Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài tập kế toán tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.13 KB, 24 trang )

Bài tập 1:
Cơng ty A có năm tài chính 2016 bắt đầu từ 1/1/2016 đến ngày 31/12/2016. Trong năm tài chính
2016 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (đvt: 1.000đ)
1. 1/9/2016, công ty T là khách hàng của công ty A tuyên bố phá sản. Doanh nghiệp này cịn
nợ cơng ty A: 300.000. Trong đó, số trích lập dự phịng phải thu khó địi của năm 2015 cho
khoản này là 100.000
Nợ TK 2293: 100 000
Nợ TK 642: 200 000
Có TK 131 (T): 300 000
2. Ngày 20/9/2016 thanh lý hàng 1.000 kg tồn kho Y với giá 500, đơn giá ghi sổ là 600/kg
biết rằng doanh nghiệp đã lập dự phòng giảm giá HTK cho mặt hàng này là 50.000
Nợ TK 2294: 50 000
Nợ TK 632: 550 000
Có TK 155/156: 600 000
3. 31/12/2016, khách hàng MK quá hạn nợ 9 tháng số tiền là: 200.000
Nợ TK 642: 200 000 * 30% = 60 000
Có TK 2293: 60 000
4. Ngày 31/12/2016 lượng hàng hoá X tồn kho là 70.000 Kg, đơn giá ghi sổ là 850 đ/Kg, dự
kiến giá trị thuần có thể thực hiện được trên thị trường tại thời điểm này là 810 đ/Kg
Gía trị thuần có thể thực hiện được < giá gốc
(810<850) Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho:
70 000*(850 – 810) = 2 800 000
Nợ TK 632: 2 800 000
Có TK 2294: 2 800 000
Bài 2:
Trích tài liệu ngày 31/12/N tại cơng ty HM liên quan đến hàng tồn kho và công nợ như sau (đvt:
1.000đ)
- Vật liệu A: số lượng 1.000 kg; giá trị thuần có thể thực hiện được là 100/kg, giá gốc là 120/kg
GTT 100/KG < GIÁ GỐC 120/ KG
NHƯNG VLA DÙNG ĐỂ SX SP Y => XÉT XEM SP Y CĨ BỊ GIẢM GIÁ KHƠNG?




- Hàng hóa B: số lượng 500 kg; giá trị thuần có thể thực hiện được là 80/kg, giá gốc 90/kg
GTT 80< GIÁ GỐC 90
MỨC TLDP CHO HH B: 500*(90 – 80) = 5 000
- Sản phẩm Y: số lượng 1.000 cái; giá bán ước tính của sản phẩm Y là 520/sp, giá thành của sản
phẩm Y là 470/sp, chi phí bán ước tính là 10/sp
GTT 510 = ( 520 – 10) > GIÁ GỐC 470 => K PHẢI TL DPGG SPY
- Sản phẩm Z: số lượng 500 cái; giá bán ước tính của sản phẩm Z là 410/sp, giá thành của sản
phẩm Z là 420/sp, chi phí bán ước tính 5/sp
GTT 405 ( = 410 -5) < GIÁ GỐC 420
=> MỨC TL DPGG SP Z: 500*( 420 – 405)= 12 500
SỐ DƯ TK 2294 TRƯỚC KHI LẬP DỰ PHÒNG: 20
000 CẦN HỒN NHẬP DỰ PHỊNG: 7 500
Nợ TK 2294/ Có TK 632: 7 500
- Phải thu cơng ty C: số tiền 30.000, đã quá hạn 16 tháng
- Phải thu công ty D: số tiền 40.000, đã quá hạn 25 tháng.
MỨC TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG PT KHĨ ĐỊI:
- Phải thu công ty C = 30 000 * 50%= 15 000
- Phải thu công ty D= 40 000*70% = 28 000
 Tổng mức dự phịng phải thu khó địi: 15 000 + 28 000 = 43 000 Số
dư TK 2293: 50 000
Trích lập bổ sung dự phịng phải thu khó địi:
Nợ TK 642: 7 000
Có TK 2293: 7 000


u cầu: Tính tốn, lập định khoản kế tốn về bút tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự
phịng nợ phải thu khó địi tại ngày 31/12/N
Biết rằng:

