Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết hồ anh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.57 KB, 80 trang )

Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG

MAI THANH HIÊN

PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
TIẺƯ THUYẾT HỒ ANH THÁI
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 66.22.34

LUẬN VĂN THẠC sĩ
KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

Ngưồi hướng dẫn khoa học:
TS. NGÔ MINH HIÈN

Đà Nang, 2013

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỊÌ CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cửu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận vãn là trung thực và chưa được ai công
bo trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

MAI THANH HIÈN

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
MỎ ĐÀU...........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................9
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................9
5. Bố cục luận văn..................................................................................10
CHƯƠNG 1. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT MỚI MẺ VÀ LN VẬN
ĐỘNG.............................................................................................................11

1.1. HỊ ANH THÁI - “NGƯỜI LÚC NÀO CÙNG ĐANG VIẾT”.............11
1.1.1. Vài nét về tiểu sử Hồ Anh Thái...................................................11
1.1.2. Quá trình sáng tạo nghệ thuật của Hồ Anh Thái..........................13
1.2................................................................................................................... Q
UAN NIỆM NGHỆ THUẬT MỚI MẺ..........................................................16
1.2.1. Quan niệm về nghệ thuật.............................................................16
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người.............................................22
1.2.3. Ý thức về sự đổi mới quan niệm nghệ thuật cùa chính mình......27
CHƯƠNG 2. THÉ GIỚI NHÂN VẬT VÀ BIẾU TƯỢNG NGHỆ
THUẬT GIÀU ÁM ÁNH..............................................................................32
2.1. THẾ GIỚI NHẢN VẬT Độc ĐÁO........................................................32
2.1.1. Nhân vật được “cá tính hóa” cao độ.............................................32
2.1.2. Nhân vật mang yếu tố kỳ áo.........................................................40
2.2. BIẾU TƯỢNG ĐẬM CHẤT VÀN HÓA...............................................44
2.2.1. Lửa................................................................................................44
2.2.2. Giấc mơ........................................................................................46
2.2.3. Nừ Thần Đồng Trinh....................................................................48

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TRÀN THUẬT Độc ĐÁO..........................52

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1. LINH HOẠT TRONG TỔ CHỨC ĐIỀM NHÌN TRẦN THUẬT........52
3.1.1. Chuyển dịch điểm nhìn vào bên trong.........................................52
3.1.2......................................................................................................... Ho
án đổi luân phiên các điềm nhìn trần thuật.....................................................56
3.2. CỐT TRUYỆN ĐA DẠNG....................................................................59
3.2.1. Cốt truyện luận đề........................................................................59
3.2.2. Cốt truyện phân mảnh - lắp ghép.................................................61
3.2.3. Cốt truyện hồi tường....................................................................64
3.3. SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU........................66
3.3.1. Kết hợp nhuần nhuyễn giừa chất thơ với chất đời thường trong
ngôn ngừ nghệ thuật................................................................................66
3.3.2. Sự đa thanh trong giọng điệu nghệ thuật......................................71
KÉT LUẬN.....................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................81
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC sĩ (BẢN SAO)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

MỎ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài

Hồ Anh Thái sinh năm 1960, thuộc thế hệ nhà văn hậu chiến. Ông khới
nghiệp vãn chương khi mới mười tám tuồi. Giừa cái buổi nền vãn học nước
nhà vẫn chưa hết say sưa ca ngợi nhừng năm tháng chiến tranh thì Hồ Anh
Thái xuất hiện như một cơn gió lạ xua tan cái bằu khơng khí trầm lắng bấy
lâu cua nền văn học nước nhà.
Bên cạnh nhừng tập truyện ngắn tạo ấn tượng khó phai trong lịng
người đọc, bằng sự tìm tịi, sáng tạo khơng mệt mói vì nghệ thuật, Hồ Anh
Thái đà cho ra đời nhiều tiểu thuyết mang đậm dấu ấn riêng.
Với quan niệm “tiểu thuyết là một giấc mơ dài", Hồ Anh Thái được coi
là nhà vãn lúc nào cũng đang viết, “nhà văn hăm sinh". Cùng với việc luôn
“sảng tạo, bứt phả trên từng con chừ", Hồ Anh Thái được người đọc biết đến
với nhừng sáng tạo độc đáo, nhừng đề tài lạ. Từ các tác phẩm đầu tay cho đến
tác phấm mới nhất, bao giờ Hồ Anh Thái cùng tạo được dư luận trong đời
sống vãn chương. Sau hơn ba mươi năm cầm bút với gằn ba mươi đầu sách
được xuất bán, nhừng gì Hồ Anh Thái đề cập đều là vấn đề thời sự của xà hội
ngày nay. Đó như là “những mũi kim châm cửu" châm vào nhừng ung nhọt
gây nhức nhối trong lòng xà hội hiện đại. Tất cá đà tạo nên một phong cách
rất riêng cùa ơng khi viết tiểu thuyết. Khơng bó hẹp mình bằng một vỏ ngồi
bât biến, ln “vật và lao động trên từng con chừ" suốt bao nhiêu năm sáng
tác Hồ Anh Thái lằn lượt cho ra đời nhừng đứa con tinh thằn với nhừng hình
hài và tính cách khác nhau.
Là nhà vãn có nhiều đóng góp trong việc dùng ngịi bút như một vũ khí
để đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, bảo vệ cái chân thiện mỹ cua cuộc
sống, với lối viết táo bạo mới mẻ, cùng một khá năng tư duy nghệ thuật độc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2


đáo, Hồ Anh Thái luôn tạo ra cho tiểu thuyết cùa mình một sức thơi miên đặc
biệt với độc giá.

Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tiều thuyết Hồ Anh Thái, luận vãn tập
trung đi sâu vào khai thác nhừng đặc sẳc cua bút pháp nghệ thuật Hồ Anh
Thái, cái đã làm nên sự độc đáo cho tiểu thuyết cùa ông. Qua đó, khắng định
tài năng sáng tạo nghệ thuật cua nhà vãn đồng thời góp phần đánh giá giá trị
tiếu thuyết Hồ Anh Thái trong sự vận động và phát triển cùa tiếu thuyết Việt
Nam hiện đại.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Là một nhà vãn có nhừng sáng tác độc đáo, Hồ Anh Thái và nhừng
sáng tác cua ông luôn thu hút được sự quan tâm cùa các nhà nghiên cứu. Đà
có nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu về Hồ Anh Thái và tiểu thuyết
cua ông.
2.1. về tác giả Hồ Anh Thái
Tác giá Thiên Ý trong bài viết Nhà vãn Hồ Anh Thủi: Một mình qua
đường, đà cho người đọc có cái nhìn đa diện về Hồ Anh Thái, vừa rất đời
thường, vừa đầy chất nghệ sĩ. “Người đàn ông này không thuộc về bất cứ đám
đông nào. Và dường như anh khơng có thú vui nhậu nhẹt của đàn ơng. Có
người nói anh u vẻ cơ đon đẹp đè cùa mình. Anh như một hịn đá chìm
trong lịng suối sâu, phài ngắm rất lâu ngày nước lặng mới gặp. Nhưng chi
cằn mồi tác phẩm mới cùa anh xuất hiện, ngay lập tức có nhừng dư luận trái
chiều”[74]. Vè cơ đơn đó cua nhà vãn ln gây được sự quan tâm cùa mọi
người xung quanh.
Nhừng dư luận trái chiều đó đà gây ra sự tị mị cho nhiều độc gia cùng
như giới nghiên cứu, chính vì vậy tác giá Xuân Anh có bài viết Hồ Anh Thải:
Đừng tị mị, tơi khơng phải là người các bạn nghi, như một cách đê thoa màn
phần nào trí tị mị cứa bạn đọc. Trong bài viết Xuân Anh đà đánh giá. “Hồ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



