Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần đầu tư và XNK Quảng Ni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.91 KB, 64 trang )

1

MỤC LỤC
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban..............................................7

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư năm 2008 (số ước)
................................................................................................................... 14
* Kết quả hoạt động SXKD và đầu tư năm 2009 (số ước).....................14
Về Kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty......................................................47
.Về đầu tư................................................................................................................48
Giải quyết công nợ.................................................................................................48
Phát triển và đổi mới doanh nghiệp....................................................................48
Thực hiện cổ phần hóa tồn cơng ty theo sự chỉ đạo của thành phố và Tổng
cơng ty Thương mại Hà Nội ................................................................................48
Hồn thiện công tác quản lý.................................................................................48
2.3.1. Giải pháp về vốn đầu tư..........................................................................51
2.3.1.1 Về vấn đề huy động vốn...................................................................................51
2.3.1.2 Về vấn đề sử dụng vốn.....................................................................................52

2.3.2. Giải pháp về đầu tư phát triển khoa học công nghệ............................53
2.3.4. Đầu tư cho việc mở rộng thị trường và tăng cường hoạt động
Marketing...........................................................................................................54
a.Vấn đề nghiên cứu thị trường...................................................................................54

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH NN 1 THÀNH VIÊN XNK VÀ
ĐẦU TƯ HÀ NỘI ( UNIMEX Hà Nội).
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY UNIMEX
HÀ NỘI.
1.1.

Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH NN 1 thành viên


XNK và Đầu tư Hà Nội
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty
Công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội là mơt đơn vị kinh tế hạch
tốn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng và sử dụng con
dấu riêng theo quy định của nhà nước .
- Công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội có tên giao dịch đối ngoại :


2

HA NOI IMPORT – EXPORT – CORPORATION
- Tên điện tín : UNIMEX HA NOI
- Trụ sở giao dịch : 41 Ngơ Quyền, quận Hồn Kiếm Hà Nội .
- Telex :41506UHVT
- Tel :04 8259246
Công ty TNHH NN một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội được thành lập
theo quyết định số 152/2005 QĐ-UB ngày 4/10/2005 của Uỷ ban nhân dân Thành phố
Hà Nội trên cơ sở tách các bộ phận kinh doanh và quản lý của văn phòng liên hiệp Công
ty xuất nhập và đầu tư Hà Nội .
- Các đơn vị trực thuộc Unimex Hà Nội
+ Chi nhánh Unimex tại Thành phố Hồ Chí Minh
53 - Phan Đình Phùng - Quận Phú Nhuận- TP Hồ Chí Minh
Tel: (84-8) 39954408/39954412 - Fax: (84-8) 39954413
Email:
+ Chi nhánh Unimex tại Thành phố Hải Phòng
46 Điện Biên Phủ - Quận Hồng Bàng- Tp Hải Phòng
Tel: (84-31) 3766003 - Fax: (84-31) 37660003
Email:
+ Trung tâm Thương mại XNK hàng tiêu dùng và Thủ công mỹ nghệ Hà Nội (Artex Ha


Noi )
172 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội
Tel: (84-4) 37713352 - (84-4) 37713350
Fax: (84-4) 37713349
Email:
+ Trung tâm Thương mại và XNK tổng hợp Hà Nội ( Genexim )
102 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà nội
Tel: (844) 38572086 - (844) 38533202
Fax: 844 38534237
Email:
+ Xí nghiệp Sản xuất và Xuất nhập khẩu Thủ Đô
26B Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
Tel: (84-4) 37643074 - Fax: (84-4) 37645156
Email:
+ Xí nghiệp Sản xuất và Thương mại Phú Diễn
26A Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
Tel: (84-4) 37644756 - (84-4) 37645379
Email:


3
+ Trung tâm Thương mại và Sản xuất bao bì Hà Nội ( Hatrapaco )
98 Hoàng Cầu - Đống Đa - Hà Nội
Tel: (84-4) 38513669 - Fax: (84-4) 35110855
Email:

* Quá trình hình thành và phát triển .
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, công ty UNIMEX Hà Nội đó trải qua các
giai đoạn hình thành và phát triển với các mốc thời gian sau :
- Ngày 4/6/1962, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đó ra quyết định số

3618/TC-QĐ thành lập công ty kinh doanh hàng xuất khẩu. Đây là đơn vị kinh doanh
đầu tiên của ngành ngoại thương thành phố Hà Nội, tổ chức tiền thân của công ty công
ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên xuất nhập và đầu tư Hà nội. Nhiệm vụ
của thanhg phố giao cho công ty kinh doanh hàng xuất khẩu là một tổ chức chế biến, thu
gom hàng nông sản xuất khẩu rồi giao cho các công ty và các công ty trung ương xuất
khẩu; mặt khác tiếp nhận hàng nhập khẩu phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế thủ
đô .
- Để xây dựng ngành ngoại thương theo yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới,
ngày 22/51975,UBND Thành phố Hà Nội đưa ra quyết định số 476 /TC-QĐ thành lập
công ty Ngoại Thương Hà Nội trên cơ sở công ty kinh doanh hàng xuất khẩu. Các trạm
sản xuất, gia công hàng xuất khẩu được chuyển thành các xí nghiệp trực thuộc cơng ty,
đơng thời cụng ty cũng tiệp nhận cơ sở nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của các tổng
công ty TW. Tại thời điểm này, cơng ty gồm 7 xí nghiệp sản xuất, 2 trạm thu mua hàng
nông sản tạp phẩm và 3 cửa hàng mua bán ngoại tệ .
- Ngày 23/4/1980,Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đó ra quyết định số
1534/TC-QD thành lập liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội .Giai đoạn đầu,liên
hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà nội gồm 20 đơn vị trực tiếp kinh doanh trực thuộcvà 13
phòng ban tham mưu giúp việc với hơn 2000 lao động .
- Căn cứ vào nhu cầu kinh doanh với các cơ sở kinh tế Trung ương cũng như địa
phương thông qua việc đầu tư, liên kết kinh doanh, theo đề nghị của liên hiệp công ty
xuất nhập khẩu Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đó ra quyết định số
3310/TC-QĐ ngày 16/12/1991 bổ sung thêm nhiệm vụ và đổi tên thành Liên hiệp công
ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà nội .
- Thực hiện nghị định số 338-HĐBT ngày 24/3/1993 của hội đồng bộ trưởng,
theo đề nghị của liên hiệp công ty XNK và đầu tư Hà nội, UBND Thành phố Hà nội đó
ra quyết định số 1203/QĐ-UB ngày 24/3/1993 thành lập các cơng ty trực thuộc liên hiệp
cơng ty, trong đó phần kinh doanh của văn phịng liên hiệp cơng ty được tách thành
công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (UNIMEX Hà Nội ). Đến tháng 11/2005 công



4

ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà nội đó chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà
nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội theo quyết định số 152/2005 QĐUB của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
- Cho đến nay, công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội
( UNIMEX Hà Nội ) bâo gồm 4 thành viên là các công ty sau : Công ty thương mại và
XNK tổng hợp Hà Nội (GENEXIM Hà Nội ); Công ty XNK hang tiêu dùng và thủ công
mỹ nghệ Hà Nội (ARTEX HN); Công ty thương mại và bao Hà Nội (HATRAPHACO
Hà Nội ); và khối văn phòng thuộc Liên hiệp công ty XNK&ĐT Hà Nội trước đây.
*Cơ cấu tổ chức của công ty Unimex Hà Nội
Trong diều kiện kinh doanh theo cơ chế hiện nay thì cơ chế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước theo định hướng XHCN để phát triển và thắng thế thị trường, công ty
đã khơng ngừng cải tiến, đa dạng hóa cách phục vụ, nâng cao tay nghề cho anh chị em
công nhân, ln thay đổi hình thức, tổ chức maketing và cơng ty đã vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các biện pháp đồng bộ, mạnh dạn đầu tư trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới
hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao đủ sức cạnh tranh trên thị
trường trong và ngoài nước.
Do kịp thời đổi mới trang bị hiện đại cộng thêm sự linh hoạt của đội ngũ cán bộ
quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh nên những sản phẩm mà cơng ty cịn đang trên đà
phát triển.
- Chủ tịch công ty : Chủ tịch công ty thực hiên chức năng quản lý công ty, trong phạm
vi thẩm quyền của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt
động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty .
- Ban giám đốc : Ban giám đốc của công ty UNIMEX là gồm 1 tổng giám đốc và 3 phó
tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người đứng đầu cơng ty , tất cả các phịng ban đều
chịu sự quản lý của tổng giám đốc. Các phó tổng giám đốc phụ trách một số lĩnh vực
công tác và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về lĩnh vực công tác được
giao. Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động của
cơng ty .
- Phịng kế tốn tài vụ : Có nhiệm vụ hạch tốn kế tốn , đánh giá toàn bộ kết quả hoạt

