Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án bài 35 khái quát châu mĩ - địa lý 8 - gv. ng văn tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.02 KB, 3 trang )

Giáo án Địa lý 7
Bài 35
KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
***
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là
một lãnh thổ rộng lớn.
- Châu Mĩ nằm ở nữa cầu Tây, là lãnh thổ của những người nhập cư nên thành
phần chủng tộc đa dạng là và văn hoá độc đáo. - Rèn luyện cho học sinh kĩ
năng đọc và phân tích lược đồ, xác định giới hạn, vị trí địa lí, qui mô lãnh
thổ châu Mĩ & các luồng nhập cư vào châu Mĩ để rút ra những kiến thức về
sự hình thành dân cư châu Mĩ .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Lược đo các luồng
nhập cư châu Mĩ.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người ở các nước châu
Phi.
- Nêu một số đặc điểm chính về kinh tế của ba khu vực châu Phi.
3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là
Tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành
một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Một lãnh thổ rộng lớn
Cho HS xác định vị trí


châu Mĩ trên bản đồ.
? Hãy cho biết diện tích
- Xác định.
Giáo án Địa lý 7
và vị trí của Châu Mĩ.
? So với các châu lục
khác châu Mĩ có đặc
điểm gì khác?
? Quan sát hình 35.1, cho
biết ý nghĩa kinh tế của
kênh đào Pa-na-ma.
- Rộng 42 triệu km
2
, nằm hoàn
toàn ở nửa cầu Tây.
- Nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
Nơi hẹp nhất là eo Pa-na-ma
rộng không đến 50 km.
- Rút ngắn thời gian và không
gian từ Đại Tây Dương sang
Thái Bình Dương và ngược
lại.
Châu Mĩ rộng 42
triệu km
2
, nằm hoàn
toàn ở nửa cầu Tây,
trải dài từ vòng cực
Bắc đến tận vùng cận
cực Nam.

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
- Gọi HS đọc mục 2.
? Quan sát hình 35.2, nêu
các luồng nhập cư vào
Châu Mĩ?
? Trước khi Cri-xtốp Cô-
lôm-bô phát hiện ra Châu
Mĩ thì chủ nhân của Châu
Mĩ là ai, thuộc chủng tộc
nào?
? Người Anh-điêng sinh
sống ở đâu, sống bằng
nghề gì?
GV trình bày một số
nền văn minh tiêu biểu
như Mai-a, In-ca, A-xơ-
tếch.
? Người E-xki-mô sinh
sống ở đâu sống bằng
- Đọc.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ;
người Anh, Pháp, I-ta-li-a,
Đức; người Tây Ban Nha;
người Bồ Đào Nha; chủng tộc
Nê-grô-it.
- Trước thế kỉ XV có người E-
xki-mô và người Anh-điêng
thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
di cư từ Châu Á sang.
- Phân bố rải rác khắp châu

luc, sống bằng nghề săn bắt và
trồng trọt.
- Người E-xki-mô cư trú ở ven
- Trước thế kỉ XV có
người E-xki-mô và
người Anh-điêng
thuộc chủng tộc Môn-
gô-lô-it sinh sống.
Giáo án Địa lý 7
nghề gì?
? Sau thế kỉ XVI thành
phần chủng tộc ở đây ra
sao?
? Vai trò của các luồng di
dân đến sự hình thành
cộng đồng dân cư ở Châu
Mĩ.
Bắc Băng Dương sống bằng
nghề bắt cá và săn thú.
- Có thêm người gốc Âu thuộc
chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, và
người da đen thuộc chủng tộc
Nê-grô-it.
- Các chủng tộc này hoà huyết
với nhau tạo nên người lai.
- Sau thế kỉ XVI
thành phần chủng tộc
rất đa dạng có thêm
Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-
it.

- Các chủng tộc này
hoà huyết với nhau
tạo nên thành phần
người lai.
4. Củng cố – luyện tập: (5’)
- Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ? Phần lục địa kéo dài khoảng bao
nhiêu vĩ độ?
- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế
nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài, xem trước bài 36: “Thiên nhiên Bắc Mĩ”.

×