BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
TS. BÙI NGỌC HÙNG
GIÁO TRÌNH
TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG
DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
1
QUẢNG NINH, 2017
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1. NỘI DUNG,MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BHLĐ
1.1.1. Nội dung của công tác BHLĐ
Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Kỹ thuật an toàn
- Vệ sinh lao động
- Luật lao động
a. Kỹ thuật An toàn lao động:
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phong ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối
với người lao động. Để đạt được mục đích phịng ngừa tác động của các yếu tố
nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động, trong quá trình hoạt động sản
xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, sử dụng các thiết bị
an toàn và thao tác làm việc an tồn thích ứng.
Tất cả các biện pháp đó được quy định cụ thể trong các quy phạm, tiêu chuẩn,
các văn bản khác về lĩnh vực an toàn.
Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau:
- Xác định vùng nguy hiểm
- Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc
bảo đảm an toàn
- Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị
phịng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, biển báo, trang bị bảo hộ
cá nhân.
b. Vệ sinh lao động:
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với
người lao động. Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối
với người lao động, trước hết phải nghiên cứu sự phát sinh và tác động của các yếu
tố có hại đối với cơ thể con người, trên cơ sở đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho
phép của các yếu tố trong môi trường lao động, xây dựng các biện pháp vệ sinh lao
động.
2
Nội dung của vệ sinh lao động bao gồm:
- Xác định khoảng cách về vệ sinh
- Xác định các yếu tố có hại cho sức khỏe
- Giáo dục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý
sức khỏe
- Biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
- Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thơng gió, thốt nhiệt, kỹ
thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng,
kỹ thuật chống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường…
Trong q trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tố
có hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tố có hại, đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép.
c. Luật bảo hộ lao động:
Luật BHLĐ là một bộ phận của Luật Lao động bao gồm các văn bản, chỉ thị
của Nhà nước quy định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi, các chế độ bồi dưỡng
cho người lao động.
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: Các biện pháp kinh
tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý cơng tác bảo hộ lao động. Các chính
sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp
kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ
quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao động, các chế độ về tuyên
truyền huấn luyện, chế độ thanh tra, kiểm tra, chế độ về khai báo, điều tra, thống
kê, báo cáo về tai nạn lao động…
Những nội dung của công tác bảo hộ lao động nêu trên là rất lớn, bao gồm
nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, hiểu được nội dung của công tác
bảo hộ lao động sẽ giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm và có biện pháp tổ
chức thực hiện cơng tác bảo hộ lao động đạt kết quả tốt.
1.1.2 . Mục đích
Cơng tác BHLĐ một lĩnh vực nghiên cứu về những vấn đề bảo vệ và tăng
cường sức khoẻ cho người lao động. Vì lao động là một hoạt động lớn nhất của con
3
người, nó tạo lên của cải, vật chất và tinh thần. Lao động có năng suất cao là nhân
tố quyết định đến sự phát triển.
Bảo hộ lao động nhằm góp phần đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao
động. Đảm bảo cho người lao động làm việc trong mơi trường đủ tiêu chuẩn.
Bảo hộ lao động cịn nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân gây ra các tai nạn lao
động, trên cơ sở đó đề ra các nguyên tắc phịng ngừa nhằm đảm bảo an tồn tính
mạng, tài sản cá nhân cũng như của doanh nghiêp. Trong quá trình lao động và
nâng cao hiệu quả trong lao động.
Trên cơ sở đó người lao động biết tự chấp hành và tuyên truyền giúp đỡ đồng
nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh các quy phạm an toàn lao động đã đề ra và giữ gìn
mơi trường làm việc, đảm bảo tốt nhất về VSCN.
Để đảm bảo cho người lao động trong quá trình sản xuất trước các mối đe doạ
về tai nạn gây ra Nhà nước đã ban hành hệ thống chế độ chính sách, luật bảo hộ lao
động hình thành cùng với quá trình xây dựng luật pháp nước ta
Năm 1991 pháp lệnh bảo hộ lao động đã được nhà nước ban hành.Trong pháp
lệnh đã quy định rõ nội dung trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước,các ngành
các cấp,các tổ chức đoàn thể,các giám đốc,chủ cơ sở (những người sử dụng lao
động) cũng như người lao động trong công tác bảo hộ lao động.
