CHUYÊN ĐỀ:
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP & KHỞI NGHIỆP
TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Thuyết trình: TS. Thái Lâm Tồn
(VIỆN TRƯỞNG - VIỆN ĐÀO TẠO & HƯỚNG NGHIỆP NTT)
Website:
o
Email:
CÂU CHUYỆN: CHÀNG TRAI TRẺ TRỞ THÀNH
PHÓ CHỦ TỊCH CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI!
Bạn quan niệm như thế nào về THÀNH CƠNG?
CƠNG THỨC CỦA THÀNH CƠNG là gì?
THÀNH CƠNG = MỤC TIÊU + PHƯƠNG PHÁP HỢP LÝ
Đúng?
- Nếu THÀNH CÔNG là 100% thì:
+ MỤC TIÊU chiếm bao nhiêu %?
+ PHƯƠNG PHÁP HỢP LÝ chiếm bao nhiêu %?
- Tại sao là PHƯƠNG PHÁP HỢP LÝ mà không là PP
2
NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC LÀ GÌ?
CNSH là ngành nghiên cứu và vận dụng sinh vật sống kết hợp với quy trình
và thiết bị kỹ thuật để tạo ra sản phẩm và sản xuất ở quy mô công nghiệp với
các sản phẩm sinh học phục vụ cho lợi ích của con người, đồng thời phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
Cụ thể, các sản phẩm của ngành CNSH được ứng dụng trong đời sống như:
@ Sản xuất thuốc, thức ăn
@ Điều chế và sản xuất hóa chất cơng nghiệp
@ Phát triển giống cây trồng, vật nuôi
@ Ứng dụng công nghệ di truyền, xét nghiệm trong y khoa
@ Giải quyết các vấn đề môi trường;…
3
CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Kỹ sư điều hành sản xuất.
Quản lý và đảm bảo chất lượng tại các nhà máy SX dược phẩm, thực phẩm.
Chuyên viên công nghệ sinh học tại các công ty chế biến nông sản, thực
phẩm, thủy sản.
Các trung tâm kiểm nghiệm, phịng thí nghiệm, cơ quan nghiên cứu về công
nghệ vi sinh, CNSH thực vật, CNSH động vật.
Chuyên viên phân tích mẫu bệnh phẩm.
Cán bộ xét nghiệm trong bệnh viện, trung tâm y khoa.
DN cấy mô cây trồng: Cần kỹ thuật viên.
Nhân viên kinh doanh các DN thiết bị sinh học, thiết bị Y tế.
Trung tâm Y tế dự phòng.
Giáo viên các Trường THPT.
Chuyên viên phân tích tế bào gốc trong lâm sàn; đột biến gien trong ung thư
Các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm,…
4
HỌC XONG NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC LÀM GÌ?
Theo Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục thuộc Bộ GD
-ĐT cho biết, đến năm 2020, nước ta sẽ cần ít nhất là 25.000 lao
động chuyên sâu lĩnh vực CNSH.
@ LÀM CHỦ - SETUP DOANH NGHIỆP
@ LÀM THUÊ
@ CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP RA SAO
Ngoài kiến thức chuyên ngành, SV mới tốt nghiệp cần những
KỸ NĂNG MỀM gì?
5
MỤC ĐÍCH CHỌN ĐÚNG HƯỚNG ĐI là gì?
7 LOẠI TRÍ THƠNG MINH:
- Ngơn ngữ, từ vựng: Diễn giả, MC
- Logic và tốn học: Khoa học tự nhiên
- Khơng gian: Kiến trúc sư, nhà thiết kế
- Sport Inteligent: Thể thao.
- Musical Inteligent: Ca sĩ.
- Tương tác: Thấu hiểu người khác.
- Triết học: C.Mác...
6
10 K Ỹ NĂNG VÀNG DÀNH CHO SV CHUẨN BỊ ĐI LÀM
Kỹ năng xác định mục tiêu (SMART goal).
Kỹ năng học và tự học (Learning to learn).
Kỹ năng tư duy sáng tạo (Initiative skills).
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and Organising
skills).
Kỹ năng lắng nghe (Listening skills).
Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills).
Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills).
Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills).
Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork).
Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills).