động kinh doanh trong từng kế hoạch ( tháng ,quý , năm ). Đồng thời phịng kế tốn và
tài vụ cịn phải đảm bảo vốn phục vụ cho các hoạt động của các phòng kinh doanh trong
công ty, điều tiết vốn nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đảm bảo vốn được xoay
vòng nhanh và có hiệu quả nhất. Quyết tốn tài chính với các cơ quan cấp trên và các cơ
quan hữu quan, tổ chức tài chính, các ngân hàng hàng năm .
- Phịng tổ chức cán bộ : Có nhiệm vụ quản lý tồn bộ nhân lực của cơng ty, tham
mưu cho tổng giám đốc về sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý và hiệu quả nhất. Lập kế


5

-

hoạch đào tạo, điều hành, bổ sung lao động nhằm phù hợp với u cầu kinh doanh.
Ngồi ra, phịng tổ chức cịn làm một số cơng viêc khác như : bảo vệ chính trị nội bộ,
thanh tra lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội …
- Phòng kế hoạch thơng tin: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch của công ty trong dài,
trung và ngắn hạn. Thu thập nắm giữ tồn bộ thơng tin về hoạt động kinh doanh của
cơng ty. Mặt khác phịng kế hoạch thơng tin cịn phải báo cáo thông tin cho tổng giám
đốc một cách chính xác, kịp thời nhằm giúp cho tổng giám đốc có quyết định đúng đắn,
phù hợp với yêu cầu phát triển của cơng ty .
Các phịng nghiệp vụ :
Phịng kinh doanh 1 : Xuất khẩu hàng nơng sản khống sản .
Phịng kinh doanh 2 : Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ .
Phòng kinh doanh 3 : Xuất nhập khẩu tổng hợp .
Phòng kinh doanh 4 : Xuất khẩu máy móc thiết bị .
Phịng kinh doanh 5 : Xuất khẩu hàng sang Nga .
Phòng kinh doanh 6,7,8 : Xuất nhập khẩu tổng hợp .
Phòng đầu tư xây dựng cơ bản .
Phòng kinh doanh là phòng chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám

đốc trong các lĩnh vực: công tác quảng cáo, tiếp thị, bán hàng; công tác xây dựng
phương án kinh doanh và hồ sơ bán hàng; công tác tổ chức và quản lý bán hàng; công
tác quản lý kinh doanh dịch vụ; công tác kinh doanh trang thiết bị nội thất.
Chi nhánh của công ty: - Chi nhánh tại thành phố HCM.
- Chi nhánh tại Hải Phịng.
Các đơn vị trực thuộc :
- Xí nghiệp Chè Thủ Đơ.
- Xí nghiệp Sản xuất hàng xuất khẩu Phú Diễn
- Xí nghiệp Bao bì .
Liên doanh :
Liên doanh với Công ty du lịch Hà Nội kinh doanh khách sạn Sofitel Metropol.
Liên doanh với Malaysia triển khai Trung tâm thương mại dịch vụ Cầu Giấy.


6

Văn phịng
cơng ty

Phịng kế tốn tài vụ
Phịng tổ chức cán bộ
Phịng kế hoạch thơng tin

Sơ đồ bộ máy tổ chức của
công ty TNHH NN một
thành viên XNK và đầu tư
Hà Nội
Phó
tổng
giám

đốc
1

Chủ
tịch

Tổng
giám
đốc
Phịng
thư ký

Phịng kinh doanh 1
Phịng kinh doanh 2
Phịng kinh doanh 3
Phòng kinh doanh 4
Các
phòng
kinh
doanh

Phòng kinh doanh 6
Phòng kinh doanh 7
Phòng kinh doanh 8

Phó
tổng
giám
đốc
1


Phó
tổng
giám
đốc
3

Phịng kinh doanh 5

Phịng đầu tư
Xí nghiệp Chè Thủ Đơ
Các xí
nghiệp
trực
thuộc

Xí nghiệp SX hàng xuất
hàng xuất khẩu Phú Diễn
Xí nghiệp Bao bì

Khách sạn Sofitel
Metropol
( liên doanh với Cơng ty
du lịch Hà Nội)
Các đơn vị
liên doanh

Trung tâm thương mại
dịch vụ Cầu Giấy
(liên doanh với Malaysia )



7

* Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
Cơng ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội là doanh nghiệp
100% vốn nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty thương mại Hà Nội, có tư cách pháp nhân
đầy đủ, được đăng ký thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp
nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều lệ Tổng công ty thương mại Hà Nội
và điều lệ công ty được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê chuẩn, có chức năng
hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư trong lĩnh vực sản xuất thương mại dịch vụ và kinh
doanh bất động sản .
Công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội thực hiện chế độ hạch
toán độc lập, các đơn vị trực thuộc cơng ty thực hiện chế độ hạch tốn phụ thuộc .
* Các phòng chức năng
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mưu giúp Hội động quản
trị và Tổng giám đốc công ty trong lĩnh vực :
+ Công tác kỹ thuật: quản lý kỹ thuật chất lượng; quản lý, xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực hiện các dự án do công ty trực tiếp thực hiện; ứng dụng các công nghệ mới,
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; quản lý công tác bảo hộ lao động; quản lý cơ
giới, máy móc thiết bị
+ Công tác kế hoạch: công tác Kế hoạch và báo cáo thống kê; công tác kinh tế;
công tác Hợp đồng kinh tế; công tác quản lý và thực hiện đấu thầu xây lắp; công tác
quản lý các dự án đầu tư.
- Phòng kinh doanh:
là phòng chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong các
lĩnh vực: công tác quảng cáo, tiếp thị, bán hàng; công tác xây dựng phương án kinh
doanh và hồ sơ bán hàng; công tác tổ chức và quản lý bán hàng; công tác quản lý kinh
doanh dịch vụ; công tác kinh doanh trang thiết bị nội thất.
- Phòng tài vụ:

Là phòng chức năng tham mưu giúp Hội động quản trị và Tổng giám đốc công ty
trong lĩnh vực: tổ chức bộ máy Tài chính kế tốn từ Cơng ty đến các đơn vị thành viên
và đội trực thuộc; tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác Tài chính kế tốn, tín
dụng, thơng tin kinh tế và tổ chức hạch tốn kinh tế trong tồn bộ Cơng ty theo đúng chế
độ, chính sách pháp luật của Nhà nước về quản lý Kinh tế - Tài chính tín dụng, Pháp
lệnh kế toán thống kê của Nhà nước và quy chế Tài chính của Tổng cơng ty ; quản lý,
tìm kiếm nguồn vốn và luân chuyển vốn đầu tư của toàn bộ Công ty đảm bảo hiệu quả
đúng với quy định của pháp luật và của Công ty; giúp Tổng giám đốc kiểm tra, kiểm
sốt tồn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của Cơng ty và các đơn vị phụ thuộc.
- Phòng đầu tư