- Ngồi số vật liệu A, hàng hóa B, sản phẩm Y, sản phẩm Z trên, các hàng tồn kho khác đều có giá
trị thuần có thể thực hiện được lớn hơn giá gốc. Vật liệu A chỉ được dùng để trực tiếp sản xuất
sản phẩm Y.
- Các khoản công nợ phải thu ngồi phải thu cơng ty C và cơng ty D đều chưa đến hạn thanh tốn
và khơng có khả năng khó địi.
- Số dư trước khi lập dự phịng vào ngày 31/12/N của TK 2293 là 50.000 và TK 2294 là 20.000.
Bài 3:
Tại DN thương mại X, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế suất 10%, thuế suất thuế TNDN 20%, niên độ kế toán phù hợp với
năm dương lịch, có tài liệu sau:
1. Bảng tổng hợp các loại hàng tồn kho bị giảm giá ngày 31/12/N như sau:
STT

Tên hàng
hóa

Đvt

1

Hàng hóa A

Kg

2

Hàng hóa B

Chiếc


3

Hàng hóa C

Cái

SL tồn
kho

Đơn giá ghi Đơn giá giá trị thuần
sổ (1.000đ)
có thể thực hiện
được (1.000đ)

10.000

280

270

1.000

2.150

2.000

500

3.000


2.900

Mức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:
HH A = 10 000*(280 – 270) = 100 000
HH B= 1 000*(2 150 – 2 000) = 150 000
HH C= 500 * (3 000 – 2 900) = 50 000


2. Số dư của TK 2294 tại thời điểm cuối năm tài chính trước khi lập dự phịng giảm giá hàng tồn
kho là 180.000.000đ
Tổng mức DP CẦN TL: 300 000
SD TK 2294 TRƯỚC KHI TL: 180 000
=> SỐ DỰ PHÒNG CẦN TL bổ sung: 120 000
Nợ TK 632/ CÓ TK 2294: 120 000
3. Ngày 20/2/N+1: doanh nghiệp X bán hàng hóa B với số lượng 100 chiếc, đơn giá bán chưa có
thuế GTGT là 1.900.000 đ/chiếc, thuế GTGT 10% đã thu bằng TGNH. Chi phí bán hàng
liên quan đến lơ hàng này là 3.000.000đ.
u cầu:
1. Tính tốn mức dự phịng phải trích lập cho các loại hàng hóa bị giảm giá của DN X tại ngày
31/12/N? Định khoản kế toán?
2. Xác định mức trích lập dự phịng ngày 20/2/N+1? Định khoản kế toán các bút toán điều chỉnh tại
ngày 20/2/N+1? Biết rằng trong tháng 2/N+1 BCTC năm N của doanh nghiệp đã lập nhưng chưa
được phát hành.
GTT CỦA HH B: 1 900 – 3 000/100 = 1 870
GT DP MỚI CỦA HH B: 1 000 * (2 150 – 1 870) = 280 000
=> SỐ CẦN TRÍCH LẬP BỔ SUNG: 280 000 – 150 000 = 130 000
Nợ TK 632: 130 000
Có TK 2294: 130 000

3. Điều chỉnh các chỉ tiêu liên quan trên BCTC năm N? VAS SỐ 23

TRÊN SỔ KẾ TỐN
Nợ TK 632: 130 000
Có TK 2294: 130 000


Nợ TK 911: 130 000
Có TK 632: 130 000
Nợ TK 8211: (26 000)
Có TK 3334: (26 000)
HOẶC NỢ 3334/ CĨ 8211
NỢ TK 911: (26 000)
Có TK 8211: (26 000)
Nợ TK 911: (104 000)
Có TK 4212: (104 000)
Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N:
Chỉ tiêu

ảnh hưởng

Số tiền

Điều chỉnh

Cột “năm nay”