7
1. Kỹ năng 1: Xác định mục tiêu (SMART goal).
ĐỘNG CƠ CHIẾN ĐẤU LÀ GÌ?
-Khát
vọng.
-Đam
mê.
-Nỗi
đau.
SMART Goal:
- Specific: CỤ THỂ.
- Measurable: ĐO LƯỜNG ĐƯỢC.
- Achievable: ĐẠT ĐƯỢC.
- Realistic: PHẢI THỰC TẾ.
- Time bound: THỜI HẠN RÕ RÀNG.
8
>>> GAME: CHƠI MÀ HỌC
Cần 10 SV lên bảng và các SV còn lại làm giám sát:
>>>BÀI HỌC RÚT RA là gì?
Ch
ip
hí
an
gi
ời
Th
- Tơi tên:.......
Muốn đi từ điểm A sang B, xin cho qua.
- Tôi tên:.......
Muốn đi từ điểm B sang A, xin cho qua.
Phạm vi
9
2. Kỹ năng 2: Học và tự học (Learning to learn).
10 phút để trả lời 02 câu hỏi (Ghi họ & tên, số điện thoại):
- Liệt kê 05 người THẦY của bạn.
- Hãy liệt kê 05 người có thể cùng bạn đồng hành trong
cuộc sống hoặc cùng bạn khởi nghiệp.
10
CÁCH HỌC CỦA UNESCO:
Learning to know: Học để biết.
Learning to do: Học để làm.
Learning to be: Học để trở thành.
Learning to live together: Học để sống với nghề đó.
>Tạo ra giá trị cho bản thân.
>>>Nguồn thơng tin: Sách/báo, thầy,
cô, diễn giả, Internet,...
11
TÍCH LŨY KINH NGHIỆM:
Học nhi chi: Học từ thầy/cơ.
Hành nhi chi: Lấy kiến thức ngay trong lúc làm việc.
Khốn nhi chi: Học từ thất bại của người khác, của mình.
Giao nhi chi: Học trong quá trình giao lưu với người
thành đạt.
>Tại sao ta lại mất người TÀI?
12
HỌC TỪ KINH NGHIỆM SỐNG:
Tốn
học
x
+
Cuộc
đời
ĐỘ KHĨ
x
+
-
13
2. Kỹ năng 2: Học và tự học (Learning to learn) – (tt).
Lên kế hoạch.
Công cụ ghi nhớ.
Bản đồ tư duy.
Thời gian chiêm nghiệm cuộc sống.
Học một cách chủ động chứ không thụ động.
Kiên trì, cần cù.
14
3. Kỹ năng 3: Tư duy sáng tạo (Initiative skills) – ví dụ:
Có 1 vị GS đi giảng dạy hơn 20 năm về Ngành CNSH,… tài xế đi
cùng GS đã nhiều năm. Hôm nay, GS đi giảng ở Tỉnh xa xôi,…
Tài xế đề nghị sẽ là Giảng viên cịn GS đóng vai là người tài xế…
Vì Tài xế đã nghe đi nghe lại nhiều lần bài giảng của GS nên giảng
hay và chuẩn.
Đến khi SV hỏi và thảo luận,…
=> Câu hỏi khó quá Giảng viên (là người tài xế đóng thế vai) khơng
trả lời được,…
=> Nếu Em là người tài xế thì Em xử lý thế nào?
15
3. Kỹ năng 3: Tư duy sáng tạo (Initiative skills):
Là khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách mới, với ý
tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả
năng khám phá và kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng,
quan niệm, sự việc; độc lập trong suy nghĩ.
Giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng
tượng; biết cách phán đốn và thích nghi; có tầm nhìn và khả năng suy
nghĩ rộng hơn người khác, khơng bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp
đang trải qua; tư duy minh mẫn và khác biệt.
Tư duy sáng tạo là một KNS quan trọng bởi vì trong cuộc sống con
người thường xuyên bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu
nhiên xảy ra. Khi gặp những hồn cảnh như vậy địi hỏi chúng ta phải
có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp.