8

Có chức năng nghiên cứu, xem xét, đánh giá, phân tích các dự án khả thi hay
khơng khả thi để đi đến ký kết hợp đồng. Lập báo cáo với lãnh đạo Cơng ty để có kế
hoạch dự thầu, qua đó chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của Công ty để
giới thiệu với các chủ đầu tư, các khách hàng. Trực tiếp làm hồ sơ và phối hợp hướng
dẫn các đơn vị lập hồ sơ dự thầu - tìm các đối tác liên doanh liên kết phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng xuất nhập khẩu
Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thơng tin thị trường trong nước và nhu cầu mặt
hàng, về nguồn hàng, tình hình sản xuất, giá cả và các biến động.
Xác nhận kế hoạch kinh doanh hàng năm, 6 tháng, đề xuất các phương án kinh
doanh, liên doanh, liên kết tiêu thụ hàng hóa và phối hợp thực hiện các phương án đó
sau khi đã được công ty phê duyệt.
Quản lý sử dụng tiền vốn, hàng hóa cơ sở vật chất theo quy định của nhà nước,
của ngành và theo sự hướng dẫn thực hiện công ty.
- Phịng tổ chức hành chính
Là phịng chức năng giúp việc cho Hội động quản trị và Tổng giám đốc điều hành

các công việc chủ yếu sau đây: công tác tổ chức cán bộ; công tác tuyển dụng lao động,
quản lý và sử dụng lao động; công tác đào tào; công tác báo cáo thống kê; công tác tiền
lương; giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động; khen thưởng, kỷ luật
(tham gia trong thành phần Hội đồng thi đua khen thưởng); văn thư, lưu trữ; quản trị
hành chính, phục vụ; bảo vệ nội bộ, an ninh cơ quan
* Chức năng về mặt quản lý: với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ và ý thức tự
giác trong công việc nên công tác quản lý của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà
Nội tương đối chặt chẽ. Chức năng quản lý của công ty là tập hợp các hoạt động có vai
trị điều hành công ty cũng như việc xác định những mục tiêu mà công ty sẽ đạt tới và
những phương hướng, biện pháp, hành động cụ thể nhằm đưa hoạt động sản xuât kinh
doanh của công ty đi vào nề nếp. Điều này tác động rất lớn đến kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty nhằm đưa lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng lên.
* Chức năng của kế toán lưu chuyển hàng nhập khẩu:
Hoạt động lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu thương gồm 2 giai đoạn : mua hàng
nhập khẩu từ nước ngoài và bán hàng nhập khẩu ở trong nước. Do đó cơng tác kế tốn
lưu chuyển hàng nhập khẩu có chức năng: ghi chép, phản ánh, kiểm tra thường xuyên
việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, sự biến động của các loại vấn đề thúc
đẩy tốc độ lưu chuyển hàng hố, giảm chi phí lưu thông, phát hiện ngăn ngừa những sai
phạm trong việc thực hiện chính sách của nhà nước
* Chức năng của bộ máy của Công ty :


9

Với chức năng lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời cho Ban giám đốc
của Công ty về tình hình cơng tác kế tốn nói chung và tình hình lưu chuyển hàng hố
nhập khẩu nói riêng đã thực hiện khác tốt được nhiệm vụ của mình, cơng tác kế toán
được thực hiện (tiến hành) đúng tiến độ và chính xác. Đây là yếu tố quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, đóng góp đáng kể vào nhưng thành công của Công
ty trong hiện tại và tương lai

* Chức năng bảo quản sản phẩm hàng hoá nhập khẩu:
Khi Cơng ty nhập khẩu sản phẩm hàng hố, sản phẩm hàng hố của Cơng ty
được bảo quản hợp lý khơng có trường hợp nào bị hỏng hay bị biến dạng khi đem ra
tiêu thụ .Đây cũng là là một yếu tố quan trọng làm cho lợi nhuận của công ty tăng lơn.
* Chức năng quản lý nhân sự : việc quản lý vê nhân sự rât được ban lãnh đạo của Công
ty quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cán bộ công nhân viên yên tâm cơng tác và
ln có chế độ chính sách hợp lý đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
* Chức năng về tài chính : Cơng ty có số vốn đầu tư ban đầu khơng được lớn kìm hãm
sự phát triển phần nào của Cơng ty. Vì vậy điều cần thiết là phải huy động vốn nhiều
hơn và Nhà nước cần có sự quan tâm hơn để tình hình tài chính của Cơng ty tăng nên
tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất của Cơng ty có hiệu quả cao hơn.
* Chức năng của việc tiêu thụ hàng hố: Tiêu thụ hàng hố là q trình các doanh
nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng
hố sang hình thái tiền tệ và hình thành kết quả tiêu thụ. Đây là kết quả cuối cùng của
họat động sản xuất kinh doanh .
Như vậy, tiêu thụ có chức năng thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng
đưa hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Tiêu thụ là khâu lưu thơng hàng hố là
cầu nối trung gian giữa một bên sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trường thì tiêu thụ cịn có chức năng rộng hơn là q trình kinh tế
bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầc khách hàng tổ chức
mua hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu cuả khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh
cao nhất .
*Cơng ty có nhiệm vụ :
+ Xuất khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác tất cả các mặt hàng bao gồm: các mặt hàng
nơng sản, khống sản, hàng thủ cơng mĩ nghệ, các sản phẩm dệt may, hàng tạp phẩm
hàng gia cụng chế biến và các mặt hàng nông sản .
+ Nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng vật tư máy móc, thiết bị
nguyên liệu phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng, các loại phương tiện vận tải, hóa chất
và hàng tiêu dùng .



10

+ Cơng ty có quan hệ với trên 50 nước trên thế giới trong các hoạt động thương mại và
dịch vụ .
+ Hoạt động đầu tư xây dựng trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ .
+ Hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành nước CHXHCN Việt Nam và những
quy định riêng của toàn liên hiệp công ty.
+ Được sản xuất và gia công chế biến các mặt hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong
nước, hàng may mặc đồ chơi điện tử, lắp ráp xe máy, điện tử điện lạnh, hàng nông sản,
hải sản chế biến và các mặt hàng khác .
+ Được làm dịch vụ thương mại nhập khẩu, tái xuất, chuyển khẩu quá cảnh và môi giới
thương mại .
+ Được quyền ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước,
được vay vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng nhằm phục vụ cho
hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình theo luật pháp và các quy định quản lý
ngoại hối của Nhà Nước.
+ Đựơc quyền mở đại lý, các cửa hàng bán buôn bán lẻ hàng xuất nhập khẩu và hàng
sản xuất trong nước theo quy định hiện hành của Nhà Nước, liên doanh liên kết, hợp tác
đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh .
+ Được quyền cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, cho thuê kho tàng bến bãi,
nhà xưởng và các cơng trình phụ trợ.

* Đặc điểm về lao động của công ty:
- Về số lượng:
Là một doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ đến năm
2009 là lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Công ty đã bố trí sử dụng
tương đối hợp lý người lao động và với việc tinh giảm gọn nhẹ bộ máy quản lý, nâng
cao bồi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Từ năm 2002
đến nay tổng số lao động của Công ty tăng lên ngày càng nhiều.

