www.tuvanhuongnghiep.vn – Định hướng tương lai
2
NỘI DUNG
Chủ đề 1
Hướng nghiệp
Giới thiệu các ngành nghề trong xã hội
Chủ đề 2
Tư vấn chọn nghề
Tư vấn chọn trường
Chủ đề 3
Tìm hiểu về hệ thống đào tạo cao đẳng, đại học
Tìm hiểu về hệ thống đào tạo liên thông
Chủ đề 4
Những điều cần biết khi đăng ký dự thi Cao đẳng, Đại học
Hướng dẫn làm hồ sơ đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển
Chủ đề 5
Tìm hiểu về hệ thống đào tạo và hướng dẫn làm hồ sơ xét tuyển trung cấp chuyên
nghiệp
Tìm hiểu về hệ thống đào tạo và hướng dẫn làm hồ sơ xét tuyển trung cấp nghề
3
1. HƯỚNG NGHIỆP
Trong bất kỳ hoạt động nào, yếu tố con người luôn là
yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất
bại. Chính vì thế, vấn đề con người luôn được đặt lên
hàng đầu. Với một vị trí và công việc thích hợp, con
người có thể phát huy được tất cả những ưu điểm của
mình.
Hướng nghiệp là định hướng phát triển con người
trong nghề nghiệp để con người đó có khả năng phát
triển bản thân một cách tốt nhất, đóng góp toàn diện
nhất cho gia đình, xã hội.
4
1. HƯỚNG NGHIỆP
Để chọn nghề cần quan tâm đến những yếu tố chính nào?
Việc chọn nghề phải đáp ứng được nhu cầu
nhân lực của xã hội: không cần phải nghề
nghiệp cao sang nhưng nên là những nghề cần
thiết (lâu dài) trong xã hội
Phải phù hợp với sở thích, sở trường, sức
khoẻ
Đồng thời phải thích nghi hoàn cảnh kinh tế
gia đình
5
1. HƯỚNG NGHIỆP
Tại sao phải hướng nghiệp?
Là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh, các bạn hiện
nay còn rất mơ hồ về hướng nghiệp. Hầu hết học sinh
không tự đánh giá được năng lực của mình, không
biết rõ mình thích nghề gì, câu hỏi học trường nào,
làm nghề gì thường là câu hỏi khó giải đáp nhất.
Cho đến nay nhà trường, gia đình và xã hội chưa thực
sự quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp cho con em
mình
6
1. HƯỚNG NGHIỆP
Tại sao phải hướng nghiệp?
Chọn nghề, quyết định đường đời là một việc làm
không hề đơn giản vì hệ thống ngành nghề trong xã
hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu
cầu, đặc điểm riêng
Thực tế:
Chọn theo cảm tính
Chọn ngành nào cho dễ thi đậu
Chọn ngành nào cho “oai”
Chọn ngành theo phong trào
Thực tế không ít học sinh đỗ đại học, khi nhập học mới biết
mình không phù hợp với ngành này. Điều này dẫn đến lãng
phí thời gian và chất xám của xã hội
7
1. HƯỚNG NGHIỆP
Tại sao phải hướng nghiệp?
Những con số:
70% học sinh bước vào đời chưa qua giáo dục hướng
nghiệp
Hơn 85% muốn có nghề nghiệp phù hợp với năng lực
và sở thích của mình
Hằng năm chỉ có khoảng:
20% đậu vào cao đẳng, đại học
7.5% vào trung cấp chuyên nghiệp
5% học nghề
2/3 số học sinh thi trượt quyết tâm thi lại
8
1. HƯỚNG NGHIỆP
Sai một li …. đi ngàn dặm
Có thái độ đúng khi chọn nghề
Sự nghiệp là mục tiêu cuộc đời của mỗi người
Cần phải cân nhắc, suy nghĩ kỹ rằng mình cần gì? thích học gì? Mình hiểu về
ngành nghề đó như thế nào? … trước khi đặt ra lịch trình thực hiện nó
Hoạch định nghề nghiệp phù hợp với bản thân
Căn cứ vào quá trình học tập, yếu tố ảnh hưởng đến bạn, mặt mạnh mặt yếu để
từ đó sắp xếp những chuyên ngành theo năng khiếu từ cao đến thấp
Thông tin từ gia đình, nhà trường, xã hội,.. những yêu cầu phát triển của đất
nước, đòi hỏi của thị trường lao động… để xem ngành nào xã hội đang cần, rồi
đối chiếu với sở thích, thế mạnh của mình để đưa ra quyết định cuối cùng
Lựa chọn nghề thích hợp
Xác định mục tiêu ngay từ đầu và tìm hiểu qua các kênh truyền thông, sách báo,
cha mẹ … để có quyết định hợp lý, sáng suốt cho nghề nghiệp của mình
9
1. HƯỚNG NGHIỆP
1. Bản thân
Không ai hiểu rõ bản thân hơn chính bạn
Xem xét bạn có những gì có phù hợp với nghề mình chọn
hay không?
