Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - SV: Nguyễn Thị Phấn-ĐH Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.7 KB, 43 trang )

Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trơng của Đảng và Nhà
nớc ta hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu t các cơ sở hạ tầng
không có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh
doanh kể cả đầu t xây dựng, vốn cố định và vốn lu động đều phải đi vay. Nh
vậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cả vốn trung, dài hạn. Nếu
không có vốn thì không thể thay đổi đợc cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng
đợc các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Tuy đã có những thay
đổi về nhiều phơng diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bớc tiến dài nhng
hệ thống Ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
Từ năm 1994 trở đi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn
đề về vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện cha có thị tr-
ờng vốn. Giải quyết nhu cầu vốn là đòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng kinh tế đang đòi hỏi ở ngân hàng là phải huy động đủ vốn tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề về
vốn.
Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hơng
Sơn hoạt động huy động vốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc một số
kết quả nhất định nhng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần
phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
T khi thnh lp n nay ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn cng ó úng gúp 1 phn ỏng k cho s nghip phỏt trin ca tnh H
Tnh núi chung v ca huyn Hng Sn núi riờng.
Hin nay tnh H Tnh ó m rng rt nhiu chi nhỏnh v cỏc phũng giao
dch ti cỏc a bn huyn, xó
V ngõn hng No & PTNT chi nhỏnh huyn Hng Sn luụn t c thnh
tớch cao trong vic thi ua khen thng ca chi nhỏnh Ngõn hng No & PTNT
tnh H Tnh.


SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
1
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Sau mt thi gian thc tp ti No & PTNT chi nhỏnh huyn Hng Sn
nhn thc c tm quan trng ca cụng tỏc huy ng vn i vi hot ng
kinh doanh ca ngõn hng, em ó mnh dn chn ti: Nõng cao hiu qu
huy ng vn ti Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh
huyn Hng Sn-Tnh H Tnh lm khúa lun tt nghiờp ca mỡnh.
2. Đối tợng nghiên cứu
- Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn để tìm ra nguyên nhân của những tồn
tại từ đó đa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy
động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo
cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn từ năm 2009 đến
năm 2011.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp: So sánh, phân tích, luận, giải
5. Bố cục
_ Phn I: Mt s vn chung v cụng tỏc huy ng vn NHTM v
mụ hỡnh t chc ca n v thc tp
_ Phn II: Thc trng cụng tỏc v gii phỏp nõng cao hiu qu huy
ng vn ca chi nhỏnh NHNo & PTNT huyn Hng Sn
ti nghiờn cu l mt vn phong phỳ. Trong thi gian thc tp ti
ngõn hng em vn cũn nhng hn ch nht nh, cho nờn bn khúa lun ny
khụng trỏnh khi nhng khim khuyt. Em rt mong s tham gia gúp ý ca c
quan thc tin, cỏc thy cụ v cỏc bn bi vit c hon thin hn.

Em xin chõn thnh cm n!
PHN I. MT S VN CHUNG V
CễNG TC HUY NG VN NHTM V Mễ HèNH
T CHC CA N V THC TP
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
2
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
1.1 Khỏi nim NHTM
NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu
là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phơng tiện thanh toán.
1.2 Chc nng ca NHTM
1.2.1 Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM .NHTM nhận tiền gửi và
cho vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu t.
Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu t bằng cách mua các công
cụ tài chính sơ cấp nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủ
thông qua thị trờng tài chính. Nhng thị trờng tài chính trực tiếp đôi khi không
đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phí
tìm kiếm thông tin lớn, chất lợng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn và
phải có sự trùng khớp về nhu cầu giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn về số l-
ợng, thời hạn chính vì thế NHTM với t cách là một trung gian tài chính đứng
ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thời
hạn phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ
điều kiện vay vốn. Với mạng lới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng,
cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên môn
hoá vào từng lĩnh vực NHTM đã thực sự giải quyết đợc những hạn chế của thị
trờng tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong
nền kinh tế thị trờng.
1.2.2 Chức năng tạo tiền

Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM. Chức
năng này đợc thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và
hoạt động đầu t của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá
trình thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định
giá trị đồng tiền. Từ một lợng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành qua hệ
thốngNHTM sẽ đợc tăng lên gấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng đợc tính theo công thức :
D=m.MB
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
3
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
D: khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng
MB: khối lợng tiền cơ sở
M=1/rd: hệ số nhân tiền
rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTƯ có thể điều tiết khối lợng tiền cung ứng bằng cách thay đổi lợng
tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ
đó ảnh hởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt đợc hiệu
quả mà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra .
1.2 3 Chức năng cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lợng
tiền trong lu thông và cung cấp cho những ngời đầu t những chứng khoán có
tính lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu t nắm
giữ những chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành.
Các NHTM còn cung cấp một danh mục phơng tiện thanh toán rất đa
dạng và phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất
hiện của các phơng tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ
dàng giao dịch thơng mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí
thấp.
1.2.4 NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính

Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày
nay còn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ
thanh toán, dịch vụ môi giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân
hàng cũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. cha bao giờ
các dịch vụ tài chính ngân hàng lại phát triển nh bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ
thu phí dịch vụ ở các ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu
nhập của ngân hàng. Đồng thời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tăng
hiệu quả sử dụng vốn, tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lợng
tiền mặt trong lu thông do đó tiết kiệm đợc chi phí in ấn kiểm đếm tiền.
Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng
việc đa ra các dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố để
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
4
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
cạnh tranh.Chính vì vậy mà các Ngân hàng ngày nay rất tích cực đầu t trang bị
cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tin học, khoa học kỹ thuật vào hoạt động
của mình. Nếu các NHTM có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về dịch
vụ, tạo đợc uy tín với khách hàng thì đây cũng là một biện pháp, yếu tố để
tăng khả năng huy động vốn.
1.3 V trớ v vai trũ ca cụng tỏc huy ng vn trong hot ng kinh
doanh ca Ngõn hng Thng mi
Bt c mt Ngõn hng Thng mi no cng hot ng vi mc ớch
chung l vỡ li nhun v vỡ s tng trng khụng ngng ca ngun vn. õy
l yu t khụng th thiu c tin hnh v phỏt trin cỏc hot ng kinh
doanh.
Vn l c s Ngõn hng Thng mi t chc mi hot ng kinh
doanh ca mỡnh. Bi vỡ vi c trng hot ng Ngõn hng Thng mi, vn
khụng ch l phng tin kinh doanh chớnh m cũn l i tng kinh doanh
ch yu ca Ngõn hng Thng mi. Chớnh vỡ vy cú th núi vn l im u

tiờn trong chu k kinh doanh ca ngõn hng. Do ú ngoi ngun vn ban u
cn thit thỡ ngõn hng phi thng xuyờn chm lo ti vic tng trng vn
trong sut quỏ trỡnh hot ng ca mỡnh.
Vn quyt nh quy mụ hot ng tớn dng v cỏc hot ng khỏc ca
ngõn hng. Vn ca ngõn hng quyt nh n vic m rng hay thu hp khi
lng tớn dng. Cỏc ngõn hng trng vn s cú li hn so vi cỏc ngõn hng
nh vỡ kh nng vn ca h cú th ỏp ng c nhiu nhu cu vay trờn th
trng.
Vn quyt nh nng lc cnh tranh v m bo uy tớn ca ngõn hng
trờn th trng. tn ti v ngy cng m rng quy mụ hot ng ũi hi
cỏc ngõn hng phi cú uy tớn cao, vi tim nng vn ln, ngõn hng cú th
hot ng kinh doanh vi quy mụ ngy cng m rng, tin hnh cỏc hot
ng cnh tranh cú hiu qu va gi ch tớn va nõng cao uy tớn ca ngõn
hng.
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
5
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Vn quyt nh nng lc cnh tranh ca ngõn hng. Kh nng vn ln
l iu kin thuõn li i vi ngõn hng trong vic m rng quan h tớn dng
vi cỏc thnh phn kinh t. iu ú s thu hỳt ngy cng nhiu khỏch hng,
doanh s hot ng ca ngõn hng s tng lờn nhanh chúng v ngõn hng s
cú nhiu thun li hn trong kinh doanh. ng thi vn ln s giỳp ngõn
hng cú kh nng ti chớnh kinh doanh a nng trờn th trng khụng
ch n thun l cho vay m cũn m rng cỏc hỡnh thc liờn doanh, liờn kt
Bờn cnh vai trũ quan trng ca ngun vn trong kinh doanh ngõn hng
thỡ chc nng hot ng ca ngõn hng l i vay cho vayó t ra cho
cỏc Ngõn hng Thng mi mt vn l: phi khụng ngng chm lo ti s
phỏt trin ca ngun vn m bo cho hot ng kinh doanh ca mỡnh.
Do ú, hin nay cựng vi cụng tỏc s dng vn thỡ cỏc ngõn hng cng
rt quan tõm n cụng tỏc huy ng vn. Cho nờn cụng tỏc huy ng vn cú

vai trũ ht sc quan trng trong hot ng kinh doanh ca mi Ngõn hng
Thng mi.
1.4 Cỏc hỡnh thc huy ng vn
1.4.1. Tiền gửi của khách hàng
1.4.1.1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế
a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân
hàng nhng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn
đảm bảo yêu cầu này.
Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hởng
các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi
không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao và
nguồn vốn này có tính ổn định tơng đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế
cũng duy trì ít nhất ở một số d nhất định. Đối với nguồn vốn này ngân hàng
chỉ phải trả lãi thấp nhng chi phí phi lãi rất cao. Đó là chi phí mua và vận hành
ATM, chi phí phục vụ
b) Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà
có sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không đợc rút trớc hạn.
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
6
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinh
lời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn.
Đây là nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhng thờng có thời hạn ngắn vì đây
là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn
của ngân hàng.
1.4.1.2 Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình
a) Tiền gửi không kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu và
hởng các dịch vụ của ngân hàng. Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngân

hàng bỏ ra không đáng kể nhng chi phí trả lãi rất cao. ở các nớc phát triển thì
tỷ trọng nguồn vốn này rất cao nhng các nớc đang phát triển thì tỷ trọng này
lại rất thấp do ngời dân cha có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp
do nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách
hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một
khoản tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
b) Tiền gửi có kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu.
Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay. Nguồn vốn
này có tính ổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốn
này.
1.4.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu
tố không thể thiếu đợc. Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động đến
lãi suất cho vay. Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôn tìm
các biện pháp để có thể huy động đợc đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sử
dụng vốn của mình. Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống
để huy động vốn mà còn đa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy
động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu, trái
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
7
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
phiếu ngân hàng đã ra đời. Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờ có giá xác nhận
khoản nợ của ngân hàng với ngời nắm giữ. Kỳ phiếu đợc phát hành thờng
xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 12 tháng. Trái phiếu thờng có kỳ hạn lớn hơn
1 năm.
Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có u thế: giúp ngân hàng huy động
đợc đúng số lợng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn

của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tơng đối cao do ngân
hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống.
1.4.3 Huy động vốn qua đi vay
a) Vay TCTD khác
Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông qua
thị trờng tiền tệ liên ngân hàng. Chi phí của nguồn vốn này thờng cao và thời
gian sử dụng thờng ngắn. Các ngân hàng cho nhau vay dới các hình thức: vay
qua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn.
b) Vay NHTƯ
NHTƯ cho NHTM vay dới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá. Mục
đích cho vay của NHTƯ với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo
an toàn hệ thống ngân hàng. Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụ
thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTƯ: giả sử khi NHTƯ muốn tăng mức
cung ứng tiền thì NHTƯ sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thích
các NHTM vay NHTƯ nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nền
kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển và ngợc lại.
1.5 Các yéu tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động
1.5.1 Nhân tố khách quan.
a) Môi trờng chính trị - pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt
chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ. Hoạt động ngân
hàng đợc điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trờng
pháp lý đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức. Ví dụ nh
việc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đờng cho các
ngân hàng nớc ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ và các
sản phẩm về cho vay nội tệ.
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
8
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luật

dân sự, luật NHTƯ, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy động
vốn của ngân hàng cũng bị ảnh hởng bởi chính sách pháp luật của nhà nớc,
chính sách của NHTƯ nh: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sự
thay đổi của những chính sách này sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn và
chất lợng nguồn của NHTM.
b) Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hởng đến khả năng
thu nhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân c và ảnh
hởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng .
Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu
nhập bình quân đầu ngời thay đổi, chính sách đầu t, tiết kiệm của chính phủ
sẽ ảnh hởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân c và từ đó ảnh hởng
đến khả năng thu hút vốn của NHTM. Ví dụ khi thu nhập bình quân đầu ngời
tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và ngời dân gửi tiền vào ngân hàng tăng và
ngợc lại.
c) Môi trờng dân số
Môi trờng dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành
nhu cầu và kết cấu nhu cầu của dân c về sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà còn
là căn cứ để hình thành hệ thống phân phối của ngân hàng. Đồng thời môi tr-
ờng dân số là cơ sở để xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của
ngân hàng. Môi trờng dân số ảnh hởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân
hàng do đó ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh tế trớc khi đa
ra chiến lợc huy động vốn để có hể huy động đợc nguồn vốn phù hợp với nhu
cầu của ngân hàng về chất lợng, số lợng và thời hạn
d) Môi trờng địa lý
Môi trờng địa lý đợc xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành
quốc gia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã,
thành phố, nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt
nhiều hay ít điểm huy động vốn và quyết định chiến lợc huy động ở mỗi khu
vực vì mỗi khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau.

e) Môi trờng công nghệ
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
9
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã
hội. Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác động
mạnh mẽ của công nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rời
khỏi sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin.
Công nghệ có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nó
mang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhng cũng mang lại hàng loạt những
thách thức mới. Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp
vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có công
nghệ mà hoạt động huy động vốn đợc cải tiến, phất triển, rút ngắn thời gian
giao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năng thu
hút đợc nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân
hàng.
g) Môi trờng văn hoá xã hội
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo
nên bản sắc của các dân tộc nh: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với ngân
hàng hoạt động huy động vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hởng của môi trờng
văn hoá. Cụ thể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền vào ngân
hàng để hởng những tiện ích trong thanh toán, hởng lãi và trong tiềm thức họ
ngân hàng là một phần không thể thiếu đợc , là một phàn tất yếu của nền kinh
tế. Do vậy ngân hàng gặp không mấy khó khăn trong việc huy động vốn nhàn
rỗi trong dân c và tổ chức kinh tế. Ngợc lại ở những nớc đang phát triển nh
Việt Nam việc huy độn vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn vì ngời dân
Việt Nam hiện nay vẫn cha quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Mặt khác
ngân hàng cha thực sự tạo đợc lòng tin đối với ngời dân sáu hàng loạt sự kiện
đã xảy ra nh: đổi tiền 1985-1986, tỷ lệ lạm phát 600-700% làm nhiề ngời dân
mất trắng, sự sụp đổ của 7500 quỹ tín dụng nhân dân và hàng loạt sự kiên

khác có liên quan đến ngân hàng : Dệt Nam Định, Minh phụng EPCO làm cho
các ngân hàng bị thiệt hại lớn.Ngân hàng cha chú trọng đến công tác
marketing, tiếp thị, quảng cáo ngời dân còn thiếu hiểu biết về chủ trơng
chính sách của nhà nớc, hoạt động của ngân hàng vì vậy cho đến nay vẫn còn
tình trạng có tiền nhng không muốn gửi ngân hàng vì không biết phải làm
những thủ tục nào, ngời dân ngại mất thời gian do thủ tục rờm rà
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
10
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
1.5.2 Nhân tố chủ quan
a) Chiến lợc kimh doanh của ngân hàng
Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp.
Trong chiến lợc kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu
hẹp quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn
vốn, lãi suất huy động. Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai
thác đợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao.
b) Chính sách lãi suất cạnh tranh
Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và
lãi suất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng. Việc
duy trì lãi suất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thị tr-
ờng đang ở mức tơng đối cao. Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn với
nhau mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và ngời phát hành các công
cụ khác nhau trên thị trờng vốn. Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, dù
cho sự khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những ngời tiết
kiệm và đầu t chuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu t
hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổ chức tiết kiệm khác.
c) Chính sách khách hàng
Trong công tác khách hàng, ngân hàng thờng chia khách hàng ra làm
nhiều nhóm để có cách phục vụ phù hợp. Với những khách hàng lâu năm, giao
dịch thờng xuyên, có số d tiền gửi lớn, gây đợc tín nhiệm với ngân hàng thì

ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất
d) Các hình thức huy động vốn của ngân hàng
Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động huy
động vốn của ngân hàng. Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa
dạng, phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế
càng lớn bấy nhiêu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý
của các tầng lớp dân c. Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càng cao
thì càng dễ dàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân c và họ đều tìm
thấy cho mình một hình thức gỉ tiền phù hợp mà lại an toàn. Do vậy các
NHTM thờng cân nhắc rất kỹ trớc khi đa vào hình thức huy động mới.
e) Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
11
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các
ngân hàng khác. Trong đièu kiện kinh tế thị trờng các ngân hàng phải phấn
đấu nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng và tăng thu nhập của ngân hàng. Khác với cạnh tranh về
lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chính
là điểm mạnh để các ngân hàng vơn lên trong cạnh tranh.
g) Chính sách phục vụ, quảng cáo
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ nh ngày nay khó có thể duy trì sự
khác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lợc phục vụ và quảng cáo trở thành
yếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng . Thái độ phục vụ thân thiện,
chu dáo là điều kiện để thu hút khách hàng , chiến lợc quảng cáo phù hợp sẽ
giúp ngân hàng có nhiều khách hàng mới. Do đó để có uy tín trên thị trờng,
giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều
khách hàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, có
chiến lợc quảng cáo hợp lý để để nhiều ngời biết đến ngân hàng và sản phẩm
dịch vụ do ngân hàng cung ứng.

1.6 Cách xác định nguồn vốn huy động
Để công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả cao đòi hỏi lãnh đạo
ngân hàng phải có chiến lợc huy động vốn đúng đắn: có nghĩa là: lãi suất huy
động hợp lý để kích thích khách hàng gửi tiền, đồng thời cũng phải xác định
chính xác kỳ hạn cảu các nguồn tiền đó. Thực hiện tốt các yêu cầu trên nguồn
vốn huy động sẽ đợc sử dụng có hiệu quả cao hơn, đem lại hiệu quả cao cho
ngân hàng.
1.6.1 Xác định chi phí nguồn tiền
Chi phí nguồn tiền là khoản lãi phải trả cho nguồn tiền đó và chi phí đ-
ợc đo lờng qua lãi suất gồm:
- Lãi suất danh nghĩa: đây là mức lãi suất ngời tiền quan tâm nhất .Ví
dụ lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0.35%/1 tháng thì lãi suất danh nghĩa là
0.35%
- Lãi suất thực tế:là mức lãi suất ngân hàng phải tính toán chính xác
xem chi phí thực tế bỏ ra để có nguồn tiền đó, tránh tình trạng thua lỗ do chi
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
12
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
phí huy động thực tế của nguồn tiền đó quá cao ttrong khi lãi suất cho vay
không bù đắp đợc.Tuy nhiên chi phí thực còn phụ thuộc vào phơng thức trả
lãi: số lần trả lãi trong một kỳ , tỷ lệ dự trữ bắt buộc số lần trả lãi trong một
kỳ càng nhiều , tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao thì chi phí thực tế càng lớn.
- Lãi suất bình quân: ngân hàng huy động rất nhiều nguồn tiền với các
mức lãi suất, kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau mà thực tế cho vay không
phân biệt rạch ròi từ nguồn nào do đó ngân hàng phải tính toán lãi suất bình
quân để làm cơ sở xác định lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận tổng thể
cho ngân hàng.
1.6.2 Xác định kỳ hạn nguồn tiền
- Kỳ hạn danh nghĩa: giả sử khách hàng gửi tiền kỳ hạn 6 tháng thì kỳ
hạn danh nghĩa là 6 tháng.

- Kỳ hạn ổn định của đồng tiền: kỳ hạn này xét với từng đồng tiền
riêng biệt: Thông qua biến động số d của một loại tiền gửi nào đó qua các thời
kỳ ngân hàng có thể xác định một mức số d ổn định tơng ứng với một thời kỳ
nhất định. Việc xác định kỳ hạn ổn định là rất quan trọng vì ngân hàng sẽ xác
định chính xác nhu cầu chi trả thực tế đồng thời ngân hàng có thể sử dụng một
phần d đó để cho vay với kỳ hạn dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền mà vẫn đảm
bảo khả năng thanh toán.
1.7 Khái quát về Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn
1.7.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn là chi nhánh cấp 2
trực thuộc Ngân hàng No & PTNT Hà Tĩnh. Chi nhánh huyện Hơng Sơn đợc
thành lập vào năm 1988, là một chi nhánh trong hệ thống của NHNo&PTNT.
Với những cố gắng của mình, chi nhánh đã có nhiều thành tựu đáng kể , tính
tới 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng là 460.000 triệu
đồng, d nợ tín dụng là 310.000 triệu đồng. Hiện nay chi nhánh có 3 phòng
giao dịch: PGD tại hội sở chính của chi nhánh, PGD ngã ba Nầm, PGD thị
trấn Tây Sơn. Hiện tại, chi nhánh có những nhiệm vụ hoạt động chủ yếu sau:
- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: Mở
tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu.
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
13
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
- Đầu t vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành
phần kinh tế.
- Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng và các
ca nhân trong và ngoài nớc nh tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ
giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch.
- Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nh: Chuyển tiền
điện tử trong nớc, thanh toán quốc tế qua mạng Swiftcode.
- Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố các