Song song với việc tăng đội ngũ lao động thì đời sống của cán bộ cơng nhân viên
cũng đã có nhiều cải thiện, thu nhập ngày càng tăng chứng tỏ tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty ngày càng phát triển. Điều này được thưc hiện qua bảng chi tiết sau :
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Lao động

Người

298

332

455

450

Thu nhập
bq/ người


1000đ/
người/
tháng

2.850

3.100

3.500

2.650


11

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng số lao động của Công ty ngày càng tăng. Cụ
thể; tổng số của Công ty năm 2006 là 298 người đến năm 2007 là 322 người, tăng 24
người so với năm 2006 tương ứng với 1,114%. Và đến năm 2008 tổng số lao động của
Công ty đã lên đến 455 người tăng 123 người tương ứng là 1,37% so với năm 2008.
Nguyên nhân của sự ra tăng lao động ở Công ty là do hoạt động kinh doanh của
Cơng ty có hiệu quả, do đó Cơng ty mở rộng kinh doanh đòi hỏi phải bổ sung thêm lao
động.
Mặc dù số lượng lao đông của Công ty tăng lên rất nhiều nhưng điều đáng chú ý
là ta lại thấy lương bình quân tháng của một người trong một tháng lại tăng lên rất
nhiều. Điều này được thể hiện rất rõ ở trên đó là: lương bình qn tháng của một người
năm 2006 là 2.650.000đ/ tháng đến năm 2007 là 2.850.000đ/ tháng tăng 200.000đ/
tháng tương ứng là: 1,075% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ sự bố trí lao động ở
Cơng ty là rất hợp lý. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần vào q trình hoạt động
Cơng ty.
-. Về chất lượng:

Là một doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp Nhà nước, có quy mơ đến năm
2002 là lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Công ty đã bố trí sử dụng lao
động hợp lý người lao động và với việc tinh giảm gọn nhẹ bộ máy quản lý, nâng cao bồi
dưỡng đào tạo chuyên môn cho cán bộ cơng nhân viên. Bên cạnh đó Cơng ty đề ra chế
độ trách nhiệm vật chất đối với nhân viên thơng qua việc khen thưởng, kỷ luật khơng
ngừng khuyến khích đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, tay
nghề dể tăng năng xuất lao động từ đó năng suất bình qn của Cơng ty ngày càng tăng
tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển.

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI XNK HÀ NỘI
Nội dung
* Tổng số lao động

Năm 2006

Năm 2008

Năm 2008

Năm 2009

298

332

455

450



12

Lao động trực tiếp
Lao động phù trợ( mùa vụ)
Lao động quản lý

139
131
28

146
145
41

163
236
56

160
241
49

* Chun mơn

298

332

455


450

Đại học
Cao đẳng, trung cấp
Cịn lại

186
40
72

208
44
80

282
78
95

278
81
91

Nguồn : thống kê lao động hàng năm của Công ty.
Qua bảng cơ cấu lao động của Công ty, ta nhận thấy tỷ lệ lao động có chun
mơn, trình độ đại học chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động của Công ty. Cụ
thể: năm 2006 tỷ lệ lao động có chun mơn, trình độ đại học chiếm 62,42%, năm 2007
chiếm 46,65%, năm 2008 chiếm 61,98%, năm 2009 chiếm 61,78%. Hơn nữa, tỷ lệ lao
động có trình độ đại học, chuyên môn đều tăng đều đặn qua các năm. Nguyên nhân
chính là do đặc điểm kinh doanh trên lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu, do đó dịi
hỏi phải có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có kiến thức nghiệp vụ vững vàng, giỏi, có

khả năng kinh doanh giỏi, lôi kéo được khách hàng và giao tiếp đàm phán tốt.
Tỷ lệ lao động còn lại chủ yếu là lao động trực tiếp tại các đại lý, bến bãi và các
chi nhánh của Cơng ty. Số lao động có một số trình độ dưới đại học.
1.1.2.Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty UNIMEX Hà Nội là doanh nghiệp chuyên về, đầu tư và dịch vụ . Công ty áp
dụng một cách linh hoạt các phương thức kinh doanh để gia tăng các hiệu quả xuất nhập
khẩu, thể hiện qua 3 phương thức kinh doanh là :
- Xuất nhập khẩu trực tiếp .
- Xuất nhập khẩu ủy thác .
- Gia công hàng xuất khẩu .
Ngồi ra trong những năm gần đây, cơng ty cũng thực hiện phương thức hàng đổi
hàng và tạm nhập tái xuất, tuy nhiên kim ngạch và tỷ trọng của hai phương thức này
cũng nhỏ trong tổng số chung .
Về cách thức tiến hành kinh doanh của cơng ty, phịng kinh doanh nghiệp vụ cú
trách nhiệm lên phương án kinh doanh xuất nhập khẩu. Phương án kinh doanh cần có
các thơng tin sau :


13

+ Điện thoai xác nhận mua bán
+ Dự thảo hợp đồng liên quan tới các phương án kinh doanh .
+ Giấy phộp ngành hàng kinh doanh của đối tác (đối với khách hàng lần đầu).
+ Báo cáo quyết toán tài chính hai niên độ liền kề tính tới thời điểm lập phương án kinh
doanh, giao kết hợp đồng .
+ Các tài liệu có liên quan khác do ngân hàng cung cấp tín dụng hoặc tính chất đặc thù
của từng thương vụ yêu cầu .
+ Khả năng thanh toán của các đối tác (trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính ), khả
năng thanh tốn của người mua hàng xuất khẩu .
+ Uy tín của các đối tác trên thị trường, thơng tin về đối tác từ phía ngân hàng.

+ Chỉ tiêu hiệu quả của từng phương án kinh doanh, Phương án kinh doanh khả thi được
đánh giá theo hiệu quả của các chỉ tiêu: Doanh số, lợi nhuận trước thuế, khả năng quay
vòng vốn và thu hồi vốn…
Phương án kinh doanh sau khi được đơn vị trực tiệp kinh doanh hoàn thiện được
chuyển qua bộ phận quản lý và phịng kế tốn tài vụ, phịng sẽ có trách nhiệm kiểm tra
các số liệu tính tốn trong các phương án kinh doanh, các thông điệp dữ liệu từ các tài
liệu đi kèm, đồng thời phải kiểm tra sự phù hợp giữa các phương án kinh doanh và các
hợp đồng kinh tế đi kèm, đề xuất thực hiện hoặc không thực hiện các phương án kinh
doanh (thời gian luân chuyển tại bộ phận quản lý không quá 3 ngày làm việc đối với
hàng nhập khẩu, không quá 1 ngày đối với hàng xuất khẩu ) .
Sau đó phương án kinh doanh sẽ được chuyển qua ban giám đốc công ty, tổng
giám đốc và phó tổng giám đốc phụ trách đơn vị kinh doanh đánh giá, xem xét duyệt
phương án kinh doanh theo đề xuất của phũng kế toỏn tài vụ hoặc trao đổi với các đơn
vị có liên quan để hồn thiện bổ sung trước khi duyệt phương án kinh doanh .
Phịng kế tốn tài vụ trên cơ sở phương án kinh doanh và hợp đồng kinh tế đó
được duyệt, ký và các tài liệu liên quan tiến hành làm các thủ tục tiếp theo thực hiện
phương án kinh doanh .
* Sơ lược kết quả kinh doanh của công ty :
Nước ta gia nhập WTO là một thời cơ lớn của đất nước ta nói chung và cơng ty
TNHH NN một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà nội nói riêng. Tận dụng thời cơ
thuận lợi đó lãnh đạo cơng ty đó chuyển hướng mạnh mẽ tập trung vào các mặt hàng
xuất khẩu, kết quả đạt được không thể tin được 2006 tổng doanh thu lên tới 1257 tỷ
đồng tăng 1035% so với 2005 đây là một con số hết sức ấn tượng. Kết quả này là do sự
đa dạng của các mặt hàng xuất khẩu gồm các mặt hàng có thế mạnh chủ lực như :Sắn
lát, gạo, dược liệu, hạt tiêu, gỗ, các mặt hàng đồng nguyên liệu . Cùng theo đó là sự