16
4. Kỹ năng 4: Lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and Organising skills).
1. Mục tiêu: Goal.
2. Sắp xếp công việc (ưu tiên): List
3. Chia nhỏ công việc: Break
4. Đặt thời gian: Time
5. Tiến hành- Do
6. Mỏ neo tinh thần: Focus and improve
7. Điều chỉnh nếu cần thiết: Change
8. Finished: Note experiment
80/20
5W1H
PDCA
Kaizen
17
Qui trình thực hiện cơng việc
HOẠCH ĐỊNH
Xác định
mục tiêu
KIỂM SỐT
Lập kế
hoạch
Kiểm tra tiến
độ, so sánh
kết quả với
mục tiêu
Thực hiện
kế hoạch
Tiến hành
điều chỉnh
Hoạch định
tốt
+
Kiểm sốt
tốt
Đúng
Kết
quả
Sai
Tỷ lệ
thành cơng
cao
18
Hoạch định công việc cá nhân
Mục tiêu cá nhân
Những công việc phải làm
Xác định thời gian cần thiết
để thực hiện
Kiểm tra quỹ thời gian
Đủ
Sắp xếp thời gian cho công việc
Lập thời khóa biểu làm việc
Khơng đủ
Có
Xem xét mức độ ưu tiên
của công việc
Không
Thương lượng, ủy thác…
19
5. Kỹ năng 5: Kỹ năng lắng nghe (Listening skills).
GAME: TRÒ CHƠI PHOTOCOPY.
1 Người làm mẫu.
7 Người nhắm mắt và lần
lượt từng người làm theo
Người làm mẫu.
Bài học gì?
20
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI THIỆN KỸ NĂNG NGHE:
Thái độ lắng nghe.
Sự phản hồi: Khi trò chuyện, ai cũng đều muốn người khác lắng
nghe suy nghĩ của mình, do đó hãy sử dụng những kỹ thuật để khiến
cho họ biết rằng bạn cũng đang thực sự chăm chú lắng nghe.
Hãy diễn giải nội dung bạn muốn trình bày.
Đặt câu hỏi: Đây cũng là một công cụ có giá trị nhưng rất nguy
hiểm.
Kỹ thuật cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, đó là sự im lặng.
21
6. Kỹ năng 6: Thuyết trình (Presentation skills).
Khái niệm về thuyết trình: Có nhiều khái niệm
+ Thuyết trình (Presentations) là cách truyền đạt các ý tưởng (ideas)
và các thông tin (information) đến một nhóm người (group)
+ Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề
nào đó nhằm cung cấp thơng tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến
người nghe.
Lợi ích của việc thuyết trình:
+ Thuyết trình là một cơng cụ giao tiếp hiệu quả
+ Thuyết trình đóng vai trị to lớn trong sự thành cơng của mỗi cá
nhân.
+ Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao.
22
CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH:
>>>TÌM HIỂU THÍNH GIẢ
Thu thập thơng tin về khán giả:
Đặc điểm tâm lý của người nghe?
Những mong đợi của họ là gì?
Tại sao họ lại tham gia vào buổi trình bày của chúng ta?
Những thông tin về cá nhân người nghe như:
+ Tuổi, giới tính.
+ Tơn giáo, chính trị.
+ Trình độ VH, khả năng kinh tế.
23
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (tt):
MỘT SỐ THỦ THUẬT MỞ ĐẦU:
Đừng mở đầu bằng một lời xin lỗi.
Gây sự chú ý.
Đưa ra một thông báo hoặc một thống kê theo cách làm cho
người khác giật mình.
Hãy bơng đùa 1 chút.
Đưa ra những trích dẫn phù hợp.
Thuật lại một câu chuyện có liên quan.
Bắt đầu bằng những minh họa cụ thể .
24
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (tt):
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH:
Trang phục gọn gàng, nghiêm chỉnh.
Tư thế: đứng thẳng, tự nhiên, không bỏ tay vào túi quần.
Sắc mặt, ánh mắt.
Khơng vội vàng nói ngay khi vừa bước lên bục.
Giới thiệu thân thiện.
Có đầy đủ độ tự tin: hạn chế nhìn giấy.
Đưa ra vấn đề chính ngay từ đầu bài thuyết trình.
Hình thành phong cách: để thu hút khán giả cần phải làm nhiều
cách.
Lưu lại ấn tượng: Nét mặt, tư thế, cử chỉ, phong cách,…được huy
động vào cuộc một cách tổng hợp và tương hỗ nhau
25