Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luẩn Lập Trình Đồ hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.14 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO MƠN HỌC: Lập Trình Đồ Họa

Mạch khống chế nhiệt độ

Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Lớp:

20DTDA1

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Quốc Phương
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Đức

Mã SV:2011050880
Nguyễn Xuân Tài
2011050416

Nguyễn Văn Hoàng

2011050679

Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2022

Lớp: 20DTDA1


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI


TÊN MÔN HỌC :Lập Trình

Đồ Họa

NGÀNH: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài -sĩ số trong nhóm (4):
1.Phan Thanh Đức.MSSV:2011050880
2.Nguyễn Xuân Tài.MSSV:2011050416
3.Nguyễn Văn Hoàng.MSSV:2011050679
Lớp: 20DTDA1 Tên đề tài : Mạch khống chế nhiệt độ
Các dữ liệu ban đầu :
+ Tìm hiểu tổng quan về đề tài đồ án, mục tiêu thiết kế
+ Thiết kế sơ đồ khối cho mơ mình “Mạch khống chế nhiệt độ ”


g

Đồ án: Mạch khống chế nhiệt độ

< Lời cảm ơn>
Em xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô Viện kỹ Thuật của
“Trường đại học công nghệ TP.HCM’’ đặc biệt thầy “Phạm Quốc Phương” đã tạo điều
kiện cho em để có nhiều thời gian để học hỏi và hoàn thành bài báo cáo. Và em cũng
xin chân thành cảm ơn thầy đã nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt báo cáo.

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện


Phan Thanh Đức
Nguyễn Xuân Tài
Nguyễn Văn Hoàng


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1. Đặt vấn dề
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử mà
trong đó là kỹ thuật số đóng vai trị quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học nhất là ngành công
nghiệp luyện kim.... vấn đề đo và khống chế nhiệt độ đặc biệt được chú trọng của vấn đề trên
-

nhóm thực hiện tiến hành nghiên cứu và thiết kế cảm biến khống chế nhiệt độ. Ngơn ngữ lập

trình này ngày càng trở nên quen thuộc trong các hệ thống đo lường và điều khiển và là giá trị
quan trọng cho các kĩ sư. Chính vì thế em đã chọn LabVIEW là đối tượng nghiên cứu và hỗ
trợ cho đề tài lần này.
Ý nghĩa thực tiễn của đồ án:
LabVIEW là một phần mềm phổ biến và được ứng dụng rộng dãi trong các ngành
công nghiệp tự động. Môi trường LabVIEW mở tương thích hầu hết với tất cả các phần cứng
hiện nay mà điển hình là Card USB HBL 9090 từ đó tạo mã nguồn và khả năng kết nối tới
hàng nghìn thiết bị giúp tập hợp dữ liệu dễ dàng và đơn giản. Từ đó chúng ta có thể kết hợp
những ứng dụng mà LabVIEW mang lại vào các hệ thống hiện nay. Chính vì thế mà
LabVIEW trở thành lựa chọn giá trị cho các kỹ sư Việt Nam và thế giới trong thời đại hiện
nay.

1



1. Nguyên lý hoạt động của cảm biến nhiệt độLM35:

Cảm biến
LM35 hoạt động bằng cách cho ra một giá trị điện áp nhất định tại chân
VOUT (chân giữa) ứng với mỗi mức nhiệt độ. Như vậy, bằng cách đưa vào chân bên
trái của cảm biến LM35 điện áp 5V, chân phải nối đất, đo hiệu điện thế ở chân
giữa, bạn sẽ có được nhiệt độ (0-100ºC) tương ứng với điện áp đo được.

2.Thông số kỹ thuật của cảm biến :



Hiệu chuẩn trực tiếp theo oC



Điện áp hoạt động: 4-30VDC



Dòng điện tiêu thụ: khoảng 60uA



Nhiệt độ thay đổi tuyến tính: 10mV/°C



Khoảng nhiệt độ đo được: -55°C đến 150°C




Điện áp thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ: 10mV/°C



Độ tự gia nhiệt thấp, 0,08oC trong khơng khí tĩnh



Sai số: 0,25°C



Trở kháng ngõ ra nhỏ, 0,2Ω với dịng tải 1mA



Kiểu chân: TO92



Kích thước: 4.3 × 4.3mm

LM35 có thể đo nhiệt độ trong phạm vi từ -55oC đến 150oC. Độ chính xác thực tế của
cảm biến: ±1/4°C ở nhiệt độ phòng và ±3/4°C trong phạm vi nhiệt độ từ -55°C đến
150°C. Việc chuyển đổi điện áp đầu ra sang oC cũng dễ dàng và trực tiếp.

-Ưu điểm cảm biến nhiệt độ LM35:


 Giá thành rất rẻ so với các cảm biến nhiệt độ công nghiệp
 Sai số thấp từ 0,2oC tại 25oC , tại max 150oC sai số 1oC . Sai số chấp nhận được cho các
ứng dụng khơng cần độ chính xác

 Kích thướt nhỏ gọn , dể dàng lắp đặt tại các không gian hẹp & board mạch


- Nhược điểm cảm biến nhiệt độ LM35

 Chỉ mang tính chất nghiên cứu là chủ yếu
 Cần có các main VXL để đọc được tín hiệu mV



Khơng thể dùng trong công nghiệp thực tiễn

-Ứng dụng:



Học tập nghiên cứu



Đo nhiệt độ của một môi trường cụ thể



Giám sát nhiệt độ trong hệ thống HVAC




Kiểm tra nhiệt độ pin



Cung cấp thông tin về nhiệt độ của một linh kiện điện tử khác

-Nguyên lý hoạt động của mạch khống chế nhiệt độ :

+Khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn nhiệt độ đặt (dựa vào sensor LM35), khi đó khơng
có xuất ra chân số 7 của adruino nên mudun Rơle vẫn giữ trạng thái thường đóng.
+ Khi nhiệt độ mơi trường lớn hơn nhiệt độ được đặt,khi đó có xuất ra chân số 7 của
adruino khi đó modun Rơle mở tiếp thường đóng sáng thường hở. Nhiệt độ môi trường
tạm thời dừng lại ở nhiệt độ đặt cho đến khi giảm dần cho đến khi thấp hơn sẽ lặp lại
quá trình bên trên.

Mạch đấu nối thực tế Arduino:


-CODE:


Kết luận:
Do thời gian nghiên cứu có hạn nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình và hỗ trợ của
thầy giáo hướng dẫn Ths.Phạm Quốc Phương, em đã hoàn thành được đề tài “Nghiên
cứu điều khiển cảm biến khống chế nhiệt độ bằng phần mềm LabVIEW” lần này.
Em đã cố gắng hồn thành báo cáo hết sức mình nhưng do kinh nghiệm cũng
như kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên khơng để tránh khỏi những sai xót

trong q trình làm. Chính vì vậy em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của các quý
thầy cô và các bạn để giúp em hồn thiện đồ án của mình một cách chỉnh chu nhất.
Với kiến thức chuyên môn về phần mềm, lý thuyết về công nghệ và kinh
nghiêm thực tế cịn nhiều thiếu sót và hạn chế nên em rất mong muốn có được và sẵn
sàng đón nhận mọi sự chỉ bảo, đánh giá và góp ý của thầy cơ và các bạn nhằm hoàn
thiện tốt đồ án lần này.
Em xin trân thành cảm ơn!




×