14

chấp nhận của thị trường nước ngoài đặc biệt là thị trường Israel cũng là lý do thể hiện

sự tăng trưởng đột biến của doanh thu công ty .
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư năm 2008 (số ước)
- Chỉ tiêu doanh số:
+ Tổng doanh thu :
1.065 tỷ đồng đạt 66,5% so KH và 72% so cùng kỳ
+Kim ngạch Xuất Nhập khẩu đạt 46,67 triệu USD
Trong đó:
Kim ngạch xuất khẩu: 19,94 triệu USD đạt 74% KH và 75% so cùng kỳ
Kim ngạch nhập khẩu: 26,73 triệu USD đạt 60% KH và 58% so cùng kỳ
- Chỉ tiêu Nộp ngân sách:
+ Nộp ngân sách trung ương: 57.530 triệu đồng
+Nộp ngân sách địa phương: 1.805 triệu đồng
- Thu nhập bình quân: 3,1 triệu đồng/tháng (bao gồm cả khối sản xuất) đạt 103% KH và
124% so cùng kỳ.
- Lợi nhuận trước thuế ước đạt: 7.783 triệu đồng
- Lao động:
+Tổng số lao động: 455 người (trong đó lao động trực tiếp sản xuất là 163 người).
Với những kết quả kinh doanh sản xuất đạt được trong 2 năm 2007, 2008,
* Kết quả hoạt động SXKD và đầu tư năm 2009 (số ước)
- Chỉ tiêu doanh số:
Tổng doanh thu: 1.000 tỷ đồng đạt 83% Kế hoạch năm và 93% so cùng kỳ.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu: 31,83 triệu USD đạt 68% so cùng kỳ.
Trong đó Xuất khẩu: 10,06 triệu USD đạt 46% so KH và 50% so cùng kỳ.
Nhập khẩu: 21,77 triệu USD đạt 66% so KH và 81% so cùng kỳ.
Các đơn vị đạt Tổng doanh thu cao: Trung tâm Artex: 447,74 tỷ đồng đạt 112% so
KH; Trung tâm Genexim: 242,65 tỷ đồng đạt 116% so KH.
Các đơn vị có kim ngạch xuất khẩu cao: Phịng Kinh doanh 1 Cơng ty: 3,96 triệu
USD; xí nghiệp Phú Diễn: 1,9 triệu USD; Tổ KD Cà phê: 2,2 triệu USD
Các đơn vị có kim ngạch nhập khẩu cao: Trung tâm Artex: 12,6 triệu USD; Trung
tâm Genexim: 3,4 triệu USD; Trung tâm Bao bì: 1,8 triệu USD.

- Nộp ngân sách:
+Tổng nộp ngân sách : 94,749 tỷ đồng đạt 167% so cùng kỳ, chiếm 40% tổng Nộp ngân
sách tồn TCT,
Trong đó:
Nộp ngân sách địa phương: 59,681 tỷ đồng
Nộp ngân sách trung ương: 35,067 tỷ đồng


15

- Lợi nhuận trước thuế ước đạt: 31 tỷ đồng đạt 387,5% so kế hoạch và 331% so cùng
kỳ.
Các đơn vị có lợi nhuận cao: Trung tâm Genexim: 33 tỷ đồng; Trung tâm Artex: 18,6 tỷ
đồng.
- Lao động và Thu nhập bình quân: 3,5 triệu đồng/tháng (bao gồm cả khối sản xuất)
+Tổng số lao động: 450 người (trong đó lao động trực tiếp sản xuất là 160 người).
- Sử dụng hỗ trợ 4% lãi suất vay vốn của Chính phủ:
Năm 2009 : Tổng vốn vay hỗ trợ ước đạt 145 tỷ đồng, lãi vay được hỗ trợ: 1,2 tỷ
đồng
Với những kết quả kinh doanh sản xuất đạt được trong 2 năm 2008, 2009 Công
ty đã nhận được các danh hiệu:
Được xếp vào Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009 (Đây là năm
thứ 3 liên tiếp)
Được UBND Thành phố Hà Nội tặng bằng khen về thành tích trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà
Nội
+ Có 8 tập thể và 18 cá nhân được công nhận danh hiệu “Tập thể tốt” và “Người
tốt, việc tốt”, trong đó có tập thể Phịng Kinh doanh 1 được khen thưởng “Tập thể tốt”
cấp thành phố.
+ Sơ kết 06 tháng đầu năm 2008 công ty khen thưởng: 02 “Tập thể lao động xuất

sắc”; 11 “Tập thể lao động tiên tiến”; 01 tập thể đạt thành tích có doanh số xuất khẩu
cao; 9 “Tập thể lao động tiên tiến” thuộc các đơn vị trực thuộc và 200 cá nhân đạt danh
hiệu “Lao động tiên tiến”
+ Cơng ty có Tập thể Xí nghiệp thương mại và bao bì Hà Nội và 5 cá nhân được
Tổng cơng ty khen thưởng vì đã có thành tích trong cơng tác phịng chống lũ lụt trong
những ngày mưa lớn gây úng lụt cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008.
+ Căn cứ kết quả hoạt động cả năm 2008, công ty đã xét và công nhận danh hiệu
tập thể và cá nhân “Lao động tiên tiến” cho 9 tập thể và 193 cá nhân. Đề nghị Tổng
công ty khen thưởng cho 3 “Tập thể lao động tiên tiến”; 3 “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”
và 9 cá nhân “Lao động tiên tiến”. Đề nghị Thành phố khen thưởng “Tập thể lao động
xuất sắc” cho Phòng Kinh doanh 1 công ty và cá nhân Chiến sĩ thi đua Thành phố cho
ơng Trần Thế Hưng, Trưởng phịng Kinh doanh 1.


16

Biểu đồ doanh thu của công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư
Hà Nội qua các năm 2001-2009
2001 2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

Doang
Thu (triệu
đồng)
8999 16299 51379 108741 121451 1257000 1600000 1065000 1000000

1600000
1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Doang Thu (triệu đồng)

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty từ 2001 -2007


17

Chỉ tiêu

2001


2002

2003

2004

2005

2006

Thực
hiện
%
cùng
kỳ
Thực
hiện
%
cùng
kỳ
Thực
hiện
%
cùng
kỳ
Thực
hiện
%
cùng

kỳ
Thực
hiện
%
cùng
kỳ
Thực
hiện
%
cùng
kỳ

Tổng
kim
ngạch
XNK
(nghìn
USD)

Kim
ngạch
XK

Kim
ngạch
NK

Tổng
doanh
thu


5972.9

2978.9

2994

8999

858.9

65.3

49.9

94.3

78

73.3

10264.3 4559.6

5704.7

16299

1036.5

171.8


190.5

141.5

20.7

39328.7 21191

18137.7 51379

950

383.2

318

-8.3

Lợi
nhuận

Nộp
ngân
sách

(nghìn
(nghìn
( triệu
(triêu

(triệu
USD)
USD)
VNĐ)
VNĐ ) VNĐ )

153.1

527

315.2

40350.3 12139.2 28211.1 108741

995

103

943.7

424.7

573.3

105

55

110


170

46379.4 16124.6 30254.9 121451

1181

114.9

478.6

118.7

132.8

107.2

111.7

47333.3 17333.3 30000

1257000 2666.68

102.06

103.499

107.5

99


225.8

492.5

143400


18

2007

2008

2009

Thực
hiện
%
cùng
kỳ
Thực
hiện
%
cùng
kỳ
thực
hiện
%
cùng
kỳ


71000

26000

45000

1600000 7466.7

150

150

150

127.29

46670

19940

26730

1065000 7783

66

75

58


72

31830

10060

21770

1000000 31000

68

50

81

93

182500

280
59335

94749

331

Nhận xét về kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty :
Về doanh thu : Doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm 2002-2007,

đặc biệt là 2 năm 2006, 2007 doanh thu của công ty luôn trên 1000 tỷ đồng. Đạt và vượt
xa kế hoạch đặt ra của Tổng công ty giao cho. Đây là kết quả xứng đáng cho sự nỗ lực
của các cán bộ và sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc công ty, là thành quả tất yếu
của sự trưởng thành lớn mạnh trong suốt thời kỳ dài của công ty. Tuy nhiên trong 2 năm
2008, 2009 do ảnh hưởng của lạm phát và suy giảm kinh tế tồn cầu tổng doanh thu của
cơng ty đó giảm.
Về lợi nhuận: Doanh thu tăng liên tục, có năm tăng tới hơn 1000% tuy nhiên
lợi nhuận của công ty lại tăng chậm là do đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất và thị
trường xuất khẩu là sự tăng về chi phí đặc biệt là chi phí vận chuyển (do giá xăng liên
tục tăng ) và giá các mặt hàng phụ trợ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu tăng cao. Lợi
nhuận của công ty liên tục tăng bất chấp sự gia tăng của chi phí, những năm gần đây
cơng ty có mức tăng lợi nhuận khá cao điển hành là năm 2006 , 2007 lên tới hơn 250%
là mức tăng kỷ lục từ lục thành lập công ty .
1.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Unimex Hà Nội
1.2.1. Tình hình thực hiện quy mơ đầu tư
Quy mô đầu tư của công ty ngày càng được mở rộng, thơng qua nhiều hình thức đâu tư
khác nhau. Ban đầu, hoạt động đầu tư của cơng ty cịn yếu kém, nhỏ bé nhưng trong
thời gian gần đây hoạt động đầu tư của công ty được trú trọng hơn nhiều.