3

Anh Thái ngoài trang viết là một Hồ Anh Thái đầy biến áo và nhiều lớp lang.
Trong con người này có bao nhiêu nhân cách? Bao nhiêu bộ mặt mà hàng
ngày khi đi làm anh đặt lên? Có bao nhiêu xúc cám mà anh khoác vào khi bắt
tay cầm bút? Tất cá như một TỆP MẶT NẠ” [62].

Trong bài viết Nhà văn Hồ Anh Thải: Sủng tạo, bứt phả trên từng con
chữ, tác giá Ngọc Ánh đã phân tích nhừng vấn đề mà Hồ Anh Thái đề cập
trong sáng tác cùa mình: “Nhà vãn thường trăn trớ về cuộc sống bàng cái nhìn
phân tích sắc sáo. Chân dung cua hiện thực trong vãn của Hồ Anh Thái có
nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị xấu tốt đan cài chứ khơng đơn
điệu. Đó khơng phâi là thứ hiện thực “dẹt”, “phăng” mà góc cạnh, nhiều
chiều, là hiện thực “phân mành”. Nhưng đàng sau nhừng bi kịch nhân sinh,
nhà văn cũng không mất đi niềm hy vọng vào con người”[63]. Nồ lực làm
mới nhừng sáng tác cua mình đà ln thúc đấy Hồ Anh Thái thừ nghiệm
nhừng cách viết lạ, độc đáo.
Nhìn nhận về sự bứt phá, sáng tạo của nhà vãn trong Hiện tượng văn
chương Hồ Anh Thải, Ánh Chi cho rằng: “Hồ Anh Thái đà khẳng định được
một vị trí trong đời sống vãn chương Việt Nam. Anh đà ý thức được trách
nhiệm của một nhà văn, và là một nhà văn có tài”[12].
Thấy rõ sự vận động trong sáng tác cùa Hồ Anh Thái, Lê Minh Khuê
nhận thấy: “Hồ Anh Thái ghét cay đắng lối quay phim chụp hình trong tác
phấm vãn học”[47, tr.261 ]. Theo Lê Minh Khuê thì nhừng gì Hồ Anh Thái
viết vừa thực vừa áo.
Nhà báo Lê Hồng Lâm lại nhận xét: “Ngay từ khi xuất hiện, anh đà
“phả” vào vãn học một giọng điệu tươi mới, trẻ trung, hiện đại khi vãn
chương Việt Nam vẫn chưa đi qua khỏi sự ám ánh và nồi buồn cua chiến

tranh”[47,tr.251].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

Hồ Anh Thái ln có ý thức đối với mồi con chừ viết ra, đó cũng là
một lý do để tác gia Đồn Lê nói rằng: “Ơng thuộc diện nhà vãn đa diện,
nghiêm túc với chừ nghĩa, nghịch ngợm với chừ nghía, tìm tịi khơng ngưng
nghỉ. Có cám giác ơng thích thú lấy chừ mà chơi”[66].
Sự trẻ trung mới mẻ cùa Hồ Anh Thái, đà gây được sự quan tâm chú ý
cua nhiều người trong đó có nhà báo Nguyền Minh. Nhà báo này khắng định:
“Hồ Anh Thái đem đến một giọng vãn tré trung, tươi mới như thể anh lấy ra
từ đời sống thanh niên, sinh viên cùa mình nhừng trò đùa, nhừng cuộc phiêu
lưu, nhừng khát khao khám phá đời sống...”[49,tr.435]
Còn Nguyền Vinh Nguyên lại đánh giá Hồ Anh Thái “viết hiện đại và
dám nhìn thăng vào nhừng vấn đề gai góc cua xà hội hiện nay”[47, tr.323].
Với nhừng gì Hồ Anh Thái đã viết, Phạm Xuân Nguyên cho rằng “viết là một
nghiệp chưởng một niềm dam mê như bị ốp ítóng”[20].
2.2. về tiếu thuyết Hồ Anh Thái
Trên báo Văn nghệ, tác giá Xuân Thiều nhận thấy Hồ Anh Thái “đà
biều lộ sự nhạy bén và quan sát tinh tế cuộc sống hằng ngày”....“Và đến cuốn
Người và xe chạy dưới ảnh trăng này dường như anh đã tự khẳng định mình
là một tác giá thực sự, một Hồ Anh Thái khác xa với Hồ Anh Thái khi mới
bước vào nghề văn”[55, tr.2].
Nói về tiêu thuyết Trong sương hồng hiện ra, Hoài Nam coi “Cốt
truyện lạ đầy chất huyền tường”, cùa Hồ Anh Thái là “thứ cua hiếm”. “Tác
phấm đà tạo ra được một ngã rẽ khá bắt ngờ khi chạm tới hiện thực ớ bề sâu,
mang tính phồ quát”[32].