Công tác quản lý nhà nước về bảo hộ lao động được chỉ rõ trong điều
29,chương VI- Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991 có hiệu lực từ ngày 1.1.1992
như sau:Quản lý nhà nước về BHLĐ bao gồm
- Xây dựng và qui định về BHLĐ
- Xây dựng chương trình quốc gia về BHLĐ và đưa vào kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội và ngân sách của nhà nước
- Thanh tra việc thực hiện các quy định về BHLĐ
Cùng với pháp lệnh về bảo hộ lao động thì luật lao động của nhà nước được
cơng bố ngày 5/7/1994 đã quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động và
người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản
lý lao động.
4
Bộ luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người
lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động,
tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ổn định.
- Luật Lao động 1994.
-Pháp lệnh về BHLĐ - 1991
- Các chế độ BHXH.
1.1.3. Ý nghĩa
Công tác bảo hộ lao động là một chính sách lớn của Đảng và Nhà Nước ta,
nó mang nhiều ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế lớn lao.
- Ý nghĩa chính trị: Cơng tác này thể hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà
nước về con người. Coi con người là vốn quý nhất nó thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ XHCN.
Bảo hộ lao động phản ánh bảo chất của chế độ xã hội và mang ý nghĩa chính trị
rõ rệt. Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp công nhân và người lao động
không hề được quan tâm. Từ khi đất nước giành được độc lập đến nay. Đảng và
chính phủ luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động,trên quan điểm “con người
là vốn quý nhất “,điều kiện lao động không ngừng được cải thiện,điều này thể hiện
rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng.
Bảo hộ lao động tốt là góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan
hệ sản xuất chủ nghĩa. Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động,
không những mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ, mà bảo hộ lao động
cịn mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.
- Ý nghĩa về kinh tế: Làm tốt cơng tác an tồn sẽ đem lại hiệu quả rất lớn về
kinh tế. Trong sản xuất, người lao động được bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau
bệnh tật, họ sẽ an tâm phấn khởi sản xuất nâng cao năng suất lao động, hoàn thành
kế hoạch sản xuất. Do đó thu nhập cá nhân và phúc lợi tập thể sẽ được tăng lên,
điều kiện đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
Ngược lại tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy ra nhiều sẽ ảnh hưởng đến
lực lượng sản xuất. Đồng thời chi phí để khắc phục hậu quả do tai nạn, ốm đau
cũng rất lớn. Cho nên quan tâm thực hiện tốt bảo hộ lao động là thể hiện quan điểm
5
sản xuất đầy đủ, là điều kiện bảo đảm sản xuất phát xuất phát triển và đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
+ Với các doanh nghiệp: Giảm được chi phí khắc phục sự cố, chi phí ngừng
việc do sự cố, các chi phí bồi thường...
+ Với người lao động: Kéo dài được tuổi nghề, duy trì được sức khoẻ, tiền
lương.
- Ý nghĩa về xã hội: Khi làm tốt công tác này thì sẽ xố bỏ các mặc cảm về
nghề nghiệp từ đó tạo ra sự cơng bằng xã hội. Giảm được chi phí bảo hiểm, lương
hưu, lương ốm, chi phí đào tạo.
1.1.4. Tính chất
a. Tính pháp luật:
Những nội dung, quy định về công tác BHLĐ được xem như pháp luật của
Nhà nước bắt buộc mọi người từ các Bộ cho đến người lao động đều phải nghiêm
túc thực hiện. Nếu những người nào cố tình vi phạm gây nên hậu quả đáng tiếc đều
bị xử lý trước cơ quan pháp luật Nhà nước.