19

Năm 2003 công ty tự đầu tư và thực hiện 1 phần dự án 26 Cầu Diễn. Tiếp theo, công ty
tự đầu tư tòa nhà 172 Ngọc Khánh trị giá 190 tỷ, rồi đầu tư hợp tác liên doanh tòa nhà
102 Thái Thịnh 200 tỷ. Không chỉ vậy số lượng các dự án nhỏ lẻ được công ty đầu tư
cũng khơng ngừng tăng lên.
1.2.2. Tình hình thực hiện theo chu kỳ của dự án
* Phương pháp lập dự án đầu tư của công ty
Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư,
phát huy các kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển cả

trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng. Vì vậy trước một hoạt động đầu tư Công ty phải
chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.
Đối với một dự án đầu tư Công ty phải tính tốn kỹ lưỡng cách thức tiến hành đầu
tư, kết quả đầu tư, mục đích đầu tư, vốn, thời hạn thu hồi vốn, Đặc thù của sản phẩm,
sản phẩm tác động đến mơi trường như thế nào.....Sau đó Chủ tịch Hội đồng quản trị
mới quyết định có nên đầu tư hay khơng. Khi đã có quyết định đầu tư thì Bộ phận lãnh
đạo của Cơng ty mà ở đây là Chủ tịch hội đồng quản trị mới trình lên cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ( Phính phủ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan Ban ngành có liên
quan, .....) thẩm định dự án. Sau khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
thì Công ty đi vay vốn ở Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, hoặc là do vốn tài trợ
của các nhà tài trợ hoặc là các nhà thầu.....
Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập chịu trách nhiệm pháp nhân trước pháp luật
hiện hành của Nhà nước, với tư cách là chủ đầu tư, trực tiếp tổ chức thực hiện dự án,
trực tiếp quản lý dự án; để thực hiện dự án khả thi hay dự án tiền khả thi Cơng ty cịn
gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng trong những năm trở lại đây Công ty đã đầu tư vào
những dự án có trọng điểm, những dự án thuộc diện ưu tiên của nhà nước tạo điều kiện
công ăn việc làm cho những lao động dư thừa trong xã hội. Điều đó đã phát huy được
những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của công ty, tận dụng được những cơ hội
thuận lợi, tránh được các mối đe dọa có thể xẩy ra đối với cơng ty.
* Cơng tác đấu thầu
Khi thực hiện đầu tư thì mục đích của chủ đầu tư là thu về được những kết quả lớn
hơn những gì bỏ ra, do đó chủ đầu tư phải phát huy tối đa hiệu quả sử dụng đầu vào
cũng như khai thác tối đa kết quả đầu tư. Người chủ đầu tư bằng cách tổ chức đấu thầu
(nếu như không bị hạn chế bởi những điều kiện khác) sẽ tìm cho mình những nhà cung
cấp đầu vào tốt nhất cũng như người khai thác tốt nhất kết quả đầu tư, như vậy hoạt
động đấu thầu xuất hiện cùng hoạt động đầu tư và nó giúp cho hoạt động đầu tư phát
huy được hiệu quả.


20


Công ty đã tiến hành đấu thầu với các Tỉnh thành Hà Nội, Lạng Sơn, Hà Nam,
Quảng Bình, Thành hóa, Hưng Yên....Và thông qua hoạt động đấu thầu công ty đã phát
huy được tối đa khả năng cạnh tranh của mình bằng những sản phẩm có uy tín trên thị
trường như: Bột ngọt MIWON, VEDAN, Thức ăn gia súc, chiếu tre, đồ gỗ mỹ
nghệ....Một trong những thành công của Công ty đó là ngày một khẳng định vị trí của
mình trên thị trường trong nước và ngồi nước. Thơng qua hoạt động đấu thầu Công ty
đã làm quen được không ít các bạn hàng trong và ngoài nước và từ đó nảy sinh những
mối quan hệ hợp tác để cùng phát triển trong tương lai.
Sau khi có quyết định đầu tư Công ty sẽ căn cứ vào các hồ sơ công nghệ và thông
báo giá của các hãng chào hàng sẽ thông qua các cơ quan quản lý chuyên ngành kỹ thuật
về máy móc thiết bị để tư vấn lựa chọn đối tác, lựa chọn công nghệ, thiết bị.
- Các loại hình Cơng ty tiến hành đầu thầu thời gian qua:
+ Đấu thầu tuyển chọn tư vấn
+ Đấu thầu xây lắp
+ Đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị
+ Đấu thầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ
+ Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án
- Quản lý hoạt động đấu thầu
Bộ máy lãnh đạo trong công ty (Chủ tịch HĐQT) hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra,
giám sát tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu, quản lý hệ
thống thông tin về đấu thầu đối với các dự án.
* Công tác chuyển giao cơng nghệ nước ngồi
Qua thơng tin và giao dịch với một số nhà sản xuất của một số nước Châu Âu,
Châu Á, công ty đã nghiên cứu chi tiết và được các cơ quan chuyên nghành về thiết bị
máy móc tư vấn trên cơ sở thực tiễn hiện tại và điều kiện của công ty, công ty chủ
trương nhập máy móc thiết bị của các nước như: Trung Quốc, Nhật bản, Thái Lan với
các ưu thế: đáp ứng công nghệ tiên tiến, qui mô vừa và nhỏ, giá cả hợp lý, các điều kiện
dịch vụ hậu mãi hợp lý, dễ dàng, thuận tiện, chi phí chuyển giao cơng nghệ thấp vì
Trung Quốc, Nhật bản, Thái lan cũng là các nước có nền cơng nghiệp máy móc tiên tiến

và phát triển ở Châu Á và khu vực. Trên thực tế hiện nay nhiều hãng sản xuất máy móc
thiết bị của Trung quốc, Nhật Bản, Thái Lan đang xây dựng, lắp ráp và chuyển giao
công nghệ cho một số công ty Việt nam; và một số nước như Aicập, Sigapore,
Malaysia, ...
1.2.3. Nguồn vốn đầu tư
* Vốn hoạt động


21

- Vốn cố định.
Bao gồm toàn bộ tài sản cố định hiện có của Cơng ty : xe cộ, máy móc thiết bị
thi cơng, phương tiện bảo hộ lao động, nhà cửa, kho tàng … Nguồn vốn này biểu hiện
khả năng đáp ứng nhu cầu, phục vụ sản xuất của Cơng ty. Trong q trình tiến hành sản
xuất, thi cơng các cơng trình Cơng ty có thể huy động từng bộ phận hoặc huy động toàn
bộ lực lượng tài sản này để đảm bảo tiến độ thi công, sản xuất. Theo số liệu của Phịng
tài chính kế tốn từ năm 2000 trở lại đây, nguồn vốn này như sau:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Vốn
cố
định