Cũng nói về tiêu thuyết này, trong Một góc nhỏ vãn chương Hồ Anh
Thủi, Diệu Hường đà viết “Trong sương hồng hiện ra cùa Hồ Anh Thái đà tạo
được một lối đi khác lạ, độc đáo và có chiều sâu”[23].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

Khi tiêu thuyết Cõi người rung chuông tận thế ra mắt bạn đọc, Nguyền Vinh
Nguyên nhận định tên tác phấm “nói lên tính cành báo cúa nó. Một sự cảnh
báo khơng thừa và khơng bao giờ muộn”[47,tr.323].
Cịn Trằn Thị Hài Vân thì cho ràng: “Cõi người” khơng chi được gọi
tên một cách trực tiếp như trong Cịi người rung chng tận thế mà nó cịn
khẳc họa, được tạo dựng trong bất cứ cuốn tiểu thuyết nào cùa anh. Nó hàm
chứa một quan niệm, một cách nhìn một chiêm nghiệm về cuộc đời về nhân
tình thế thái cùa nhà văn. Cũng như Tấn trò đời cua Balzac, “Cõi người”
trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái cùng là một “tắn trò đời”, một nhân loại riêng
với đầy đu tất ca nhừng hi, nộ, ái, ố, sinh, lào, bệnh, tư” [47, tr.340].
Cải ảc ờ phía ít ngờ nhất là đánh giá của Ngơ Thị Kim Cúc khi đọc Côi
người rung chuông tận thế. Với tác già, “Hồ Anh Thái đà tiến thêm một bước
trong kỳ thuật tiếu thuyết”[47, tr.283].
Đọc xong tiêu thuyết Còi người rung chuông tận thế cua Hồ Anh Thái,
tác gia Vũ Bào nhận ra thông điệp cua tác phấm: “Dù sao sám hối muộn cũng
còn hơn là người làm điều ác mà khơng bao giờ chịu sám hối cà”[47, tr.297],
đó là điều đáng trân trọng ờ nhừng người đà từng phạm sai lầm.
Trong Cơi người rung chng tận thế từ góc nhìn Phật giảo, tác giá Võ
Anh Minh đà nhận ra màu sắc Phật giáo đậm nét trong tiểu thuyết. “Một tiếu
thuyết hiện đại song cách đặt vấn đề và giai quyết vấn đề lại đậm màu sắc cua
tư tương Phật giáo, Hồ Anh Thái đã gióng lên một hồi chng cành báo với

cõi người rằng, hãy thanh lọc hết hận thù, hãy bao dung và yêu thương đồng
loại, đừng để cái ác ngự trị trong tâm hồn, bơi cái gì cùng có giá cùa nó, mồi
người có một cái Nghiệp riêng cùa mình”[47, tr.337].
Ma Văn Kháng thì nhận định tiểu thuyết Cõi người rung chng tận
thế “vừa có tính đại chúng gằn gùi vừa uyên bác, trí tuệ”[47, tr.298].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

Khi nói về giọng điệu trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Nguyền Thị
Minh Thái đà đưa ra nhận xét về sự tương phán đặc biệt “giừa một bên là sự
không dày dặn gì về số trang (241 trang), với một bên là sự đa thanh đáng
ngạc nhiên trong giọng điệu tiểu thuyết của một nhà vãn từng trài bắt đầu dày
dặn trong cách viết của mình”[47, tr.267].
Tác giá Nguyền Đăng Điệp cùng khăng định giọng điệu và ngôn ngừ
trong tác phấm cùa Hồ Anh Thái “đà góp phần tạo nên một hình động ngơn
ngừ mới và giọng điệu vãn xi khác hắn so với văn xi 1945-1975”
[47,tr.367].
Cũng nói về giọng điệu cùa Hồ Anh Thái, tác giá Thái Phan Vàng Anh
trong Giọng điệu trần thuật trong tiêu thuyết Việt Nam đương đại lại cho
rằng, “giọng chú cùa tiểu thuyết Hồ Anh Thái là giọng hài hước - giều
nhại”[6].
Trong Đọc mười lẻ một đêm: Ngả nghiêng trằn thế, Sông Thương đánh
giá: “Mười lè một đêm được viết bằng giọng hài hước chủ đạo. Thậm chí có
đoạn được lồng vào ca “truyện cười dân gian”. Câu vãn thị thụt dài ngẳn có
chủ đích” [56, tr.14].
ơ bài viết Chất hài hước hước nghịch dị trong Mười lẻ một đêm, tác
giá Hoài Nam cho rẳng Hồ Anh Thái đã giúp người đọc nhìn ra nhừng mặt

trái cua xà hội thông qua tiếng cười nhẹ nhàng mà thâm thúy. “Bằng tiếng
cười tác già Mười lẻ một đêm đà phanh phui nhừng cái nhè ra không có quyền
tồn tại trong cuộc sống, và mặt khác nhà văn cùng buộc người đọc phai nhận
thức một sự thật: cuộc sống này, ơ đây, bây giờ, tất ca đều đang ngổn ngang”
[67].
Trong khi đó nhà phê bình Nguyền Thị Minh Thái lại phát hiện thấy
Hồ Anh Thái đà sừ dụng “thi pháp giều nhại - thông tấn”[71] trong tiểu
thuyết Mười lẻ một đêm.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

Tác giá Lê Thị Oanh đã coi, Đức Phật, nàng Savitri và tôi là Nồ lực
được đền đáp cùa Hồ Anh Thái. Theo tác giá, tác phấm này “là cuốn sách
đúng nghía thể loại tiều thuyết”[49, tr.452].
Hai tác giá Bùi Thanh Truyền và Lê Biên Thùy khi xem xét Những
cách tán quan niệm nghệ thuật về con người trong tiêu thuyết Hồ Anh Thải đà
nhận thấy cách nhìn con người mới lạ của Hồ Anh Thái qua tiểu thuyết Đức
Phật, nàng Savitri và tơi. Đó là, “Người viết đã xây dựng thành công kiểu con
người tâm linh con người giác ngộ” [58]. Hai tác già này cũng khắng định,
“mồi tiểu thuyết cua Hồ Anh Thái đều là một tiếng nói, một thái độ nhìn đời,
nhìn người thống nhất nhưng khơng đồng nhắt”[58].
Tác giá Dương Thị Quyên trong Luận văn Thạc sĩ cua mình cho rằng,
cách tồ chức kết cấu cốt truyện trong tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri và tôi
là kiểu “kết cấu đáo lộn trật tự thời gian và sự kiện”[35, tr. 117]. Qua luận vãn
cua mình, tác giá đà cho người đọc có một cái nhìn khái qt về nghệ thuật
kết cấu cốt truyện trong tiêu thuyết Đức Phật nàng Savitri và tơi.
Cịn Đồ Thị Ngọc Lan lại nhận thấy, “tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhiều

luận bàn về nhân sinh, về lẻ đời, về cuộc sống” [26, tr.84].
Luận vãn Thạc sĩ cua tác giá Hoàng Anh Tú đà phân tích nhừng ánh
hường của chu nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Tác giá cho
rằng từ cám quan về con người, cuộc sống cho đến nhừng phương thức của
nghệ thuật biểu hiện đều chịu sự chi phối cua chu nghía hậu hiện đại.
Tác giả Trần thị Phương Tháo đà kháo sát môtip “tội ác và trừng phạt”
trong tiều thuyết Hồ Anh Thái, coi môtip này trớ thành một chủ đề xuyên suốt
tác phẩm Hồ Anh Thái.
Ngoài nhừng bài viết cua các tác già trong nước, tên tuồi Hồ Anh Thái
cùng nhừng tiểu thuyết cua ông cũng đà gây được tiếng vang ơ ngoài nước.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8

Wayne Karlin đã nhận định về tiểu thuyết Người đàn hà trên đào (The
Women on the Island) như sau: “Tiểu thuyết mờ ra cánh cưa vào một nền văn
hoá đang phai đấu tranh để định nghía với quá khứ và tương lai của chính
mình”[40, tr.393].
Tác giá Janine Gillon khi viết lời giới thiệu cho ban in của nhà xuất bán
L’aube, Pháp 1997 cho rằng “Đây là một cuốn sách giàu tính chiến
đấu”[54,tr.4O6], và “Tiểu thuyết cùa Hồ Anh Thái ra đời trong khuynh hướng
đồi mới, phê phán nhừng điều luật đà trờ nên lồi thời”[40, tr.407].
Còn Michael Harris trên thời báo Angeles lại phát hiện Người đàn hà
trên đáo sự “mờ hướng ra trước tư tường mới me và trước ánh hương cua vãn
chương phương Tây” [40, tr.416].
Nhà văn W.D.Ehrhart trong Behind the Red Mist thì khắng định “Trong
sương hồng hiện ra là cuốn sách giá trị và đáng thường thức cua một trong
nhừng nhà văn xuất sắc nhắt thuộc thế hệ sau chiến tranh Việt Nam”[40,

tr.437].
Dan Duffy trong bài viêt Nhà văn hâm sinh mang gương mặt nhà ngoại
giao, đãng trên tạp chí Vietnam Forum của Đại học Tổng hợp Yale,
Connecticut, Mỹ, đã cho rằng “Hồ Anh Thái có khá năng phát kiến, khá năng
tạo dựng cốt truyện, điều mà độc gia Mỹ chờ đợi ờ một nhà vãn khoa học viền
tưởng” [40, tr.452].
Như vậy, đà có nhiều nghiên cứu về Hồ Anh Thái cùng như tiểu thuyết
cua ông. Các cơng trình nghiên cứu đà đề cập đến nhừng khía cạnh nổi bật
khác nhau trong sáng tác của nhà vãn này. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào
quan tâm đến phong cách tiều thuyết Hồ Anh Thái như là một đối tượng
nghiên cứu khoa học độc lập. Chính vì vậy, việc tìm hiếu phong cách nghệ
thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một việc làm cần thiết, không chi có ý nghía
trong việc xác định phong cách nghệ thuật cua Hồ Anh Thái, mà còn khẳng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11

CHƯƠNG 1
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
MỚI MẺ VÀ LUÔN VẬN ĐỌNG
1.1. HÒ ANH THÁI - “NGƯỜI LỨC NÀO CŨNG ĐANG VIÉT”
1.1.1. Vài nét về tiểu sử Hồ Anh Thái
Hồ Anh Thái sinh năm 1960 tại Hà Nội, nguyên quán Ọuỳnh Đôi,
Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là người con cùa mánh đất giàu truyền thống hiếu học
nên dù sinh ra trong hoàn cánh đất nước có chiến tranh ác liệt nhưng Hồ Anh
Thái vẫn khơng ngừng tìm tịi học hoi. Thành quả cùa sự nồ lực học hỏi là
ông trớ thành một cư nhân ngành Quan hệ quốc tế, tiến sĩ Đông phương học.
Ống đà từng là chù tịch hội nhà vãn Hà Nội, ùy viên ban chấp hành Hội nhà

văn Việt Nam và làm việc tại Bộ ngoại giao.
Hồ Anh Thái đến với văn chương khi còn rất tré bằng nhừng bài viết
trên các trang báo Văn nghệ, Vãn nghệ Quân đội nhưng chính tài năng sáng
tác và nhiệt huyết đà đưa ông đi vào con đường văn chương chuyên nghiệp.
Sau khi tốt nghiệp đại học, Hồ Anh Thái tham gia viết báo và làm công
tác ngoại giao ớ nhiều quốc gia Âu - Mỹ. Đặc biệt, Hồ Anh Thái có thời gian
dài làm việc ơ Đại sứ quán Việt Nam tại Ân Độ. Mánh đất và con người nơi
đây thật sự hấp dẫn ơng, thơi thúc ơng đi sâu tìm hiểu con người và vãn hóa
cua đất nước này. Sau sáu năm trời gắn bó với manh đất và con người Ân Độ,
Hồ Anh Thái đà tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá, xứng
đáng được gọi là nhà “Ấn Độ học”.
Sau khi về nước Hồ Anh Thái tiếp tục làm công chức ngoại giao. Năm
1998, ông được trường Đại học Washinton (Mĩ) mời sang thuyết trình về văn
hóa phương Đơng. Cũng trong chuyến đi đó ơng được mời dự liên hoan các
tác gia Quốc tế ờ Toronto (Canada). Cũng trong năm đó cuốn tiểu thuyết

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12

Trong sương hồng hiện ra được nhà xuất bán Curbstone xuất bán đã khiến
sáng tác cua ơng có cơ hội vươn tầm ra thế giới.

Sinh ra trong nhừng năm tháng chiến tranh ác liệt, tuổi thơ được chứng
kiến nhừng cuộc chiến tranh phá hoại cùa Mĩ, lại có thời gian từng tham gia
quân ngũ nên Hồ Anh Thái hiều rõ sự khốc liệt cua chiến tranh. Ông hiểu rõ
nhừng bi kịch mà cuộc chiến này để lại cho con người nên nhừng trang viết
về chiến tranh cùa ông luôn thấm đẫm tình thương dành cho con người đà
từng đi qua cuộc chiến.

Là một người có tài lại ham học hỏi, Hồ Anh Thái đà tạo dựng được
cho mình một nền tàng trí tuệ vừng chắc. Dù cơng việc chính cua Hồ Anh
Thái là một cán bộ ngoại giao nhưng sáng tác vãn chương vẫn là một phần
không thể thiếu trong cuộc sống cua ông. Với ông, lao động nghệ thuật là một
q trình nồ lực và tìm kiếm khơng ngừng. Trong nhừng năm sống và làm
việc tại Ấn Độ, nhờ vốn sống, vốn hiểu biết, vốn ngoại ngừ, Hồ Anh Thái đà
tìm ra nhiều sự gặp gờ cúa các nền văn hóa khiến tác phấm cúa ơng vừa mới,
lạ, hấp dẫn mà không hề làm độc giá bờ ngờ, lạ lẫm khi tiếp xúc.
Là một trí thức, Hồ Anh Thái quan tâm sâu sắc đến sự thay đồi chóng
mặt cùa xà hội. Con người trong xà hội hiện đại, nhừng mặt trái cúa cuộc đời,
nhừng xáo trộn, đổi thay cua các hệ giá trị trớ thành một đề tài hấp dẫn đối
với ông. Chi phối sáng tác cua ông, đặc biệt là đối với tiểu thuyết.
Là một nhà vãn có cá tính sáng tạo độc đáo, Hồ Anh Thái đà và đang
không ngừng cho ra đời nhừng thư nghiệm mới lạ để tác phấm cùa mình ln
hấp dẫn. Hồ Anh Thái đã thực sự là một cây bút tằm cờ cùa nền vãn xuôi Việt
Nam đương đại.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13

1.1.2. Quá trình sáng tạo nghệ thuật của Hồ Anh Thái
Hồ Anh Thái đến với vãn chương khi tuổi đời con rất trẻ. Bằng một
trình độ học vấn sâu rộng cùng như vốn hiểu biết uyên thâm, ông sớm thành
công trong sự nghiệp sáng tác văn chương. Hơn ba mươi năm cầm bút, với
trên ba mươi đằu sách gồm truyện ngẳn lẫn tiểu thuyết, trơ thành chu tịch Hội
nhà vãn Hà Nội, cùng với nhiều giái thướng vãn chương, Hồ Anh Thái đà
chứng minh được tài năng và sự miệt mài trong lao động sáng tác cua mình.
Khơng cịn trẻ, nhưng đến nay ngòi bút cùa Hồ Anh Thái dường như vẫn còn

rất sung sức.
Ớ độ tuổi hai lăm Hồ Anh Thái xuất ban tập truyện ngắn Chàng trai ở
bến đợi xe (1985). Một năm sau, ông xuất ban cuốn tiểu thuyết đầu tay có tên
Phía sau vịm trời, cùng trong năm 1986, nhà vãn ra mẳt độc giá tiểu thuyết
Van chưa tới mùa đông. Nhưng phái đến khi tiêu thuyết Người và xe chạy
dưới ánh trăng (1987) ra đời, người đọc mới thật sự chú ý đến Hồ Anh Thái.
Tiểu thuyết này đà nhận được giái thương tiểu thuyết 1986 - 1990 do Hội nhà
văn Việt Nam và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng. Sau tiểu
thuyết này Hồ Anh Thái nồi lên như một hiện tượng vãn chương cua thời kỳ
đổi mới. Với cái nhìn mới mẻ, táo bạo về chiến tranh, Hồ Anh Thái trớ thành
một cái tên tiêu biếu trên con đường tìm kiếm cái mới cua tiểu thuyết Việt
Nam hiện đại. Khắng định được tài năng, định hình được phong cách ngay
trong tiêu thuyết Người và xe chạy dưới ánh trăng nhưng với Hơ Anh Thái,
điều đó khơng có nghĩa là ln trung thành với một cách viết. Trên chặng
đường sáng tác cùa mình, mồi tác phẩm như là một lần nhà văn trơ mình.
Ln miệt mài trên từng con chừ và tự đặt cho mình một thứ kỹ luật viết của
một nhà văn chuyên nghiệp là phái có đu kỳ năng và nghệ thuật có thể huy
động cám hứng đến khi ngồi vào bàn viết, Hồ Anh Thái liên tục cho xuất bàn
nhiều tác phấm thực sự hấp dẫn người đọc. Ó tiểu thuyết Người đàn bà trên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16

người Ân phái nhìn lại nhừng hu tục lạc hậu đà đặt gánh nặng hàng ngàn năm
lên đơi vai nhó bé cùa người phụ nừ Ấn. Người Ấn có lẽ phái giật mình nhìn
lại nhừng gì đà và đang xảy hàng ngàn năm qua trên đất nước mình, nhừng gì
con người ta phái chấp nhận trong bất lực và tuyệt vọng qua tập Tiếng thờ dài
qua rừng Kim tước. Còn truyện ngẳn viết về giới công chức của Hồ Anh Thái

lại “vừa châm vừa cứu” [42, tr.244] vào huyệt giới công chức. Nhà vãn đâm
thắng vào lối sống ham danh vọng một cách thực dụng, sự giành giật, giày
dụa để mong thăng tiến trong nghề nghiệp của giới công chức một cách cụ thể
và sinh động trong Tự sự 265 ngày, sắp đặt và diễn.
Khơng chí thành cơng ớ truyện ngắn lẫn tiểu thuyết, Hồ Anh Thái còn
lấn sân sang một số thể loại khác như chân dung vãn học (Họ trờ thành nhăn
vật của tôi), tiêu luận và biên khao (Namaskar! Xin chào An Độ, Hưởng nào
Hà Nội cùng sơng).
Có thể nói, Hồ Anh Thái khơng bao giờ muốn ngừng nghi trong cuộc
đời cầm bút cùa mình. Với ơng, người sáng tác chuyên nghiệp phái là người
ngày nào cùng dành thời gian để viết chứ không phái ngồi chờ cam hứng tới.
Với ý thức nhà văn phái “có đù kỹ năng đề huy động cám hứng. Chờ cám
hứng tự dẫn thân đến là một thái độ lao động nghiệp dư và có chút thằn bí hóa
nghề vãn” [47, tr.249-250], miệt mài với từng con chừ bằng tất cá sự cố gắng
trong nhừng năm cầm bút, Hồ Anh Thái đà khắng định được vị trí cùa mình
trong lịng bạn đọc, cùng như trên chặng đường tìm kiếm cái mới. Khơng bao
giờ ngu quên trong thành công mà luôn hãng hái đi tìm nhừng miền đất mới
lạ, chẳc chẩn con đường tìm kiếm đó cua Hồ Anh Thái chưa dừng lại.
1.2. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT MỚI MẺ
1.2.1. Quan niệm về nghệ thuật
Theo Từ điển thuật ngừ vãn học, quan niệm nghệ thuật là “hình thức
bên trong cùa sự chiếm lình đời sống, là hệ quy chiếu ấn chìm trong hình thức

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


17

nghệ thuật, nó gắn với các phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách
nghệ

thuật, làm thành thước đo cùa hình thức văn học là cơ sờ cùa tư duy nghệ
thuật” [18, tr.275]. Quan niệm nghệ thuật không phai là một khái niệm mới,
mồi một nhà vãn lớn đều có nhừng quan niệm riêng về nghề văn. Định hình
quan niệm nghệ thuật trong sáng tác, chính là người cằm bút đang định hình
phong cách cho riêng mình. Như vậy, quan niệm nghệ thuật là yếu tố quan
trọng cấu thành phong cách cùa một nhà văn. Nó chi phối cam hứng sáng tác,
đồng thời thể hiện cá tính sáng tạo cua nhà vãn.

Trước 1975, mục đích cua văn học là phục vụ cách mạng, vì vậy các
nhà vãn cùng khơng để quan niệm nghệ thuật cùa mình đi trượt khoi đường
ray đó. Sau 1986, đời sống vãn học này sinh nhừng vấn đề mới, đề hòa nhập
với xu hướng mới các nhà văn khơng ngừng tìm tịi, đồi mới, sáng tạo. Quan
niệm miêu tá cuộc sống “cho phái đạo” dường như đà thay đổi, văn chương
hướng đến cuộc sống một cách chân thực hơn, trằn trụi hơn. Khơng cịn cái
nhìn sứ thi về con người về cuộc đời, nhừng trang viết ca ngợi lịch sư hào
hùng bất khuất của dân tộc đà lùi lại, nhường chồ cho nồi đau âm i và dai
dăng trong cá nhân mồi con người, nhừng máng khuất cùa cuộc sống lâu nay
bị che dấu giờ được bóc trằn rõ ràng, chân thực. Sự thay đồi chóng mặt cua
cuộc sống hiện đại kéo theo sự thay đồi trong quan niệm nghệ thuật cua các
nhà văn đề phù hợp với thời cuộc. Tư duy nghệ thuật đồi mới đánh dấu một
bước ngoặt lớn trong nền văn học đương đại. Một nhà văn lớn tạo được ấn
tượng trong lịng cơng chúng, tất nhiên, sè phái có một quan niệm nghệ thuật
riêng, độc đáo.
Trơ thành hiện tượng văn chương sau 1986, Hồ Anh Thái đà có quan
niệm nghệ thuật riêng cua mình. Là một người có trình độ học vấn cao, hiểu
biết nhiều nên ông rất ý thức trong cái nghề viết. Ông nhạy cám với nhừng sự
thay đồi cùa thời cuộc nên khơng khó đề hiểu vì sao quan niệm trong sáng tác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



18

cua ơng có nhiều sự biến chuyển. Với Hồ Anh Thái, “nhà văn đích thực phai
tư tế, nhưng khơng thề nói là “hơn” hay “kém” nhừng người khác”[27]. Tư tế
trong quan niệm cua Hồ Anh Thái chính là cái trách nhiệm cùa người sáng
tác. Nhà văn khơng nhìn cuộc sống một cách hời hợt phiến diện mà phái đào
sâu tìm tòi nhừng vấn đề mới náy sinh trong cuộc sống nhiều biến động phức
tạp. Trước đây, Nguyền Du từng nói: “Chừ tâm kia mới bằng ba chừ tài”, một
nhà văn có tài chưa đù mà phái là một người thật sự có tâm với cơng việc cùa
mình. Hồ Anh Thái ý thức rất rõ về điều này. Vì thế, trước sự biến đồi không
ngừng của cuộc sống, Hồ Anh Thái ln miệt mài tìm tịi, học hỏi sáng tạo để
khơng bị tụt lại phía sau. Nhà vãn ln nồ lực đề mồi sán phẩm nghệ thuật
cua mình bắt kịp với “thời đại cùa tốc độ”, để văn chương không bị chậm
chạp và nghèo nàn. “Văn học là tấm gương phán chiếu cuộc sống”, mà cuộc
sống không ngừng biến động nên nhà văn khơng thể ngừng tìm tịi và sáng
tạo. Có như vậy nhà vãn mới có thể trớ thành “người thư ký trung thành cua
thời đại”.

Hồ Anh Thái không “đặt văn chương vào tháp ngà mà đề nó chung
sống với nhừng vấn đề nhạy cám cùa xà hội” [47, tr.341 ], vãn chương phái
phán ánh được sự phức tạp cua “cõi người”, cõi đời. Ông cùng khăng định
“nghề văn là một nghề cao q, nhưng khơng thể nói là cao q hơn nhừng
nghề khác được” [27]. Chính vậy ơng khơng cho phép mình cấu thà trong khi
cầm bút. Mồi con chừ của ông là cá một sự sáng tạo không ngừng. Ơng
“khơng thể viết vãn mà lời lè kềnh càng, rườm rà hoặc cố tó ra đao to búa lớn
để thu hút sự chú ý cua mọi người”[69] bơi đó chì là hình thức lao động nghệ
thuật “lên gân”, cố hét thật to đề người ta biết đến mình. Lương tâm, trách
nhiệm của một nhà vãn chuyên nghiệp luôn hối thúc ông cho ra đời nhừng
sản phấm văn chương thực sự có chất lượng tốt. Với cái tâm và cái tài cua


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


19

mình, Hồ Anh Thái trơ thành một cây bút tiêu biều cùa nền vãn học đương
đại.

Cơn người thường hay áp đặt cho mình một khái niệm gọi là “phơng
cách”. Hồ Anh Thái dường như dị ứng với điều đó. Cái gọi là “phong cách”
khiến con người ta sợ thay đồi, sợ sự sáng tạo. Ơng cho rằng định hình phong
cách “khiến cho nghệ sĩ trơ nên lười biếng, sợ thay đổi, sợ mạo hiếm” [42,
tr.227]. Từ đó đẵn đến việc “hiếu nhầm phong cách qua một cái vở ngoài bất
biến và ngoan cố” [42, tr.227]. Với ông “một nhà văn thực sự có phong cách
là có nhiều phong cách và cần thay đồi phong cách cùa mình cho phù hợp với
từng đề tài và từng tác phấm”[42, tr.227]. Nghệ thuật là sáng tạo, nhà vãn
cùng là người nghệ sĩ, vì vậy phái khơng ngừng sáng tạo làm mới mình trên
từng trang viết, trên từng con chừ. Lao động nghệ thuật nghiêm túc, ln có ý
thức về nghề nghiệp, khơng cho phép mình lười biếng, Hồ Anh Thái “rất sợ
nền vãn nghệ mà các nghệ sĩ luôn tự lấy làm hài lịng với phương pháp mình
lựa chọn. Người ta cứ khăng khăng bám riết lấy một phương pháp, tự an ui
rằng mình đà định hình một phong cách” [42, tr.227]. Định hình được phong
cách ngay ơ tiêu thuyết Người và xe chạy dưới ánh trăng nhưng Hồ Anh Thái
khơng bó hẹp mình trong cái khn khồ đó. Nhà vãn đà ln nồ lực vươn lên,
phóng ngịi bút tới mọi ngõ ngách cuộc sống, hình thành nhừng quan niệm tư
tường mới về nghề văn, về cái nghiệp vãn chương.
Với một quan niệm mới mé về phong cách sáng tác, Hồ Anh Thái đà
âm thầm sống, âm thầm viết và đế chứng minh mình khơng nói sng. Hẩng
năm, ơng đều cho ra đời nhừng tác phâm mới ca nội dung lẫn hình thức.