Giá vốn hàng
bán

Sai thiếu


130 000

Ghi tăng

130 000

Lợi nhuận gộp Sai thừa
BH và CCDV

130 000

Ghi giảm

130 000

Lợi
nhuận Sai thừa
thuần từ hoạt
động
kinh
doanh

130 000

Ghi giảm

130 000

Lợi nhuận kế Sai thừa
toán

trước
thuế

130 000

Ghi giảm

130 000

Chi phí thuế Sai thừa
thu
nhập
doanh nghiệp
hh

26 000

Ghi giảm

26 000

Lợi nhuận sau Sai thừa
thuế

104 000

Ghi giảm

104 000



Anh hưởng bảng cân đối kế toán năm N
Chỉ tiêu

ảnh hưởng

Số tiền

Điều chỉnh

Cột “số cuối
năm

Tài sản
Hàng tồn kho (MS140)

Thừa

130 000

Ghi giảm

130 000

Dự phòng giảm giá hàng Thiếu
tồn kho (MS 149)

(130 000)

Ghi tăng


(130 000)

Tổng TS

130 000

Ghi giảm

130 000

Thuế và các khoản phải Thừa
nộp nhà nước

26 000

Ghi giảm

26 000

LNST chưa pp

Thừa

104 000

Ghi giảm

104 000


Tổng NV

Thừa

130 000

Ghi giảm

104 000

Thừa

NV

Bài 4:
Tại công ty Y nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế suất 10%, nộp thuế TNDN thuế
suất 20%, niên độ kế toán phù hợp với năm dương lịch, có tài liệu sau:
1. Bảng tổng hợp cơng nợ phải thu q hạn tính đến ngày 31/12/N như sau:
STT

Tên khách hàng

Số nợ quá hạn (1.000đ)
Dưới 1 năm

1

Khách hàng A

2


Khách hàng B

3

Khách hàng C

Từ 1 đến 2 năm

60.000

100.000

Cộng
60.000

90.000

90.000

40.000

140.000


2. Số dư của TK 2293 tại thời điểm cuối năm tài chính trước khi tính trích lập dự phịng phải thu
khó địi là 150.000.000đ.
3. Ngày 30/1/N+1, khách hàng A bị thiệt hại lớn bởi 1 vụ hỏa hoạn, lâm vào tình trạng khó khăn
về tài chính, cơng ty Y thực hiện điều chính mức lập dự phịng 100% đối với khoản nợ phải thu
khách hàng A.u cầu:

1. Tính tốn mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi cho các khoản nợ quá hạn tại ngày
31/12/N. Định khoản kế tốn?
Mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó đòi:
- KH A: 60 000*30% = 18 000
- KH B: 90 000 * 50% = 45 000
- KH C: 100 000 * 30% + 40 000 *50% = 50 000
SD TK 2293 trước khi TLDP: 150 000
=> Số dự phòng được hoàn nhập: 150 000 – 113 000 = 37 000
Nợ TK 2293: 37 000
Có TK 642: 37 000
2. Vận dụng chuẩn mực kế toán số 23, điều chỉnh mức trích lập dự phịng phải thu khó địi
đối với khách hàng A?
Mức trích lập dự phịng đối với KH A: 60 000
Nợ TK 642: 42 000
Có TK 2293: 42 000
Nợ TK 911: 42 000
Có TK 642: 42 000
Nợ TK 3334: 8 400
Có TK 8211: 8 400
Nợ TK 8211: 8 400
Có TK 8 400
Nợ TK 4212: 33 600
Có TK 911: 33 600


3. Điều chỉnh các chỉ tiêu liên quan trên BCTC năm
N? Trên BC kết quả hoạt động:
Chỉ tiêu

ảnh hưởng


Số tiền

Điều chỉnh Cột năm nay

Chi phíquản lí doanh nghiệp

Sai thiếu

42 000

Tăng

42 000

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

Sai thừa

42 000

Giảm

42 000

Lợi nhuận kế tốn trước thuế

Sai thừa


42 000

Giảm

42 000

Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành

Sai thừa

8 400

Giảm

8 400

Lợi nhuận sau thuế

Sai thừa

33 600

Giảm

33 600

Ảnh hưởng

Số tiền


Điều chỉnh

Cột “số cuối
năm”

Trên BCĐKT năm N
Chỉ tiêu
Tài sản
Dự phịng phải thu khó địi

Thiếu

(42 000)

tăng

(42 000)

Tổng tài sản

Thừa

42 000

Giảm

42 000

Thuế và các khoản phải nộp Thừa

nhà nước

8 400

Giảm

8 400

Lợi nhuận sau thuế chưa Thừa
phân phối

33 600

Giảm

33 600

Tổng nguồn vốn

42 000

Giẩm

42 000

Nguồn vốn

Thừa



Bài 5:
Trích tài liệu ngày 31/12/N tại cơng ty HK liên quan đến các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn như
sau: (đvt: 1.000đ)
- Cổ phiếu công ty A đầu tư hưởng chênh lệch giá mua bán, số lượng 5.000 cổ phiếu; giá thị trường
10/cp, giá gốc 12/cp
- Cổ phiếu công ty B đầu tư hưởng chênh lệch giá mua bán, số lượng 10.000 cổ phiếu; giá thị
trường 25/cp, giá gốc 22/cp
- Cổ phiếu công ty C đầu tư hưởng chênh lệch giá mua bán, số lượng 7.000 cổ phiếu; giá thị trường
20/cp, giá gốc 26/cp.
u cầu: Tính tốn, lập định khoản kế tốn về bút tốn dự phịng giảm giá chứng khoán kinh
doanh tại ngày 31/12/N. Biết rằng số dư trước khi lập dự phòng vào ngày 31/12/N của TK 2291
là 20.000.
Trả lời:
Tên CK

Số lượng

Gía gốc

Giá thị
trường

Mức TLDP

CP A

5 000

12


10

5 000 *(12 – 10) = 10 000

CP B

10 000

22

25

0

CP C

7 000

26

20

7 000 *(26-20) = 42 000

Tổng mức dự phòng cần trích lập: 52 000
SD TK 2291 trước khi TLDP: 20 000
Số DP TLBS: 32 000
Nợ TK 635: 32 000
Có TK 2291: 32 000



Bài 6: (đvt: 1.000đ)
Công ty Toyota bắt đầu sản xuất và đưa ra thị trường một dịng xe ơ tơ mới từ tháng 1/N với
chính sách bảo hành là sẽ sữa chữa miễn phí trong vịng 3 năm đầu hoặc 100.000 km đầu, tuỳ
theo điều kiện nào đến trước. Trong năm N công ty đã bán được 1.000 xe với giá bán 1.200.000
/xe. Bằng kinh nghiệm của mình cơng ty ước tính rằng 2% xe sẽ hỏng nặng với chi phí ước tính
cho việc sửa chữa là 50.000/xe, và 5% xe sẽ hỏng nhẹ với chi phí sửa chữa chữa ước tính
10.000/xe.
u cầu: Tính tốn mức dự phịng bảo hành sản phẩm cần lập và định khoản kế toán?
Mức dự phịng BHSP cần trích lập:
2% * 1 000 * 50 000 + 5%* 1000 * 10 000 = 1 500 000
Trích lập dự phịng bảo hiểm:
Nợ TK 641: 1 500 000
Có TK 352: 1 500 000
Bài 7: (đvt: 1.000đ)
DNSX ABC kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, nộp thuế TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê văn phòng theo hợp đồng
thuê từ ngày 1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê cả năm bằng TGNH, số tiền chưa
thuế GTGT 120.000, thuế suất thuế GTGT 10%, được hạch tốn như sau:
Nợ TK 642: 120.000
Nợ TK 133: 12.000
Có TK 112: 132.000.
Yêu cầu:
1. Nghiệp vụ trên được hạch toán đúng hay sai? Nếu sai, kế toán hạch toán cho đúng như thế
nào?
Tại ngày 1/10 /N:
Nợ TK 242: 120 000


Nợ TK 133: 12 000

Có TK 112: 132 000
Bút tốn phận bổ chi phí trả trước trong năm N:
Nợ TK 642: ( 120 000 / 12) *3= 30 000
Có TK 242: 30 000
2. Nếu nghiệp vụ sai trên ảnh hưởng đến BCTC năm N?
Ảnh hưởng đến BCKQHĐKD năm N:
Chỉ tiêu
ảnh hưởng
Cột “năm nay”
CPQLDN