chứng từ có giá.
- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam cho các TCTD, tín dụng và cá nhân trong
và ngoài nớc nh tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giảI ngân cho
cá nhân.
1.7.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Ban lãnh đạo của Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn
gồm một giám đốc và hai phó giám đốc phụ trách các mảng khác nhau. Bộ
máy tổ chức điều hành của chi nhánh đợc bố trí thành 4 phòng ban: Phòng
hành chính nhân sự, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán ngân quỹ,
phòng kiểm tra-kiểm toán.
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Hơng Sơn.
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
14
Giỏm c
Phú giỏm c ph trỏch k
toỏn
Phú giỏm c ph trỏch
tớn dng
Phũng k
toỏn ngõn
qu
Phũng hnh chớnh-
nhõn s
Phũng tớn dng
Trng
phũng
k toỏn
ngõn
qu

Phú
phũng
k
toỏn
ngõn
qu
K
toỏn
viờn
Trng
phũng
hnh
chớnh
nhõn s
Cỏn
b
hnh
chớnh
Trng
phũng
tớn
dng
Phú
phũng
tớn
dng
Cỏn
b
tớn
dn

g
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
1.8 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn
Huyện Hơng Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía Tây Bắc
của tĩnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Là huyện thuần nông, ngời dân ở đây chủ yếu là
nghề trồng lúa, chăn nuôi và một số nghề khác. Đảng và chính quyền địa ph-
ơng xác định đây là huyện nông nghiệp mũi nhọn cho nên tập trung phát triển
sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng tạo thế đi vững chắc cho
địa phơng.
NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn là chi nhánh cấp 2 trực thuộc
NHNo&PTNT Hà Tĩnh, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ trong địa bàn
và phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế địa phơng.
Với những đặc điểm về kinh tế và xã hội nêu trên NHNo&PTNT huyện Hơng
Sơn có nhiều cơ hội để phát triển xong cũng gặp rất nhiều khó khăn, thử
thách.
1.8.1 Thuận lợi
- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho ngời
dân có cơ hội đầu t, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân
hàng mở rộng hoạt động cho vay và huy động vốn.
- Chính sách của Đảng, Nhà nớc về cho vay hộ nông dân, ng dân đã đợc
đổi mới, quy định ngời vay đến 10.000.000 đồng không phải thế chấp tài sản
đã tạo điều kiện cho ngời dân vay vốn ngân hàng.
- Dới sự lãnh đạo của NHNo&PTNT tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện H-
ơng Sơn để tiếp tục thực hiện quyết định 67/TTg của thủ tớng chính phủ,
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
15
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
NHNo huyện Hơng Sơn đã phối hợp với các xã triển khai sâu rộng chủ trơng
của Đảng và Nhà nớc về vay vốn ngân hàng, tổ chức họp dân và thành lập đợc
224 tổ vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải ngân và đôn đốc thu

nợ đến hạn, giảm nợ quá hạn, thu lãi.
- Sau nhiều năm đợc mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ
động vay vốn ngân hàng.
- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích ngời dân mạnh dạn vay vốn
đầu t vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.
- Phong cách tiếp khách của ngân hàng đã đợc đổi mới làm cho ngời
đân gần gũi hơn với ngân hàng hơn kể cả ngời vay tiền và ngời gửi tiền
- Là chi nhánh ngân hàng thơng mại quốc doanh duy nhất nên
NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn không phải cạnh tranh với các ngân hàng
khác trên cùng địa bàn
1.8.2 Khó khăn
- Là một huyện thuần nông, kinh tế có phát triển xong chủ yếu là tự sản, tự
tiêu, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ. Cụ thể nh hiện nay ứ đọng khá nhiều vì
vậy việc đầu t cho ngời nông dân vay vốn cũng gặp không ít khó khăn.
- Địa bàn nhỏ, diện tích đất tự nhiên có hạn, dân số ít, nghành nghề
không phát triển nên thị trờng cho vay và huy động vốn bị hạn chế.
- Thiên tai, bệnh dịch thờng xuyên xảy ra tuy chỉ ở mức cục bộ nhng
cũng gây khó khăn cho việc thu nợ và làm phát sinh nợ quá hạn.
- Giá cả thực phẩm, nông sản thấp, ứ đọng nhiều không bán đợc làm
ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của dân khiến họ không giám mạnh dạn
vay vốn mở rộng nghành nghề .
- Ngời dân cha có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, món vay nhỏ, lẻ tẻ
làm cho chi phí giao dịch cao
PHN II. THC TRNG CễNG TC V GII PHP
NNG CAO HIU QU HUY NG VN CA NN No&
PTNT CHI NHNH HUYN HNG SN
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
16
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
2.1 Thc trng cụng tỏc huy ng vn ti NH No & PTNT chi nhỏnh

