BÀI THỰC HÀNH 3
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra.
- Biết làm một số thí nghiệm đơn giản
2. Năng lực – phẩm chất:
2.1.
Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hoạt động nhóm
- Năng lực chun biệt: Năng lực ngơn ngữ hóa học
2.2.
Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên. Nhân ái
khoan dung.
II CHUẨN BỊ:
* GV: Máy chiếu
- Dụng cụ: + Giá thí nghiệm.
+ Ống thuỷ tinh, ống hút. Ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3,
4, 5). Ống 1, 3 đựng nước, ống 4, 5 đựng nước vơi trong. Kẹp gỗ, đèn cồn.
* Hố chất:
Dung dịch Natricácbonát. Dung dịch nước vơi trong. Thuốc tím.
* HS: Xem kĩ trước bài học.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. Khởi động
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hố học? Cho ví dụ?
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?
Trong bài thực hành này giúp ta phân biệt được hiện tượngvật lý và hiện tượng
hố học, dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
B.Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trị
1.Hoạt động 1:
MT: Biết làm thí nghiệm với thuốc
tím và nhận biết được dấu hiệu có
phản ứng xẩy ra.
PP: Thí nghiệm
NL: Hợp tác, giao tiếp,ngơn ngữ
- GV nêu tiến trình bài thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm thực hành
và báo cáo kết quả thí nghiệm.
* GV hướng dẫn làm thí nghiệm
1(Sgk).
Lấy 1 lượng thuốc tím, chia 3
phần:
+ Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan.
+ Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun
nóng. Để nguội, đổ nước vào, lắc
cho tan.
- GV làm mẫu: Hồ tan thuốc tím
và đun thuốc tím.
- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó
cho HS làm thí nghiệm.
? Màu sắc của dd trong 2 ống
nghiệm.
? HS phân biệt được 2 q trình:
Hiện tượng vật lý và hiện tượng
hố học.
-Hướng dẫn HS viết phương trình
chữ
2.Hoạt động 2:
MT: Biết làm thí nghiệm hơi thở
với nước vơi trong để nhận biết có
phản ứng xẩy ra.
Nhận biết được một phản ứng xẩy
ra.
PP: Thực hành, thí nghiệm
NL: Hợp tác, tư duy, giao tiếp
Nội dung
I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1: Hồ tan và đun nóng kali
pemanganat (thuốc tím)
* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả.
+ ống 1: Chất rắn tan hết HTVL.
+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng
xuống đáy ống nghiệm HTHH.
- Phương trình chữ:
t
Kali pemanganat
Kali pecmanganat
+ Mangan đioxit + oxi.
0
2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với
canxi hiđroxit.
* Nhận xét:
- ống 1:Khơng có hiện tượng.
- ống 2: Có PƯHH xãy ra. Nước vơi trong
bị đục (Có chất rắn tạo thành).
- Phương trình chữ:
Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit
Canxi cacbonat +
Nước
* Nhận xét:
*GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm 2(Sgk).
a. Dùng ống tt thổi hơi thở vào:
+ ống 1:Đựng H2O.
+ ống 2: Đựng nước vôi trong.
- HS quan sát và nhận xét.
? Trong hơi thở ra có khí gì. Khi
thổi vào 2 ống có hiện tượng gì.
+ ống 1: Khơng có hiện tượng.
+ ống 2: Có phản ứng hố học xảy ra. Có
chất rắn khơng tan trong nước.
- phương trình chữ:
Natri cacbonat + Canxi hiđroxit
Canxi cacbonat + Natri
hiđroxit.
- GV hướng dẫn HS viết phương
trình chữ.
II. Bản tường trình:
*GV hướng dẫn HS làm thí
- Học sinh viết và nộp bản tường trình.
nghiệm 3(Sgk)
b. Đổ dung dịch Natri cacbonat
vào:
+ ống 1: Đựng nước.
+ ống 2: Đựng nước vôi trong.
? HS nêu dấu hiệu của PƯHH.
- GV hướng dẫn HS viết phương
trình chữ.
- GV giới thiệu chất tham gia phản
ứng và chất tạo thành sau phản ứng.
* GV yêu cầu HS viết bản tường
trình.
C. Dọn đồ dùng:
- GV hướng dẫn HS làm tường trình thực hành.
- Cho các nhóm HS làm vệ sinh phịng thực hành .
D. Tìm tịi mở rộng:
- Tìm hiểu xem khi cho 2 chất phản ứng thì khối lượng trước và sau PƯ như
thế nào.
- Đọc bài : Định luật bảo toàn khối lượng.