Nhừng dấu ấn riêng cua ơng trong từng thể loại chính là minh chứng cùa sự
vận động trong quan niệm nghệ thuật cua Hồ Anh Thái. Với chu đề đời tư thế
sự, nhà vãn nói nhiều đến nhừng mất mát, đau thương mà con người phai chịu
đựng do chiến tranh, nhưng đứng trước sự thay đồi cua con người trong cuộc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


20

sống hiện đại, nhà văn chuyển sang bóc trần bộ mặt già tạo cùa con người,
vạch ra bao nhiêu thói hư tật xấu trong cuộc sống hiện đại. Với Hồ Anh Thái,
viết nhiều về cái ác là mờ đường cho cái chân thiện mì có cơ hội tồn tại và
phát triền. Cuộc đấu tranh giừa thiện và ác vẫn diền ra hằng ngày, lên án cái
ác, bênh vực cái thiện một câu chuyện đà cù nhưng nói mài khơng hết. Hiểu
rõ giá trị cùa cuộc sống không nằm ơ giá trị vật chất, không nằm ờ quyền lực,
địa vị danh vọng và nó cũng khơng tồn tại ớ đời sống bàn năng nên Hồ Anh
Thái đà nồ lực xây dựng cho mình một quan niệm nhân sinh, nhừng chiêm
nghiệm, triết lý về cuộc sống con người mới mẻ. Giá trị cùa cuộc sống này
chính là tình thương u, lịng nhân ái con người dành cho nhau. Cái cuối
cùng làm nên giá trị cua một con người chính là tấm lịng cùa họ. Một trái tim
ấm áp cua con người có thể sươi ấm được bao mành đời bất hạnh. Làm được
điều đó, bán thân mồi người sè ln cam thấy hạnh phúc, thanh thán. Một lối
sống chạy theo ích ký cá nhân chí khiến con người ln lao tâm khồ tứ với
nhừng toan tính và cuối cùng cũng trẳng tay, tàn tạ cá tâm hồn lẫn thể xác. Đó
chính là quan niệm nhân sinh đầy triết lý cùa Hồ Anh Thái.

Cũng từng quan niệm “hiện thực là nhừng gì ta nghe ta thấy, ta trai
nghiệm là chưa đu. Hiện thực cịn là cái ta cám thấy nừa. Nhừng gì tồn tại ớ
thế giới bên ngồi đều có thể tìm thấy ơ thế giới bên trong mồi con người, ớ

trong tâm và trí cùa họ. Cá một đời sống tâm linh cũng là hiện thực, khơng ai
dám nói đà đào sâu thấu hiểu cái thế giới ấy” [47, tr.253-254], nên yếu tố
huyền ao xuất hiện nhiều trong sáng tác cúa Hồ Anh Thái là một điều khơng
q khó hiếu. Cuộc đời này cùng có nhừng điều con người khơng giái thích
được, cũng chẳng ai dám phu nhận sự tồn tại cùa thế giới ảo nên đối với Hồ
Anh Thái thì “tái hiện đời sống con người mà chỉ dùng mồi công cụ hiện thực
là không đù, như thế là tự làm nghèo trang viết cua mình” [47, tr.254]. Bơi
chi nhừng gì mắt thấy tai nghe thì nhà vãn chưa thề tái hiện hết được màu sắc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


21

cua cuộc sống. Nhà văn phài càm nhận cuộc sống bàng tâm hồn cùng một
trái
tim nhạy càm, huy động tất cá mọi giác quan cùa mình mới có thể tái hiện
được tất ca các âm thanh hồn tạp cùa cuộc sống này. Cuộc đời thực có nhừng
điều q vơ lý nhưng nó vẫn tồn tại một cách có lý. Nhừng điều huyền ào,
khác thường trong sáng tác cua Hồ Anh Thái là cách ông lý giải cho nhừng
điều vô lý đó.

Biết cách làm phong phú cho mồi sáng tác cùa mình, để mồi trang viết
thêm sinh động đó là điều mà nhà văn hướng tới trong cuộc đời cầm bút của
mình. Điều đó lý giái vì sao Hồ Anh Thái đà coi “tiểu thuyết là một giấc mơ
dài, gấp sách lại người ta vừa mừng rơn vừa thoát khỏi cơn ác mộng, lại vừa
nuối tiếc vì phái chia tay với nhừng điều mà đời thực khơng có” [47, tr.248].
Nhừng giấc mơ đó cịn thật hơn ca cuộc đời, khiến người đọc đứng giừa mơ
và thực. Và nhà vãn đã tìm đến cõi tâm linh tái hiện nó một cách sinh động
như một điều tất yếu. Nhừng khoanh khắc hiện hồn cua người chết, nhừng

giấc mơ kỳ lạ cua người đang sống hiện lên trong tác phẩm Hồ Anh Thái
mộng mị, huyền áo, ma quái. Tìm đến cám hứng tâm linh là cách để nhà vãn
tìm đến sự thanh tịnh cho tâm hồn, giãi thoát con người trước tội lồi, an ui
con người trước sự nghiệt ngà cua đời, để cuộc sống chỉ cịn lại tình u
thương và nhừng điều tốt đẹp.
Khơng hề nói sng, các quan niệm về vãn chương cứa Hồ Anh Thái
đều được ông thề hiện cụ thể trong tác phẩm. Từ nhừng tập truyện ngắn đầu
tay cho đến nhừng tiểu thuyết gằn đây nhất, nhà vãn đều thể hiện được sự
sáng tạo độc đáo cua mình. Quan niệm về nghệ thuật đà chi phối phong cách
sáng tác cùa Hồ Anh Thái khiến tác phấm cua ông luôn là sự hấp dẫn đặc biệt
đối với người đọc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


22

1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngưòi
Con người là nhân tố đầu tiên cùa văn học, hiện lên trong một tác phẩm
với nhừng tính cách, bán chất và số phận cụ thể. “Con người là điềm xuất
phát, là đối tượng khám phá chu yếu vừa là cái đích cuối cùng là điểm quy
chiếu, là thước đo giá trị cua mọi vấn đề xà hội, sự kiện và biến cố lịch sử”
[58]. Một trong nhừng chức năng quan trọng cùa vãn học thanh lọc tâm hồn
con người, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ trong cuộc sống, vì vậy
khi cầm bút, nhà văn luôn coi con người là đối tượng trung tâm cúa mình.
Quan niệm nghệ thuật về con người chính là điềm nhìn nghệ thuật của nhà
văn khi khai thác nhừng “hằng số tâm lý” của con người. Thông qua nhừng
quan niệm khác nhau về con người, nhà vãn thể hiện tư tướng nhân sinh của
mình bằng tác phấm. Quan niệm nghệ thuật về con người mang tính lịch sư
xà hội vì vậy, nó thể hiện được sự thay đồi cùa đời sống văn học cũng như sự

