Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thủ tục giải thể và phá sản hợp tác xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.9 KB, 5 trang )

Trình bày thủ tục giải thể và phá sản hợp tác xã
1. Thủ tục giải thể hợp tác xã:
1.1. Đối với giải thể tự nguyện
Tiến hành đại hội thành viên và ra nghị quyết về việc giải thể
tự nguyện;
Đại hội thành viên thành lập và quy định trách nhiệm, quyền
hạn, thời hạn hoạt động của hội đồng giải thể với các thành phần, số
lượng thành viên theo quy định tại Khoản 1 Điều 54 Luật hợp tác xã,
gồm: đại diện hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên,
ban điều hành, đại diện của thành viên, hợp tác xã thành viên.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đại hội thành viên ra nghị
quyết giải thể tự nguyện, hội đồng giải thể tự nguyện có trách nhiệm
thực hiện các công việc sau đây:
 Thông báo về việc giải thể tới cơ quan nhà nước đã cấp giấy
chứng nhận đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng
báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động
trong 03 số liên tiếp về việc giải thể;
 Thông báo tới các tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã về thời hạn thanh toán nợ, thanh lý
các hợp đồng; thực hiện việc xử lý tài sản và vốn của hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Điều 49 của Luật hợp
tác xã;
 Lập biên bản hoàn thành việc giải thể.
1.2. Đối với giải thể bắt buộc
Trường hợp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải thể bắt buộc
được tiến hành như sau:
 Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã lập và trình hồ sơ giải thể bắt buộc tới Ủy ban nhân
dân cùng cấp;



 Ủy ban nhân dân ra quyết định giải thể và thành lập hội đồng
giải thể.
Chủ tịch hội đồng giải thể là đại diện của Ủy ban nhân dân; ủy
viên thường trực là đại diện của cơ quan nhà nước cấp giấy chứng
nhận đăng ký; ủy viên khác là đại diện của cơ quan nhà nước chuyên
ngành cùng cấp, tổ chức đại diện, liên minh hợp tác xã tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là
thành viên của tổ chức đại diện, liên minh);
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã đóng trụ sở, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hoặc kiểm
soát viên, thành viên, hợp tác xã thành viên;
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày ra quyết định giải thể bắt
buộc, hội đồng giải thể có trách nhiệm thực hiện các công việc sau
đây:
 Đăng báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đã
đăng ký trong 03 số liên tiếp về quyết định giải thể bắt buộc;
 Thơng báo tới các tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã về việc giải thể và thời hạn thanh
toán nợ, thanh lý các hợp đồng;
 Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo
quy định tại Điều 49 của Luật Hợp tác xã;
 Lập biên bản hồn thành việc giải thể;
Kinh phí giải thể được lấy từ các nguồn tài chính cịn lại của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Trường hợp khơng đủ thì sử dụng nguồn
tài chính từ ngân sách địa phương cùng cấp với cơ quan đăng ký hợp
tác xã.
1.3. Kết thúc giải thể
Ngay sau khi hoàn thành việc giải thể theo quy trên, hội đồng
giải thể phải gửi một bộ hồ sơ về việc giải thể hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã kèm theo biên bản hoàn thành việc giải thể tới cơ quan

đăng ký hợp tác xã.


Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ
quan đăng ký hợp tác xã tiến hành xem xét hồ sơ, nếu thấy đủ điều
kiện thì xóa tên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong sổ đăng ký,
thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, thu
hồi giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, ra thông báo
về việc giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Thủ tục phá sản hợp tác xã:
Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã
Phương thức nộp: Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải
nộp đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án nhân dân có thẩm
quyền bằng một trong các phương thức sau:
 Nộp trực tiếp tại Tòa án nhân dân;
 Gửi đến Tòa án nhân dân qua bưu điện.
 Ngày nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được tính từ ngày
Tịa án nhân dân nhận đơn hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi.
Bước 2: Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân công
Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu và xử lý như sau:
 Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm phán
thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản về
việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường
hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.
 Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ các nội
dung quy định thì Thẩm phán thơng báo cho người nộp đơn sửa
đổi, bổ sung đơn.
 Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tịa án nhân dân

có thẩm quyền nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
nhân dân khác.


 Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
 Thông báo việc xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải
bằng văn bản và gửi cho người nộp đơn và hợp tác xã mất khả
năng thanh toán biết.
Bước 3: Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi
nhận được biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí
phá sản. Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí
phá sản thì thời điểm thụ lý được tính từ ngày Tịa án nhân dân nhận
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ.
Bước 4: Mở hoặc không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân phải được
gửi cho người nộp đơn, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, chủ nợ,
Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự, cơ
quan thuế, hợp tác xã có trụ sở chính và đăng trên Cổng thông tin
đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thơng tin điện tử của Tịa án
nhân dân và 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp hợp tác
xã mất khả năng thanh tốn có trụ sở chính.
Quyết định khơng mở thủ tục phá sản của Tịa án nhân dân
phải được gửi cho người nộp đơn, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục
phá sản và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.
Thời hạn gửi và thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ
tục phá sản là 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết
định.
Bước 5: Hội nghị chủ nợ
Triệu tập Hội nghị chủ nợ

Hỗn Hội nghị chủ nợ nếu khơng đáp ứng đủ điều kiện hợp lệ
của Hội nghị chủ nợ.


Thông qua Hội nghị chủ nợ, Thực hiện một trong các đề nghị
sau:
 Đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản.
 Áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động Hợp tác xã.
 Tuyên bố phá sản.
Bước 6: Phục hồi Hợp tác xã
Phục hồi Hợp tác xã Tòa án ra quyết định đình chỉ thủ tục phá
sản hoặc Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nếu Hợp
tác xã không khắc phục được hậu quả.
Bước 7: Ra quyết định tuyên bố hợp tác xã bị phá sản
Bước 8: Thi hành Quyết định tuyên bố hợp tác xã bị phá sản
Thanh lý tài sản phá sản.
Phân chia tiền thu được từ việc bán tài sản của hợp tác xã cho
các đối tượng theo thứ tự phân chia tài sản như sau:
 Chi phí phá sản.
 Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao
động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết.
 Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích
phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
 Vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải
trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có đảm bảo
chưa được thanh tốn do giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ
thanh tốn nợ.
Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi đã thanh
toán đủ các khoản quy định mà vẫn cịn thì phần cịn lại này thuộc

về doanh nghiệp tư nhân.



×