Sai thừa

90 000

LN thuần từ hoạt động Sai thiếu
kinh doanh
Lơi nhuạn kế tốn trước Sai thiếu
thuế

90 000

Chí phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế

Sai thiếu

18 000


Sai thiếu

72 000

Ảnh hưởng đến BCĐKT năm N
Chỉ tiêu
Ảnh hưởng

90 000

Cột “ số cuối năm”

Tài sản
Chi phí trả trước ngắn hạn Sai thiếu

90 000

Tổng tài sản

Sai thiếu

90 000

Thuế và các khoản phải Sai thiếu
nộp nhà nước
Lợi nhuận sau thuế chưa Sai thiếu
phân phối
Tổng NV
Sai thiếu


18 000

Nguồn vốn

72 000
90 000


3. ‘ Nếu nghiệp vụ sai trên được phát hiện vào ngày 10/2/N+1, khi chưa phát hành BCTC
năm N, kế toán sử dụng bút toán điều chỉnh như thế nào? Điều chỉnh các chỉ tiêu liên quan
trên BCTC năm N (vận dụng VAS 23- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm)
VAS 23:
ĐC trên sổ kế tốn NĂM N:
Nợ TK 242: 90 000
Có TK 642: 90 000
Nợ TK 911: (90 000)
Có TK 642: (90 000)
Nợ TK 8211: 18 000
Có TK 3334: 18 000
Nợ TK 911: 18 000
Có TK 8211: 18 000
Nợ TK 911: 72 000
Có TK 4211: 72 000
ĐC trên BCKQHĐ năm N
Chỉ tiêu

Điều chỉnh

Cột

nay”

CPQLDN

Giảm

90 000

LN thuần từ hoạt động kinh doanh

Tang

90 000

Lơi nhuận kế toán trước thuế

Tang

90 000

Chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp Tang

18 000

Lợi nhuận sau thuế

72 000

Tang


“năm


ĐC đến BCĐKT năm N
Chỉ tiêu

Điều chỉnh

Cột “ số cuối năm”

Tăng

90 000

Tăng

90 000

Thuế và các khoản phải Tăng
nộp nhà nước
Lợi nhuận sau thuế chưa Tăng
phân phối
Tổng NV
Tăng

18 000

Tài sản
Chi phí trả trước ngắn
hạn

Tổng tài sản
Nguồn vốn

72 000
90 000

Bài 8: Công ty A có năm tài chính đầu tiên từ ngày 1/1/2014 đến ngày 31/12/2014. Đầu năm
2014, công ty đã áp dụng phương pháp tính giá xuất kho của hàng hóa X theo phương pháp nhập
trước – xuất trước. Đầu năm 2015, Cơng ty chuyển sang áp dụng phương pháp tính giá xuất kho
theo PP BQGQ cả kỳ dự trữ.
Công ty A có số liệu báo cáo chưa điều chỉnh của các năm như sau:
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Báo cáo KQHĐKD

Năm 2014

Năm 2015

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

900.000.000 1.200.000.000

Giá vốn hàng bán

500.000.000

700.000.000

Lợi nhuận kế tốn trước thuế TNDN


400.000.000

500.000.000

80.000.000

100.000.000

320.000.000

400.000.000

Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bảng CĐKT

31/12/1014

31/12/2015


Hàng tồn kho
Hàng tồn kho

850.000.000 1.000.000.000

Nợ ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước


100.000.000

150.000.000

350.000.000

420.000.000

Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Theo PP BQGQ thì giá vốn hàng bán năm 2014 là 550.000.000đ. Vận dụng chuẩn mực kế tốn
Việt Nam số 29 hãy điều chỉnh các thơng tin có liên quan trên sổ kế tốn và BCTC của công ty
A. (Giả sử thuế suất thuế TNDN là 20%)
TRẢ LỜI:
Đầu năm 2014: Cơng ti áp dụng pp tính giá xk theo pp NT- XT
Đầu năm 2015: cty thay đổi CSKT thep pp BQGQ
 VAS 29 cty phải áp dụng hồi tố đối với hh X đã xuất kho trong năm 2014 theo pp BQGQ
 Việc áp dụng hồi tố của hh X xuất kho của năm 2014 sẽ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên
bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2014
 Cột thông tin so sánh năm 2014 trên BCTC của 2015 phải điều chỉnh lại để phù hợp sự
thay đổi chính sách kế tốn
DỰA vào bảng số liệu năm 2014 GVHB là 500 000 000 đ, trong khi nếu áp dụng pp BQGQ là
550 000 000
 Việc áp dụng hồi tố làm cho GVHB của năm 2014 tăng lên 50 tr
 HTK giảm 50 tr
LNKTTT không phải 400 000 000 đ mà là 400 000 000 – 50 000 000 = 350 000 000 đ
CPTTNDN HH không phải 80 tr mà là 20% * 350 000 000 = 70 000 000
LN ST không phải là 320 000 000 mà chỉ là 350 000 000 – 70 000 000 = 280 000 000 đ