huyn Hng Sn
Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn luôn xác định chức
năng của ngân hàng thơng mại là đi vay để cho vay vì thế No & PTNT chi
nhánh huyện Hơng Sơn luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là
công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ
quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu
là nguồn vốn huy động tại địa phơng, bằng các hình thức huy động phong phú
phù hợp với mọi tầng lớp dân c, mở rộng mạng lới huy động nh : thành lập các
ngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của
khách hàng.
Đối với Hơng Sơn là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân cha khá giả. Song bản chất ngời dân H-
ơng Sơn là cần cù, chịu khó, tiết kiệm. Mặt khác ở nớc ta trong những năm
gần đây đồng tiền khá ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản
góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT
huyện Hơng Sơn, năm sau cao hơn năm trớc, tạo lập đợc nguồn vốn ổn định
phục vụ cho quá trình tái đầu t nền kinh tế địa phơng. Nhờ làm tốt công tác
huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng No & PTNT chi nhánh
huyện Hơng Sơn luôn đáp ứng đủ nhu câù vốn cho hoạt động của mình. Kết
quả huy động vốn những năm gần đây nh sau:
Biểu 1 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT chi nhánh huyên
Hơng Sơn giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: triệu đồng
Ch tiờu Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
Tng ngun vn 325.000 360.000 460.000
1.Theo loi tin
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
17
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
+Tin gi ni t 239.575 257.212 310.478

+Tin gi ngoi t 85.425 102.788 149.522
2.Theo TPKT
+Tin gi dõn c 275.472 195.728 233.72
+Tin gi TPKT 49.528 120.833 197.404
+Tin gi cỏc TCTD 43.439 28.876
3. Theo thi gian
+ TG khụng k hn 32.652 27.959 26.491
+ TG cú k hn di
12 thỏng
182.825 271.867 426.298
+ TG cú k hn trờn
12 thỏng
38.362 48.742 49.275
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009_2011)
Nhìn vào biểu 1 ta thấy từ năm 2009-2011 nguồn vốn huy động ổn định
và tăng khá nhanh qua các năm, chi nhánh đã có chiến lợc chiếm lĩnh đợc thị
trờng và khách hàng trên địa bàn đó chính là sự phục vụ chuyên nghiệp, tận
tình, nhanh và chính xác.
Có đợc kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân
hàng đã xác định đợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ
chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn nh : tuyên truyền, quảng cáo để
nhân dân biết, khai thác đợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng d thừa trong
dân, trng bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân
hàng khu vực, ở một số tuyến đờng xã tập trung đông dân c, huy động qua tổ
vay vốn, vận động mọi ngời tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen
tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tài
khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịch qua ngân hàng. Có thể nói
công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt đợc kết quả đáng khích
lệ góp phần vào ổn định lu thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lập đợc đủ nguồn
vốn đáp ứng mở rộng đầu t cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng ttr-

ởng tín dụng.
2.1.1 Huy ng t tin gi dõn c
Tiền gửi của dân c là khối lợng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào ngân
hàng để hởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tơng lai. Tiền gửi của dân c
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
18
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao
nhất và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng nguồn vốn huy động và là
nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiên đầu t.
Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn
luôn luôn xây dựng chính sách thu hút nguồn vốn rất hợp lý: điều chỉnh lãi
suất tiền gửi, thực hiện chính sách khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân
hàng, cải tiến phơng thức giao dịch Chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi của
dân c không ngừng tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn
huy động. Kết quả về huy động vốn từ tiền gửi của dân c nh sau:
Biểu 2: Kết quả về huy động vốn từ tiền gửi của dân c
Đơn vị: trđ
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
ST % ST % ST %
1.Tiền gửi bằng VNĐ
1.1Không kỳ hạn
1.2 Có kỳ hạn
2. Tiền gửi ngoại tệ
23679
3487
20192
0
100

14.7
85.3
0
30339
5045
52294
0
100
16.6
83.4
0
36336
6336
30000
0
100
17.4
83.6
0
Nhìn vào biểu 2 ta thấy:
Từ năm 2009 nguồn vốn tiền gửi của dân c của ngân hàng tăng tơng đối
đều:
- Năm 2010 tăng 6660 trđ tơng đơng với 28% so với năm 2009 đạt
30339 trđ
- Năm 2011 tăng 5997 trđ tơng đơng với 19.8% so với năm 2010 đạt
36336 trđ
Là một chi nhánh ngân hàng nằm trên địa bàn một huyện nông nghiệp
nên tiền gửi của dân c hoàn toàn là tiền gửi bằng VND, không có tiền gửi
bằng ngoại tệ. Tỷ trọng của tiền gửi của dân c tuy chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn huy động nhng tỷ trọng này vẫn cha cao. Do đó ngân

SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
19
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
hàng cần tăng tỷ trọng của nguồn vốn này vì đây là nguồn vốn chủ yếu để
ngân hàng thực hiện đầu t:
Năm 2009 tiền gửi dân c chiếm 77.2% tổng nguồn vốn huy động, năm
2010 chiếm 53.44%, năm 2011 chiếm 57.4%.
Trong tổng nguồn tiền gửi của dân c hầu hết là tiền gửi có kỳ hạn nhng
trong những năm gần đây mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối nhng tỷ trọng lại
có xu hớng giảm nhẹ, ngợc lại tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lại tăng. Năm
2009 tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn chiếm 85.3%, năm 2010 chiếm 83.4%,
năm 2011 chiếm 82.6%.Tỷ trọng của của tiền gửi có kỳ hạn trong tổng tiền
gửi của dân c giảm là xu hớng không tốt vì thế ngân hàng cần chú ý tăng tỷ
trọng của tiền gửi có kỳ hạn vì nguồn vốn này sẽ giúp ngân hàng có thể chủ
động trong đầu t.
2.1.2 Huy ng t tin gi ca t chc kinh t
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tièn các tổ chức kinh tế gửi
vào ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá,
dịch vụ và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các tổ
chức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và hởng các dịch
vụ mà ngân hàng cung ứng. Tiền gửi của tỏ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi
không kỳ hạn. Đối với các NHTM do thời gian và khối lợng các khoản thanh
toán không giống nhau là do luôn có những khoản tiền vào và ra ngân hàng
nên luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và ngân hàng có thể sử dụng cho các
doanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắn hạn. Nh vậy các ngân hàng có thể bù
đắp đợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài khoản của khách hàng.
Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ
với khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và tổ
chức kinh tế.
Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế

luôn tăng . Điều đó cho thấy ngân hàng ngày càng có nhiều quan hệ với các tổ
chức kinh tế, mở ra cho ngân hàng nguồn huy động dồi dào trong tơng lai.
Biểu 3 đơn vị: triêụ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
20
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
1. Huy động vốn từ tổ chức kinh
tế
5914 22769 23085
2. So sánh thời điểm sau với thời
điểm trớc
- Số tuyệt đối
- Số tơng đối
16855
285%
316
1.4%
Nhìn vào biểu 3 ta thấy nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong
những năm gần đây tăng đáng kể. Năm 2009 nguồn vốn này chỉ có 5914 trđ
nhng đến năm 2010 nguồn vốn này đã tăng lên gần gấp 3 lần đạt 22769 trđ.
Nguyên nhân là do cuối năm 2009 đầu năm 2010 có nhiều doanh ngiệp mới đ-
ợc thành lập và đặt quan hệ với ngân hàng. Từ năm 2010 nguồn vốn này tăng
chậm và khá ổn định. Năm 2011 đạt 23508 trđ tăng 316 trđ đạt 1.4%. Qua số
liệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức kinh tế trong những năm gần đây
tăng không ổn định .
Trong nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ
hạn. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhng không ổn định, nếu ngân hàng có
kế hoạch sử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợi
nhuận.

Có đợc kết quả trên là do Ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện Hơng
Sơn đã rất cố gắng trong công việc thu hút nguồn vốn này. Điều này cho ta
thấy ngân hàng đã xây dựng kế hoạch huy động vốn và chính sách khách hàng
rất đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho ngân hàng trong quá trình thanh toán.
Mặc dù trong những năm qua số vốn của tổ chức kinh tế có phát triển nhng
vẫn cha cao . Ngân hàng cần chú ý hơn nữa đến chiến lợc khách hàng, tạo thói
quen thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc
gia, vừa an toàn, thuận lợi cho khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng.
Do đó ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu và thiết thực hơn để thu hút
tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả cao hơn.
2.1.3 Hot ng dch v ca Ngõn hng
Khi cụng ngh hng ngy cng phỏt trin thỡ hot ng dch v ngõn
hng cng tr nờn quan trng, thụng qua h thng dch v do ngõn hng cung
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
21
Báo cáo thực tập Khoa Kinh tế
cấp, khách hàng được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh
của mình; từ đó dịch vụ ngân hàng không chỉ là công cụ để thu hút khách
hàng mà còn là một động lực cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được vấn
đề này, chi nhánh NHN0 &PTNT Hương Sơn đã coi dịch vụ ngân hàng là
một trong các hoạt động rất cần thiết như bảo lãnh,chuyển tiền.
Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự
thầu (trong xây dựng cơ bản), bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo đảm tiền ứng
trước. Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm, tự nhiên
khối lượng phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đa
nhu cầu của bạn hàng.
Dịch vụ chuyển tiền mặt: chi nhánh đã dùng các phương tiện chuyên
dùng và hiện đại để vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêu
cầu của họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền và được khách hàng tín
nhiệm.

Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bừ trừ
khi kỹ thuật ngày càng tiên tiến,nó đã đem lại nhiều tiện ích cho con người.
Vi tính phát triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanh
chóng,dễ dàng hơn. Khách hàng rất hài lòng vì thời gian thanh toán được rút
ngắn. Dịch vụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể.
Như vậy, với nhiều biện pháp tích cực, năng động, linh hoạt cùng với
việc vận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm qua
ngân hàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh.
2.1.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng
2.1.4.1 Những mặt đã làm được:
Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của NN0 &PTNT
Hương Sơn có sự tăng trưởng toàn diện, các mặt chỉ tiêu đều đảm bảo chất
lượng và hiệu quả an toàn trong hoạt động. Riêng công tác huy động vốn đã
được những thành công sau:
2.1.4.1.1Nguồn vốn chi nhánh huy động được tăng nhanh qua các năm
Chi nhánh đã biết phát huy năng lực của mình cũng như các ưu thế hiện
có được để huy động vốn có hiệu quả, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động
năm sau luôn cao hơn năm trứơc và vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, dân
SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH
22
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
c khỏ n nh giỳp chi nhỏnh cú ngun tin gi chi phớ thp, ớt bin ng h
tr rt nhiu cho hot ng cho vay v u t ca Ngõn hng.
2.1.4.1.2Ngun vn huy ng ó ỏp ng c nhu cu s dng vn trờn a
bn huyn
Hng nm ngun vn huy ng c luụn ỏp ng y nhu cu s
dng vn ca ngõn hng, ngoi ra Ngõn hng cũn thng xuyờn h tr v vn
cho cỏc ngõn hng c s ( Nm, c Th, Hng Lnh) cng nh úng gúp
vi Nh nc hng trm t ng u t cho cỏc vựng kinh t khỏc. Nh
vy Ngõn hng ó thc hin tt vai trũ trung gian ti chớnh ca mỡnh.