2. Sức khoẻ
Biết tự lượng sức mình
Nghề mình chọn có phù hợp với sức khoẻ của mình không?
3. Năng lực
IQ, EQ giúp xác định được năng lực và khả năng
Xem mình hợp với công việc gì, khả năng của mình được
thể hiện tốt nhất khi nào?
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc định
hướng nghề nghiệp (10 yếu tố)
10
1. HƯỚNG NGHIỆP
4. Tố chất
Nhẫn nại, kiềm chế, trung thực, bảo mật, gan dạ, dũng cảm, cẩn thận,
…..
Phải biết mình là người có tính cách như thế nào để hướng đến nghề
nghiệp phù hợp
5. Thiên hướng
Là bản chất năng khiếu của mình mà bạn chưa khám phá
6. Ngoại hình
7. Năng khiếu
8. Gia đình
Điều kiện kinh tế
Truyền thống
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề
nghiệp (10 yếu tố)
11
1. HƯỚNG NGHIỆP
9. Bạn bè
Thích chứng tỏ mình
“A dua” theo bạn bè
10. Xã hội
Ngành nghề nào đang “hot”, đang hái ra tiền, ngành nào ra
trường không đảm bảo thất nghiệp
Quan điểm chọn trường: ngành nghề mang tính kinh tế cao:
quản trị kinh doanh, du lịch, tài chính ngân hàng, CNTT,
PR, event, chuyên viên quảng cáo…
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề
nghiệp (10 yếu tố)
12
13
2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Y tế, sức khỏe
Khoa học tự nhiên
Công nghệ thông tin và toán
học
Tự nhiên và nông nghiệp
Kỹ thuật, công nghệ
An ninh, quốc phòng, thể
thao
Khoa học xã hội
Quản lý, kinh doanh
Giới thiệu 16 nhóm ngành nghề chính (các nghề trong
nhóm có cùng yêu cầu về phẩm chất, kỹ năng…)
Kế toán, tài chính, kinh tế
Du lịch, dịch vụ
Giáo dục và đào tạo
Tư vấn và giúp đỡ
Hành chính văn phòng
Ngoại ngữ, viết, truyền
thông
N.thuật hình ảnh, tạo hình,
kiến trúc
Nghệ thuật biểu diễn
14
2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Để biết thông tin chi tiết về các nghề, yếu cầu
phẩm chất, kỹ năng của từng nhóm nghề, bạn
có thể tham khảo file: thegioinghenghiep.doc
hoặc truy cập vào địa chỉ:
15
2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Những ngành học của tương lai
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, đóng tàu,
nông lâm, thuỷ sản, bảo hiểm, cơ khí,… là những
ngành nghề còn “khát” nhân lực.
Theo viện khoa học lao động và xã hội, trong tương
lai, những ngành dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển và
phát triển nhanh như: dịch vụ bán lẻ, dịch vụ về tài
chính, bảo hiểm, địa ốc,…
Những ngành có lợi thế của Việt Nam: điện tử, cơ
khí lắp ráp, cơ khí sửa chữa, vận hành, … cũng sẽ
tiếp tục phát triển.