Trình bày vào vở:
Điều chỉnh số dư đầu năm trên sổ kế toán của năm 2015 của một số tài khoản:
Số dư nợ của TK 156 giảm 50 000 000 đ
- Số dư có của TK 3334 giảm 10 000 000 đ (= 80 000 000 – 70 000 000)
- Số dư có của TK 421 giảm 40 000 000 (= 320 000 000 – 280 000 000)
-

Điều chỉnh trên báo cáo tài chính 2015 (cột so sánh)

- Trên BCKQHĐ năm 2015
Chỉ tiêu

Ảnh hưởng

Số tiền

Điều chỉnh

Cột “năm trước”

GVHB

Thiếu

50 000 000

Ghi tăng

50 000 000


LN GỘP VỀ BH VÀ
CCDV

Thừa

50 000 000

Ghi giảm

50 000 000

LN THUẦN TỪ
HDKD

Thừa

50 000 000

Ghi giảm

50 000 000

TỔNG LNKTTT

Thừa

50 000 000

Ghi giảm


50 000 000

CF THUẾ TNDN HH Thừa

10 000 000

Ghi giảm

10 000 000

LNST TNDN

40 000 000

Ghi giảm

40 000 000

-

Thừa

TRÊN BẢNG CĐKT NĂM 2015

CHỈ TIÊU

AH

ST


ĐIỀU CHỈNH

CỘT “SỐ
ĐẦU NĂM”

HTK

Thừa

50 000 000

Ghi giảm

50 000 000

TỔNG TS

Thừa

50 000 000

Ghi giảm

50 000 000

Thừa

10 000 000


Ghi giảm

10 000 000

TÀI SẢN

NV
THUẾ VÀ
CÁC


LLNST
CHƯA PP

Thừa

40 000 000

Ghi giảm

40 000 000

TỔNG NV

Thừa

50 000 000

Ghi giảm


50 000 000

TRÊN TMBCTC CỦA NĂM 2015
(1) Biến động VCSH
Chỉ tiêu

Số dư tại ngày 31/12/2014

Số dư tại ngày 31/12/2015

Vốn đầu tư của
CSH
LN chưa pp
Cộng

(2) Số liệu báo cáo trước điều chỉnh và số liệu báo cáo sau điều chỉnh:
Số liệu báo cáo trước điều chỉnh (đề bài)
Số liệu báo cáo sau điều chỉnh
Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2014

BCKQHĐKD
DTBH VÀ CCDV

900 000 000

GVHB


550 000 000

LNKTTT

350 000 000

CF THUẾ TNDNHH

70 000 000

LNST TNDN

280 000 000

BCĐKT
HTK

800 000 000


THUẾ VÀ CÁC

90 000 000

LNST CHƯA PP

310 000 000

(3) Thuyết minh kèm theo: Do thay đổi pp tính giá xuất kho cảu HTK từ pp NT- XT sang

pp BQGQ cả kì dự trữ nên năm 2014 GVHB tăng và HTK giảm 50 000 000 đ thay
đổi này làm BCTC của năm 2014 bị ảnh hưởng như sau:
Khoản mục báo cáo
KHOẢN MỤC BÁO CÁO