vận động trong tư tướng sáng tác cùa một nhà văn.
Trên con đường đồi mới cùa vãn học Việt Nam quan niệm nghệ thuật
về con người cùng có sự thay đồi. Vãn học trước 1975 chu yếu để phục vụ
cuộc kháng chiến thần thằn thánh cùa dân tộc nên con người được xây dựng
là con người cùa cộng đồng, con người sừ thi, con người hướng tới vé đẹp
hồn hao. Ĩ đó, con người dường như chỉ được phép thể hiện nhừng điều tốt
đẹp, ước mơ, khát vọng mang tinh thần dân tộc. Con người được nhìn nhận
một cách phiến diện mà bô qua chiều sâu, chiều khuất lấp. Mọi giá trị cá nhân
cua con người lùi lại phía sau nhường chồ cho lợi ích cộng đồng, lợi ích tập
thề, bời “nhà văn chỉ được giao phó cơng việc như một cán bộ truyền đạt
đường lối chính sách bằng hình tượng văn học sinh động” [10, tr.2]. Người
nghệ sĩ chịu sự chi phối cua hoàn cành nên quan điểm sáng tác của các nhà
văn nhà thơ gắn liền với sứ mệnh thiêng liêng cao cá là phục vụ quê hương,
đất nước.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


24

Trong sáng tác cua mình, Hồ Anh Thái rất quan tâm đến con người bàn
năng, con người dục vọng cá nhân, bị bàn năng điều khiển, chi phối. Con
người bàn năng cũng đà xuất hiện nhiều trong sáng tác cùa Chu Lai, Bao
Ninh, Tạ Duy Anh..., nhưng cái khác của Hồ Anh Thái là ông đà xây dựng
nên nhừng con người điển hình cho đời sống ban năng, mà ớ đó con người
sống với một mục đích duy nhất là thỏa màn sự địi hói vơ độ cùa bàn thân đề
càng lúc càng lún sâu trong tội lồi khơng tìm được lối ra. Có thể thấy rõ là Hồ
Anh Thái khơng đưa ban năng tình dục vào như một cách để câu khách mà
đằng sau nhừng bi kịch nhân sinh đó nhà văn vẫn hy vọng vào một chút lương
tâm cịn sót lại của con người. Con người trong cuộc sống hiện đại, với lối

sống hương thụ, sống gấp gáp, hời hợt đà được Hồ Anh Thái tô vè một cách
ấn tượng. Thế giới nhân vật đa dạng, đầy đu mọi tằng lớp, mọi thế hệ, đầy đù
mọi hạng người. Dù là osin hay đến cá nhừng ông quan cao cấp đều lố bịch
kệch cịm như nhau. Thơng qua đó, nhà văn gióng lên một hồi chng cánh
báo về sự xuống cấp cùa đạo đức, lối sống cua con người trong xà hội ngày
nay. Nhừng cám dồ cùa vật chất khiến con người không vượt qua được bàn
thân nên sa lầy vào nhừng cuộc chạy đua địa vị, danh vọng quyền lực. Khi
bàn năng trồi dậy, mọi giá trị đạo đức đã khơng cịn ý nghĩa. Viết về con
người cá nhân trong đời sống ngày hôm nay, Hồ Anh Thái đang gứi nhừng
thông điệp về giá trị làm người cua mình tới bạn đọc.
Bên cạnh nhừng con người méo mó về nhân cách, mang đầy tội lồi
trong tâm hồn thì vẫn có nhừng con người bị giằng xé giừa thiện và ác, tìm
mọi cách thốt ra khỏi vũng bùn cua tội lồi và hướng tới sự sám hối. Có thề
coi đây là cuộc đấu tranh giừ thiên thần và ác quý trong ban thân mồi con
người, trong mọi xà hội. Trong mọi thời đại, cuộc đấu tranh này chưa bao giờ
kết thúc, chưa bao giờ có điếm dừng. Chì khi cái đẹp, cái thiện trong ban thân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


25

mồi cá nhân chiến thắng thì cái ác cái xấu sè khơng cịn chồ đứng trong cuộc
sống này.

Với cái nhìn hướng thiện, Hồ Anh Thái hướng sự chú ý cùa mình tới
con người với nhừng ước mơ khát vọng cao đẹp, dám sống hết mình với tuồi
trẻ, với đam mê, khát khao. Dù cuộc sống có khó khăn vất vả như thế nào,
con người trong sáng tác cúa Hồ Anh Thái cũng cố gắng hết mình để vượt
qua nhừng rào cân cuộc đời, hướng tới một tương lai tốt đẹp. Nhừng người tré

tuồi đầy nhiệt huyết như Yến, Đô (Trong sương hồng hiện ra) đà dám sống
hết mình vì tình yêu, dám đấu tranh cho hạnh phúc. Tình yêu đà giúp họ vượt
qua sự cấm đoán cúa mẹ Yến để cuối cùng được sống hạnh phúc bên nhau.
Trong chiến tranh, tường chừng như hạnh phúc riêng tư luôn phai đứng sau,
nhường chồ cho tinh thần tập thể, nhưng đâu đây vẫn có nhừng con người
dám đấu tranh vì tình u, vì hạnh phúc riêng. Đó là một cái nhìn mới me cua
Hồ Anh Thái trong quan niệm nghệ thuật về con người.
Bên cạnh nhừng con người dám sống, dám đấu tranh vì hạnh phúc cá
nhân thì vẫn có người phài chôn vùi ước mơ hạnh phúc cá nhân, chấp nhận
sống một cuộc đời cô đơn. Với tiểu thuyết Người đàn bà trên đáo, nhà vãn đà
khai thác thành cơng hình ánh nhừng người nừ thanh niên xung phong đã hi
sinh tuồi xuân trong chiến tranh với một niềm hi vọng hịa bình sè hạnh phúc
hơn, nhưng khi trớ về với cuộc sống họ phái đối mặt với nhừng điều còn đau
khồ hơn khi ơ chiến trường. Họ đau đớn cà tâm hồn lẫn thể xác, cô đơn lạc
lõng giừa cuộc đời, ngờ ngàng trước hiện thực cuộc sống. Trong chiến tranh
thiếu thốn về vật chất, sống cơ cực vất vá nhưng họ ln có niềm tin vào ngày
mai. Giờ đây, khi sống trong hịa bình, cuộc sống đã bớt đi nhọc nhằn thì họ
lại mất hết niềm tin vào cuộc sống. Mà khi con người mất niềm tin là mất tất
cà. Chiến tranh đà khiến nhừng giấc mơ về hạnh phúc cá nhân bị vùi lấp trong
bom đạn. Hịa bình là lúc để nhừng cô thiếu nừ năm xưa thực hiện giấc mơ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×