2001 2002 2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

5.723 7.912 30.166 52.804 61.915 675.000 812.723 406.000 568.325

Các con số này cũng nói lên rất nhiều ý nghĩa. Khi giảm, nó phản ánh sự hao mịn vơ
hình và hữu hình của tài sản cố định, q trình khấu hao được chuyển vào giá thành sản
phẩm; Cơng ty cũng có nhiệm vụ thành lập quỹ khấu hao để tiến hành tái đầu tư sản
xuất kinh doanh (hoặc quỹ đầu tư phát triển …). Khi con số tài sản cố định tăng, nó
phán ảnh việc đầu tư hoặc tái đầu tư để hiện đại hoá, tăng năng lực sản xuất thi cơng
của Cơng ty; Cơng ty có thể dùng quỹ đầu tư, vốn tự có hoặc vốn huy động từ các quĩ
tín dụng trung có dài hạn để thực hiện công cuộc này. Qua so sánh và xem xét, ta thấy
khơng có sự chênh lệch lớn so với lượng vốn thực tài sản cố định mà Công ty sử dụng
hàng năm. Riêng trong năm 2003 thì có sự chênh lệch đáng kể đúng như lý thuyết mà
thực tế mà công ty đã tăng cường đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu để phát triển kinh
doanh, sản xuất. Đó là việc đầu tư mua sắm tài sản cố định (theo chiều sâu) tăng năng
lực sản xuất thi công và đầu tư xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia
súc với Công suất là 16 triệu tấn/năm (đầu tư theo chiều rộng) mở rộng quy mơ sản xuất
kinh doanh của Cơng ty. Có thể nói, về vốn cố định của Cơng ty trong năm 2003 đã có
sự đột biến đáng kể. Đây chính là sự chuyển biến tích cực về đầu tư sản xuất kinh doanh
của công ty. Ta sẽ trở lại vần đề này kỹ hơn trong phần thực trạng sau.
- Vốn lưu động
Nguồn vốn này phản ánh tổng quát giá trị tài sản dưới hình thái hiện vật và tiền
tệ đang sử dụng trong các khâu kinh doanh bao gồm: Tài sản dự trữ dưới dạng hình thái
hiện vật trong kho, đang trong q trình lưu thơng sản xuất; vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, chứng khốn, tín phiếu ….). Các con số này thể hiện khả năng linh hoạt
trong việc đầu tư ngắn hạn, mua sắm nguyên nhiên liệu để sản xuất kinh doanh … Qua


22

tìm hiểu những năm gần đây (từ năm 2000 trở lại đây), nguồn vốn này của Công ty như
sau:

Năm
2001 2002 2003 2004
2005
2006
2007
2008
2009
Vốn lưu 1.328 2.968 8.320 10.898 14.876 134.141 188.626 121.000 143.526
động
Con số này tăng phản ánh quá trình thu hồi vốn kinh doanh với các khoản phải thu của
khách hàng được tăng cường, một mặt nó phản ánh sự chuyển biến về chiến lược kinh
doanh, nhưng Công ty đã chủ động hơn trong kinh doanh, đáp ứng những khả năng
thanh tốn kịp thời, bên cạnh cũng nói lên rằng Công ty đã chủ động dùng tiền để thoả
mãn nhu cầu kinh doanh một cách nhanh chóng.
* Phân bổ và huy động vốn
- Phân bổ vốn:
Nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo , sản xuất kinh doanh và quyền chủ động tài
chính của các đơn vị cơ sở. Sau khi có NQ 217/ HĐBT ngày 14/01/1987 - Nghị quyết
hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng CP). Công ty đã thực hiện giao cho các đơn vị cơ
sở trong nội bộ quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và quyền chủ động tài chính
cơ sở năng lực sản xuất hiện có và trình độ quản lý, đảm bảo được những nguyên tắc cơ
bản về chế độ hoạch toán kinh tế
Hệ thống kế hoạch giao cho các đơn vị nội bộ gồm có:
- Giá trị sản lượng thực hiện và tiêu thụ (cho nội bộ và bán ra thị trường)
- Tổng doanh thu và lợi nhuận.
- Mục đích nộp cho cấp trên gồm:
+ Trích nộp khấu hao cơ bản tài sản cố định.
+ Nộp kinh phí cấp trên.
+ Nộp 10% kinh phí theo quỹ lương cho Sở Lao động - Thương binh -Xã hội.
+ Nộp 2% kinh phí theo quĩ lương cho tổ chức cơng đồn.

+ Nộp thuế lợi tức và thuế vốn để Công ty nộp cho cơ quan thuế Nhà nước theo qui
định.
- Mức trích nộp cho ngân sách bao gồm các loại thuế như thuế doanh thu, thuế tài
nguyên …Hàng tháng, các đơn vị có trách nhiệm nộp các khoản tiền trên theo kế
hoạch đã được duyệt, cuối quý, năm phải quyết toán theo thực tế. Ngồi ra đối với
những đơn vị có nhu cầu cịn có kế hoạch kiến thiết cơ bản tự làm để mở rộng dây
chuyền được phép trình duyệt (qua) lãnh đạo Công ty để thành lập quỹ cải tiến kỹ thuật
…Các đơn vị trực thuộc cũng được Công ty cấp cho một lượng vốn lưu động nhất định
được phân bổ theo kế hoạch hàng năm đã được duyệt, nguồn này được lấy một phần
trong vốn lưu động thực của Công ty. Các xí nghiệp cũng được phép mở tài khoản tiền
gửi, trực tiếp vay và thanh toán vốn ngân hàng theo quan hệ tín dụng.


23

- Huy động nguồn vốn:
Thông qua việc tận dụng việc tập dụng các chính sách hỗ trợ phát triển của Nhà nước,
hợp tác chặt chẽ với các quỹ tín dụng chung và dài hạn. Một số năm gần đây Công ty đã
khai thác tối đa lợi thế này, nguồn vốn tín dụng trong Cơng ty chiếm một tỷ lệ rất lớn
(>80%). Thực chất mà con số này phản ánh ở đây là hiệu quả của việc đầu tư, kinh
doanh, sản xuất của Công ty; các quan hệ liên doanh, liên kết với các đối tác, các thành
phần kinh tế khác trong xã hội - đây là một độ tin cậy cao trong việc sử dụng vốn, sự
đảm bảo, độ an tồn của các nguồn vốn mà Cơng ty có được.
1.2.4. Tình hình đầu tư phát triển tại cơng ty theo nội dung đầu tư.
Những năm vừa qua công ty đã đầu tư vào những dự án vừa nhỏ với tổng số vốn không
nhỏ và đem lại một khối lượng doanh thu lớn điều đó ngày càng chứng tỏ sự đầu tư
đúng đắn vào các dự án của công ty.
* Đầu tư vào nhà xưởng.
Những năm trước đây công ty thường đầu tư vào những dự án nhỏ, lẻ chính vì vậy số
lượng đầu tư vào nhà xưởng của các dự án này là khơng lớn . Cịn những năm trở lại

đây công ty đã mạnh dạn đầu tư vào những dự án lớn với tổng số vốn lớn vì thế Vốn
đầu tư vào nhà xưởng cũng khá lớn. Qua số liệu báo cáo ở phịng kế tốn tài chính tại
Cơng ty Unimex Hà Nội, thì vào năm 2008 cơng ty đã đầu tư vào nhà xưởng sản xuất
thức ăn chăn ni gia súc tại Thái Bình với: Diện tích 10.000 m2. Với tổng số vốn đầu
tư vào nhà xưởng là: 6,450 tỷ VNĐ
1. Nhà sản xuất chính:
700 m2
2. Kho nguyên liệu + Kho hàng hoá:
4000 m2
3. Nhà làm việc điều hành sản xuất:
300 m2
4. Nhà cơ khí, phụ tùng:
100 m2
5. Nhà bếp, nhà ăn ca:
2.500 m2
6. Nhà xe:
150 m2
7. Bãi tập kết:
1.5.000 m2
8. Hệ thống đường nội bộ:
1.000 m2
9. Phòng thí nghiệm, câu lạc bộ:
100 m2
10. Hệ thống tường rào, thoát nước, cây xanh sinh thái, hồ
nước, khu văn hoá thể thao...
3.250 m2
Ngồi ra cơng ty cịn đầu tư vào những dự án xây dựng nhà xưởng lớn như: Dự án xây
dựng tịa nhà 102 Thái Thịnh 200 tỷ, tồ nhà 172 Ngọc Khánh 190 tỷ.
Qua các số liệu trên ta thấy Cơng ty đã có những bước ngoặt lớn và đã mạnh dạn đầu tư
vào những dự án lớn. Điều đó ngày khẳng định sự lớn mạnh của cơng ty với đội ngũ

cơng nhân viên năng động và có trình độ cao trong cơng ty.
* Đầu tư vào máy móc thiết bị
Đối với cơng cuộc đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị thi cơng các cơng trình thì hiệu
quả của nó khi phân tích nếu ta tính các dịng tiền hay chỉ tiêu như trên là rất khó khăn,
các yếu tố lợi ích mà nó mang lại tuy có thể lượng hố được. Thời gian là chi phí hay lợi


24

nhuận, thời gian là tiền bạc … do vậy càng đầy nhanh được tiến độ thi công, càng giảm
được chi phí mà nâng cao hiệu quả.
Máy móc, thiết bị là khâu có liên quan và quyết định chất lượng sản phẩm, giá thành sản
phẩm. Hiện nay trên thế giới có nhiều nước sản xuất thiết bị máy móc, các nước sản
xuất với qui mô, công suất khác nhau.
Tuỳ theo từng dự án khác nhau mà công ty mua sắm máy móc thiết bị mới hay thuê máy
móc về để giảm chi phí. Theo thơng tin tại phịng đầu tư của Cơng ty thì với dự án sản
xuất thức ăn chăn ni gia súc ở tại Thái Bình vì khoảng cách, phương tiện đi lại xa xôi
nên công ty đã quyết định thuê mướn máy móc thiết bị của một Nhà máy sản xuất thức
ăn khác ở gần đó vởi tổng số tiền thuê mướn là: 1,2 tỷ VNĐ. Còn nếu mua mới thì cơng
ty phải bỏ ra > 4 tỷ VNĐ để có máy móc sản xuất. Qua sự chênh lệch đó ta thấy việc
thuê mướn đó là có lợi và đem lại hiệu quả đầu tư cao. Ngoài dự án đầu tư trên Cơng ty
cịn đầu tư vào sản xuất Đồ thủ công mỹ nghệ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Vì là hai dự
án với cùng một mục đích nên Cơng ty đã đầu tư mua sắm hồn tồn máy móc thiết bị
mới của Nhật Bản. Với tổng số tiền là: 11,245 tỷVNĐ. Với số tiền lớn nhưng để đầu tư
vào 2 dự án lớn đó Cơng ty đã quyết định mua là đúng đắn.
Qua những tính tốn trên Công ty đã sản xuất sản phẩm với lượng chi phí khơng lớn và
điều đó đã giảm được giá thành sản phẩm so với giá ở trên thị trường và điều này đã tạo
nên một vị thế lớn cho công ty ở trên thị trường.
Về nguyên lý hoạt động của máy móc thiết bị của các hãng sản xuất, các nước đều có
nguyên lý hoạt động giống nhau. Bao gồm các hạng mục chính như máy chính, lị hơi,

thiết bị thí nghiệm, tổ cấp điện, kho nguyên liệu thành phẩm và các hệ thống : nạp liệu,
hệ thống nghiền, hệ thống trộn, hệ thống ép viên và đóng bao. Điểm khác nhau căn bản
là công suất sản xuất sản phẩm của tổ hợp máy móc và tính tự động hố cao hay thấp,
tính tự động hố thể hiện căn bản nhất ở khâu phối liệu, khâu này quyết định đến chất
lượng sản phẩm, tính tự động hố cao thì chất lượng sản phẩm càng được đảm bảo và
ngược lại.
Qua thông tin và giao dịch với một số nhà sản xuất của một số nước Châu Âu, Châu
Á, công ty đã nghiên cứu chi tiết và được các cơ quan chuyên nghành về thiết bị máy
móc tư vấn trên cơ sở thực tiễn hiện tại và điều kiện của công ty, cơng ty chủ trương sẽ
nhập máy móc thiết bị của Trung Quốc với các ưu thế: đáp ứng công nghệ tiên tiến, qui
mô vừa và nhỏ, giá cả hợp lý, các điều kiện dịch vụ hậu mãi hợp lý, dễ dàng, thuận tiện,
chi phí chuyển giao cơng nghệ thấp vì Trung Quốc cũng là nước có nền cơng nghiệp
máy móc tiên tiến và phát triển ở Châu Á và khu vựu ,đặc biệt là ngành chăn nuôi của
Trung Quốc nhiều năm nay phát triển khá mạnh cả chất và lượng. Trên thực tế hiện nay
nhiều hãng sản xuất máy móc thiết bị chế biến thức ăn chăn ni của Trung quốc đang
xây dựng, lắp ráp và chuyển giao công nghệ cho một số công ty Việt nam; và một số
nước như Aicập, Sigapore, Malaysia, ...


25

* Đầu tư vào lao động
Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn phát triển và tồn tại được đều phải có một đội
ngũ cán bộ lành nghề, có trình độ, có sức khoẻ....mới có thể hoạt động được. Chính điều
đó hàng năm Công ty Unimex Hà Nội đã cử cán bộ đi học hỏi thêm kinh nghiệm ở
doanh nghiệp trong nước hoặc có khi phải sang tận nước ngồi để học tập kinh nghiệm
sản xuất, quản lý của họ. Hàng năm công ty phải bỏ ra từ 3 – 4 tỷ VNĐ cho hoạt động
này.
Trước hết cần xem xét lượng lao động chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa
hợp lý vào các công việc sản xuất và quản lý của công ty, chẳng hạn xem xét các

mặt như :
Tỷ lệ lao động gián tiếp quá mức cần thiết do chưa kiện toàn được tổ chức
quản lý trong số lao động gián tiếp thì số nhân viên hành chính ; tạp vụ nhiều quá
mức so với mức cần thiết trong khi đó số cán bộ kỹ thuật và cán bộ kinh tế lại
thiếu.
Trong số công nhân và cán bộ kỹ thuật trực tiếp sản xuất không cân đối về
ngành nghề (loại thợ chun mơn và ngành kỹ thuật) về trình độ (bậc thợ ; cán bộ
kỹ thuật) nên phải dùng ép chuyên môn ngành này vào công việc khác ; dùng thợ
bậc cao làm công việc bậc thấp hoặc ngược lại.
Trong đội ngũ công nhân chưa cân đối tỷ lệ về giới tính các tình trạng trên
đây đều làm giảm năng lực sản xuất của Công ty và là khả năng tiềm tàng. Điều đó
phải được tính tốn kỹ càng, Công ty đã từng sa thải những công nhân không có
trình độ, và đã tuyển những nhân viên có trình độ có thể giúp cho cơng ty phát triển
được.
Những biểu hiện về khả năng tiềm tàng ở năng suất lao động thường khó quan
sát. Vì đây là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh nhiều nhân tố sản xuất và
quản lý sản xuất. Thông thường, công ty dùng các phương pháp biểu hiện sau đây :
phân tổ và so sánh mức năng suất lao động giữa các tổ sản xuất tiên tiến, trung
bình, chậm tiến (cùng một cơng việc giống nhau) và tìm nguyên nhân dẫn đến
chênh lệch này.
So sánh năng suất lao động của công ty với năng suất lao động của các công
ty khác cùng loại để rút kinh nghiệm và học tập các mặt mạnh trong công việc nâng
cao năng suất lao động của công ty khác.
1.3. Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty
1.3.1. Kết quả đầu tư
Kết quả của hoạt động đầu tư


×