Biểu4: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Hơng
Sơn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng nguồn vốn huy động 56847 62929 79554
Nguồn vốn đợc sử dụng 47584 56872 71554
Sử dụng vốn 45558 55542 67402
Thừa (+), thiếu (-) 2022 1330 4142
Nhìn vào biểu trên ta thấy từ năm 2009 năm nào ngân hàng cũng d thừa
về vốn: Năm 2009 chi nhánh thừa 2022 trđ =4.2%
Năm 2010chi nhánh d thừa 1330 trđ =2.3%
Năm 2011 chi nhánh d thừa 4142 trđ =5.8%
Có đợc kết quả trên là do ngân hàng đã rất quan tâm, chú trọng tới công
tác huy động vốn nên từ chỗ không đủ vốn cho hoạt động kinh doanh ngân
hàng đẫ phấn đấu không những đủ vốn mà trong những năm gần đây còn d
thừa về vốn. Đây là một kết quả tốt giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn đợc thể hiện ở cơ
cấu về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng. Hiện nay
theo quy định của thống đốc NHNN Việt Nam ,NHNo&PTNT có thể sử dụng
30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Các NHTM không đợc
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
23
Bỏo cỏo thc tp Khoa Kinh t
phép sử dụng quá tỷ lệ này vì nó có thể dẫn đến rủi ro về lãi suất và rủi ro
thanh khoản.
Để xem xét cơ cấu vốn của NHNo&PTNT huyện có hợp ký không
chúng ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu về thơì hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Biểu 5: Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1. Tiền gửi không kỳ hạn
2. Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng
3. Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng
9410
12468
7706
27814
16685
8492
29421
19331
10669
Nguồn vốn đợc cân đối để chung
Trong đó nguồn vốn cho vay trung
và dài hạn
28593
14274.8
53108
21778.7
59421
25294.6
Tổng d nợ
Trong đó d nợ trung dài hạn
43291
17316.4
45558
23223.2
5542
26216.8
Thừa (+), thiếu (-) nguồn vốn trung và

dài hạn.
-3041.6 -555.5 -922.2
Trong những năm vừa qua mặc dù Ngân hàng Hơng Sơn đã rất chú ý
đến việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn cho nên cơ cấu nguồn vốn đã
có những chuyển biến tích cực và hợp lý hơn. Nhng ở ngân hàng vẫn còn tồn
tại tình trạng thiếu nguồn vốn trung và dài hạn . Trong tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng rất thấp,
mặc dù trong những năm vừa qua có tăng nhng tăng chậm cha đáp ứng đủ nhu
cầu cho vay trung, dài hạn. Vì vậy ngân hàng cần chú trọng tăng cờng huy
động nguồn vốn trung và dài hạn vì nguồn vốn này giúp ngân hàng chủ động
trong đàu t trung và dài hạn, đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi sử dụng
nguồn vốn này để đầu t trung và dài hạn, giúp cho công tác sử dụng vốn đạt
hiệu quả cao.
2.1.4.1.3Ngõn hng cú c cu vn tng i hp lý v n nh
Biểu 6: Đơn vi : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009
Năm 2010 Năm 2011
SV: Nguyn Th Phn Lp: 49B2 - TCNH
24
Báo cáo thực tập Khoa Kinh tế
ST % ST % ST %
1. TiÒn göi cña
TCKT
2. TiÒn göi cña d©n
c
16461
27547
37.4
62.6
20034

19572
50.58
49.42
18789
23372
44.56
55.44
Tæng
44008 100 39606 100 42161 100
Qua số liệu phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng ta thÊy c¬
cÊu nguån vèn huy ®éng cña ng©n hµng gåm: tiÒn göi cña tæ chøc kinh tÕ, tiÒn
göi cña d©n c trong một số năm qua ta thấy tỉ trọng các nguồn huy động ít
thay đổi và tỉ trọng này là khá hợp lý so với tình hình hoạt động của Ngân
hàng và địa bàn hoạt động. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã cố gắng nhiều
trong công tác huy động vốn.
2.1.4.1.4 Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với
khách hàng
Điều này thể hiện ở chỗ Ngân hàng đã khắc phục được điểm yếu về địa
điểm hoạt động, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng. Do Ngân hàng đặt
trụ sở xa đường phố chính nên tạo nên tâm lý ngại đến ngân hàng của khách
hàng, phần nào hạn chế khả năng hút khách và huy động vốn của Ngân hàng,
nhưng bằng cách mở rộng màng lưới và tăng cường công tác tuyên truyền,
tiếp thị nên đã giữu được chữ tín với khách hàng trong việc gửi tiền. Hiện nay
Ngân hàng có 7 điểm huy động vốn trên địa bàn huyện được đặt tại những nơi
đông dân cư . Vì vậy bằng những biện pháp thiết thực, Ngân hàng đã tạo được
uy tín với khách hàng trong việc thu hút vốn, tạo nên thành công chung trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.1.4.1.5 Ngân hàng đã hiện đại hóa giao dịch ngân hàng
Hiện nay tất cả các phòng ban của Ngân hàng đều được trang bị máy vi
tính, góp phần hiện đại hoá hoạt động ngân hàng. Riêng phòng kế toán và

ngân quĩ đảm nhiệm chức năng quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thì việc áp
dụng công nghệ hiện đại đã giảm nhẹ rất nhiều công việc, mọi giao dịch đều
SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH
25

×