AH của sự thay đổi CSKT đến
KQHĐKD năm 2014

GVHB TĂNG

50 000 000

LNKTTT GỈAM

50 000 000

CF THUẾ TNDNHH GIẢM

10 000 000

LNST TNDN GIẢM

40 000 000
BCĐKT ngày 31/12/2014

HTK GIẢM

50 000 000

THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP

NHÀ NƯỚC GIẢM

10 000 000

LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PP
GIẢM

40 000 000


Bài 9: Tại công ty A, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Tháng 12/N phát sinh khoản chi phí
lãi vay dùng cho hoạt động xây dựng cơ bản công trình A do doanh nghiệp tự làm, đã thanh tốn
bằng TGNH số tiền 200.000.000 đồng. Kế toán đã ghi sổ kế tốn theo định khoản sau:
Nợ TK 635 200.000.000
Có TK 111 200.000.000
Cơng trình A đang xây dựng dở dang, đến cuối tháng 12/N vẫn chưa hoàn thành bàn giao đưa vào
sử dụng.
Yêu cầu:
1, Trường hợp trên hạch toán đúng thế nào?
2, Việc hạch toán sai như vậy ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh năm N như thế nào?
3, Nếu nghiệp vụ trên được phát hiện vào ngày 30/9/N+1 (sau ngày phát hành BCTC năm N)
(theo VAS 29) nếu nghiệp vụ trên được xác định là sự kiện trọng yếu, kế toán áp dụng phương
pháp hồi tố để điều chỉnh như thế nào?
TRẢ LỜI:
1.

2.

Hạch toán đúng:

Nợ TK 241(2): 200 000 000
Có TK 112: 200 000 000
Ảnh hưởng cảu sai sót:
ẢNH HƯỞNG TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
Chỉ tiêu
Ảnh hưởng

Cột năm nay

CF TÀI CHÍNH

Sai thừa

200 000 000

LN THUẦN TỪ HĐKD

Sai thiếu

200 000 000

LNKTTT

Sai thiếu

200 000 000

CF THUẾ TNDN HH

Sai thiếu


40 000 000

LNST TNDN

Sai thiếu

160 000 000


AH BCĐKT NĂM N
Chỉ tiêu

Ảnh hưởng

Cột “số cuối năm”

TÀI SẢN
CF XDCB DD

Sai thiếu

200 000 000

TỔNG TÀI SẢN

Sai thiếu

200 000 000


THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI
NỘP NN
LNST CHƯA PP

Sai thiếu

40 000 000

Sai thiếu

160 000 000

TỔNG NV

Sai thiếu

200 000 000

NGUỒN VỐN

3.

BCTC đã lập nhưng chưa phát hành (VAS 23)
Điều chỉnh Trên sổ KT năm N
+ Nợ TK 2412: 200 000 000
Có TK 635: 200 000 000
+ Nợ TK 911: (200 000 000)
HOẶC NỢ 635/ CĨ 911
Có TK 635: (200 000 000)
+ Nợ TK 8211: 40 000 000

Có TK 3334: 40 000 000
+ Nợ TK 911: 40 000 000
Có TK 8211: 40 000 000
+ Nợ TK 911: 160 000 000
Có TK 421: 160 000 000

Điều chỉnh trên BCTC năm N


-

Trên bảng BCKQHĐKD năm N
CHỈ TIÊU

ĐIỀU CHỈNH

CỘT NĂM NAY

CHI PHÍ TÀI CHÍNH

Ghi giảm

200 000 000

LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG KD
LỢI NHUẬN KẾ TỐN TRƯỚC
THUẾ
CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DN
HH

LNST TNDN

Ghi tăng

200 000 000

Ghi tăng

200 000 000

Ghi tăng

40 000 000

Ghi tăng

160 000 000

ĐIỀU CHỈNH

CỘT “SỐ CUỐI
NĂM”

Ghi tăng

200 000 000

Ghi tăng

200 000 000


THUẾ VÀ CÁC

Ghi tăng

40 000 000

LNST CHƯA PP

Ghi tăng

160 000 000

TỔNG NGUỒN VỐN

Ghi tăng

200 000 000

- Trên BCĐKT năm N:
CHỈ TIÊU
TÀI SẢN
CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN
DỞ DANG
TỔNG TS
NGUỒN VỐN

4.