16
2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Các ngành nghề phát triển mạnh tại Việt Nam
Marketing
Quản lý và đầu tư tài chính
Tư vấn Luật và Nhân sự
Quản lý trong ngành Y tế
Công nghệ thông tin
Thiết kế thời trang
Ứng dụng đồ hoạ
17
18
1. CHỌN NGÀNH NGHỀ
Chọn lầm nghề
Chọn lầm nghề là chọn nghề không tương
thích, về căn bản, không hợp với tích cách và
năng lực của chúng ta
Nguyên nhân
Cảm tính, “nổi hứng” nhất thời
Chạy theo phong trào
Mất phương hướng
Không độc lập việc quyết định chọn nghề, dựa vào
ý kiến của người khác
Sức ép từ phía gia đình
19
1. CHỌN NGÀNH NGHỀ
Chọn đúng nghề
Chọn đúng nghề là chọn một nghề tương
thích với mình
Nghề mình thích
Mình tương hợp với yêu cầu của nghề: phẩm chất
và năng lực
Làm sao để biết mình có tương hợp với nghề
hay không?
Trải nghiệm thực tế
Trắc nghiệm khách quan
20
1. CHỌN NGÀNH NGHỀ
Trắc nghiệm hướng nghiệp
Chuẩn đoán và phát hiện những đặc điểm, tư chất của
cá nhân đối với nghề nghiệp, là cơ sở khoa học để tư
vấn hướng nghiệp
Các hình thức:
Trắc nghiệm hướng nghiệp
IQ: chỉ số thông minh
EQ: chỉ số cảm xúc
AQ: chỉ số vượt khó
CQ: chỉ số sáng tạo
….
Các bạn có thể truy cập web: – và
để tham gia trắc nghiệm.
21
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN NGÀNH NGHỀ
Có nhiều hình thức trắc nghiệm khách quan để xác định xu hướng nghề
phù hợp, xin giới thiệu bài Trắc nghiệm hướng nghiệp theo cơ sở lý luận
của TS. John Holland (bạn có thể trắc nghiệm online bài trắc nghiệm
này và nhiều bài trắc nghiệm khác tại www.tuvanhuongnghiep.vn)
Để xác định sở thích nghề nghiệp nổi trội, mời bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: thử làm bài test. Ở mỗi nhóm sở thích nghề nghiệp (F, I, A, S, E,
C) đều có 10 nội dung, nội dung nào đúng với mình thì đánh vào cột chọn
của nhóm tương ứng
Bước 2: đếm xem có bao nhiêu “nội dung” mà bạn đã chọn cho từng nhóm
Bước 3: xác định nhóm ngành nghề nào có số nội dung mà bạn chọn cao
nhất. Ứng với mỗi nhóm sẽ có một số ngành nghề tương ứng.
Bảng câu hỏi trắc nghiệm và diễn tả ngành nghề của bài trắc nghiệm này trong file:
TracnghiemHuongnghiepJohnHolland.doc
21
22
1. CHỌN NGÀNH NGHỀ
Ba câu hỏi đặt ra trước khi chọn nghề:
1. Tôi thích nghề gì? (sở thích)
2. Tôi làm được nghề gì? (sở trường, tính cách, năng
lực, năng khiếu, thái độ, sức khoẻ,…)
3. Tôi cần làm nghề gì? (nhu cầu xã hội)
23
Không nên:
Chọn theo phong trào
Chọn do bị tác động bởi bạn bè, người thân
chọn lầm nghề
Hậu quả sau này sẽ là: học chán nản, học đối
phó, kết quả học tập không tốt, không đam
mê, không có khả năng làm việc, sẽ không đạt
được thành công trong sự nghiệp.
1. CHỌN NGÀNH NGHỀ
23
24
2. CHỌN TRƯỜNG THI
Học lực các môn thuộc khối thi mình chọn ở
mức nào?
Thể lực, sức khoẻ của mình có phù hợp với điều kiện
công tác sau này không?
Trường có những ngành nghề mà mình hứng thú, phù
hợp với đặc điểm, khả năng của bản thân không?
Nhu cầu xã hội đối với ngành nghề mà mình đã chọn
trong tương lai như thế nào?
Điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình có phù hợp để
bạn học trường này không?
25
2. CHỌN TRƯỜNG THI
Tự lượng sức mình
Làm thế nào để lựa chọn trường dự thi “vừa sức”
của mình. Bạn có thể tự lượng sức mình bằng cách
tính điểm ước đạt nếu tham gia khối thi đó. Ước đạt
bằng cách làm các bài thi thử, thử làm các đề thi
năm trước, xem điểm tổng kết các năm học cấp 3
của mình…
Để xem điểm chuẩn hay xem thông tin tuyển sinh
của các trường, bạn có thể tham khảo tại địa chỉ: