Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an ngu van lop 8 tuan 16 tiet 62 on tap tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.26 KB, 3 trang )

Tuần : 16 -Tiết : 62
Ngày soạn: ...............
Ngày dạy:..................

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức về tiếng việt đã được học ở kì 1.
Từ đó có ý thức trong việc dùng tiếng việt trong khi nói và viết , tránh được những lỗi
thường gặp về sử dụng tiếng việt
2. Kĩ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức TV ở kí I vào đọc - hiểu và tạo lập VB
- KNS cơ bản được giáo dục: Nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, trình
3 Thái độ - Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực học tập.
4. Năng lực cần phát triển
- Tự học
- Tư duy sáng tạo.
- Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ

B. CHUẨN BỊ
- Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....
- PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề...

C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước.

- Phiếu học tập

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG


- Nhắc lại những kiến thức đa xhocj trong chương trình kì I, phần tiếng Việt?
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hệ thống hóa kiến thức:
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

- Tổ chức cho HS thảo luận: Hệ thống kiến HS thảo luận nhóm bàn.
thức đã học.
- Báo cáo kết quả.
- Quan sát, khích lệ HS.
-Các nhóm khác nêu ý kiến.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
Dự kiến sản phẩm của học sinh:
BÀI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.CẤP ĐỘ KHÁI - 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa
QUÁT CỦA NGHĨA của một số từ ngữ khác- 1 từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó
được bào hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
TỪ NGỮ

. TRƯỜNG TỪ
VỰNG

- trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa


- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái sự vật
3. TỪ TƯỢNG
HÌNH, TỪ TƯỢNG - Tác dụng: có giá trị gợi tả và biểu cảm cao thường được dùng trong văn

miêu tả và tự sự
THANH
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương

4. TỪ NGỮ ĐỊA
nhất định
PHƯƠNG VÀ BIỆT
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội
NGỮ XÃ HỘI
5.NĨI Q
6.NĨI GIẢM, NĨI
TRÁNH
7.TRỢ TỪ:
8.THÁN TỪ
9.TÌNH THÁI TỪ

10. CÂU GHÉP

nhất định.
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự
vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu
cảm
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục,
thiếu lịch sự.
* Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ khác trong câu dùng để nhấn
mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu
* Thán từ: là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái
độ của người nói hoặc dùng để hỏi gọi đáp.
* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu

cầu khiến, câu cảm thán biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo
thành. Mỗi kết cấu chủ vị bao gọi là một vế câu.
- Quan hệ nhân quả thường dùng cặp QHT: vì-nên, do-nên, tại -nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì, giá-thì, ...
- Quan hệ tương phản: Tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn, mặc dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho - Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi - Quan hệ lựa chọn: hay

HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

1. Từ vựng
Điền những từ ngữ thích hợp vào ơ
Truyện dân gian
trống theo sơ đồ SGK
Truyền thuyết-cổ tích-ngụ ngơn-cười
- Truyền thuyết: truyện dân gian về các nhân vật
? Giải thích những từ ngữ nghĩa hẹp và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì.
trong sơ đồ trên
- Truyện cổ tích: Truyện DG kể về cuộc đời, số


* Lưu ý: Khi giải thích nghĩa của
những từ ngữ hẹp hơn so với 1 từ ngữ
khác, ta thấy phải xác định được từ
ngữ có nghĩa rộng hơn.? Trong những
câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.
? Tìm trong ca dao Việt nam 2 ví dụ
về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói

giảm, nói tránh.
- Lỗ mũi 18 gánh bơng
Chồng u chồng bảo tơ hồng trời
cho
- Ước gì sông hẹp một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
? Viết hai câu có sử dụng từ tượng
thanh, tượng hình.
? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép
trong đoạn trích.
? Nếu tách thành câu đơn được
khơng
? Nếu tách có làm thay đổi ý diễn đạt
không.
? Xác định câu ghép và cách nối các
câu ghép.

phận của một số nhân vật quen thuộc ( người
mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người con, người
dũng sĩ...) có nhiều chi tiết kì ảo.
- Truyện ngụ ngơn: Truyện dân gian mượn truyện
về lồi vật, đồ vật hoặc chính con người để nói
bóng gió truyện con người.
- Truyện cười: Truyện DG dùng hình thức gây
cười để mua vui hoặc phê phán đả kích.
- Từ ngữ chung: Truyện DG-từ ngữ có nghĩa rộng
hơn (cấp độ khái quát cao hơn)
- Có thể dùng 1 số từ : bệ vệ, chót vót, lênh
khênh, ngoằn nghèo, thướt tha, í ới, oang oang,
loảng xoảng, lõm bõm, tí tách, róc rách.

2. Ngữ pháp
- Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị
 Có thể tách thành 3 câu đơn
- Nếu tách có thể làm thay đổi ý diễn đạt vì câu
ghép Pháp chạy, Nhật hàng ... nêu 3 sự kiện nối
tiếp nhau như thế sẽ làm nổi bật sức mạnh mẽ
của cuộc CM
tháng 8
- Câu 1: nối bằng quan hệ từ: cũng như
- Câu 3: nối bằng bởi vì.

HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG

- Em thấy khó nhất phần nào trong các nội dung vừa ơn tập?
HOẠT ĐỘNG V. TÌM TỊI, SÁNG TẠO

-Ơn tập tồn bộ chương trình chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
--------------------



×