SAI SÓT ĐC PHÁT HIỆN VÀO NĂM N, BCTC năm N đã phát hành ( VAS 29)

TH1: Nếu sai sót khơng trọng yếu:


Kế tốn sẽ sửa chữa sai sót trên sổ kế toán năm N+1 theo bút toán:
Nợ TK 2412: 200 000 000
Có TK 635: 200 000 000
TH2: Nếu sai sót trên là trọng yếu
Trên sổ kế toán năm N+1

-

Điều chỉnh số dư đầu năm của các tài khoản
Số dư bên nợ của TK 241(2): điều chỉnh tăng 200 000 000
Số dư bên có của TK 3334: điều chỉnh tăng 200 000 000
Số dư có của TK 421: điều chỉnh tăng 160 000 000
Trên BCTC năm N+1:

-

Điều chỉnh BCKQHĐKD năm N+1:
Chỉ tiêu
CHI PHÍ TÀI CHÍNH

Điều chỉnh

Cột “năm trước”

Ghi giảm

200 000 000


LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT Ghi tăng
ĐỘNG KD
LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC Ghi tăng
THUẾ
CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DN
Ghi tăng
HH
LNST TNDN
Ghi Tăng

200 000 000
200 000 000
40 000 000
160 000 000

- ĐC trên BCĐKT năm N+1
Chỉ tiêu

Điều chỉnh

Cột “số đầu
năm”

TÀI SẢN
CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN
DỞ DANG

Ghi tăng


200 000 000


TỔNG TS

Ghi tăng

200 000 000

THUẾ VÀ CÁC

Ghi tăng

40 000 000

LNST CHƯA PP

Ghi tăng

160 000 000

TỔNG NGUỒN VỐN

Ghi tăng

200 000 000

NGUỒN VỐN

Bài 10: Tại công ty B, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Ngày 20/4/N+1, kế tốn bán hàng

cơng ty B phát hiện trong năm N một số thành phẩm trị giá 100.000.000 đồng đã bán trong năm
N nhưng vẫn được theo dõi trên Tk 155 (chưa ghi xuất kho để bán). BCTC năm N của công ty B
đã được lập và gửi cho các cơ quan chức năng vào ngày 31/3/N+1
Yêu cầu: Vận dụng chuẩn mực kế toán số 29 để điều chỉnh thông tin liên quan đến sai sót trên
của cơng ty B.
BÚT TỐN THIẾU CỦA NĂM N
Nợ TK 632/ CÓ TK 155: 100 000 000
NGÀY 20/4/N+1:

TRÊN SỔ KẾ TOÁN NĂM N+1
ĐIỂU CHỈNH SỐ DƯ ĐẦU NĂM CỦA MỘT SỐ TÀI KHOẢN:
-

SỐ DƯ BÊN NỢ TK 155: ĐIỂU CHỈNH GIẢM 100 000 000
SỐ DƯ BÊN CÓ TK 3334 ĐIỀU CHỈNH GIẢM 20 000 000
SỐ DƯ BÊN CÓ TK 421 ĐIỀU CHỈNH GIẢM 80 000 000
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM N+1:


TRÊN BCKQHĐ năm N+1:
CHỈ TIÊU
AH
ST

ĐC

CỘT NĂM
TRƯỚC

GVHB


100 000 000

Tăng

100 000 000

LN GỘP VỀ SAI THỪA
BH VÀ
CCDV
LN THUẦN SAI THỪA
TỪ HĐKD
CHỈ TIÊU
ẢH
LNKTTT
SAI THỪA

100 000 000

Giảm

100 000 000

ST
20 000 000

Giảm

CỘT SỐ
20 000 000

ĐẦU NĂM

LNST

80 000 000

Giảm

80 000 000

SAI THIẾU

SAI THỪA
TÀI SẢN

100 000 000

Giảm

100 000 000
ĐC

HTK

Sai thừa

100 000 000

Ghi giảm


100 000 000

TỔNG TS

Sai thừa

100 000 000

Ghi giảm

100 000 000

Sai thừa

20 000 000

Ghi giảm

20 000 000

Sai thừa

80 000 000

Ghi giảm

80 000 000

SAI THỪA


100 000 000

Ghi giảm

100 000 000

NV
THUẾ VÀ
các khoản
phải nộp NN
LNST
CHƯAPP
TỔNG NV

TRÊN
BCĐKT
NĂM N+1



×