Để làm tốt công tác BHLĐ phải không ngừng đi sâu tuyên truyền giáo dục
phát động quần chúng nâng cao ý thức tự giác chấp hành các quy tắc an tồn, động
viên quần chúng tham ra tốt cơng tác này. Bên cạnh đó cịn có hình thức kỷ luật
đối với những ai vi phạm các quy tắc an toàn, điều lệ an toàn, quy định về chế độ
trách nhiệm đối với những người bị sai phạm thể hiện tính chất pháp luật trong bảo
hộ lao động.
b. Tính quần chúng:
Hàng ngày, hàng giờ người lao động phải tiến xúc trực tiếp với máy móc thiết
bị và mơi trường làm việc, do đó họ có khả năng phát hiện những thiếu sót về kỹ
thuật an tồn và vệ sinh lao động.
Muốn đảm bảo an tồn lao động thì việc quan trọng phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy tắc an toàn. Việc này chỉ thực hiện được khi ý thức của quần chúng
thấy rõ phải bảo vệ mình và mọi người trong q trình sản xuất.
Tính quần chúng cịn thể hiện ở chỗ quần chúng tham gia xây dựng và giám
sát thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động, tham gia xây dựng quy tác an tồn và góp
ý kiến về quy cách các phương tiện phòng nổ.
6
c. Tính khoa học kỹ thuật:
Vì cơng tác này có liên quan đến tính mạng con người cho nên nó là kết quả
của quá trình nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Do đó khoa học
càng phát triển cơng tác an tồn càng hồn thiện.
Tính quần chúng, tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật là 3 tính chất cơ bản,
có liên hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao
động, phải giải quyết tính chất cơ bản của bảo hộ lao động, làm tốt công tác quần
chúng để biến pháp luật của nhà nước thành kỷ luật tự giác của quần chúng, trao
khoa học cho quần chúng
1.2.HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ
NHÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2.1.Hệ thống tổ chức.
Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo hộ lao động ở nước ta được thực hiện
dưới các hình thức: Thanh tra Nhà nước, kiểm tra của cấp trên với cấp dưới, tự
kiểm tra của cơ sở và việc kiểm tra, giám sát của tổ chức cơng đồn các cấp.
Hệ thống thanh tra
Nhà nước về Bảo hộ lao động ở nước ta hiện nay gồm
Thanh tra
Nhà nước
cơ quan
chủ quản
Bộ lao động
thương binh
và xã hội
Bộ y tế
Cơng đồn tổng
cơng ty
Tổng
cơng ty
Cơng đồn
cơng ty
Cơng ty
Phân xưởng
Tổ sản xuất
Tổng liên
đồn lao động
Cơng đồn phân
xưởng
7
Cơng đồn tổ
sản xuất
1.2.2.Trách nhiệm trong công tác bảo hộ lao động
a. Trách nhiệm của công nhân
Trách nhiệm của người lao động được quy định tại điều 15 chương IV nghị
định số 06/CP ngay 20/1/1995 của chính phủ.
- Học tập đầy đủ các quy trình về kỹ thuật an tồn lao động theo đúng chế độ
chính sách của Nhà nước và các quy định của doanh nghiệp đề ra.
- Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành đầy đủ các nội quy, quy định Công ty và
lệnh sản xuất của Giám đốc.
- Sử dụng bảo quản tốt các trang bị phịng hộ lao động.
- Ln đề cao tinh thần làm chủ trong công tác BHLĐ.
- Có trách nhiệm phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ gây ra mất an
tồn.
- Có trách nhiệm tham gia giải quyết sự cố theo sự phân công của cấp trên.
- Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi, vi phạm của mình
để xảy ra tai nạn làm thiệt hại đến tính mạng, tài sản của doanh nghiệp.
- Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ
sinh, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Từ chối tham gia công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ của mình.
- Tích cực tham gia vào mạng lưới an tồn viên.
b. Trách nhiệm của tổ trưởng:
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp, lệnh của
Giám đốc và Quản đốc phân xưởng.
- Hướng dẫn an toàn bước 3, nhắc nhở những điều cần đề phòng trong ca sản
xuất. Xử lý các vi phạm an toàn trong quyền hạn cho phép. Phát hiện và báo cáo
kịp thời các nguy cơ mất an toàn.
c. Trách nhiệm của quản đốc.
8
- Nghiêm chỉnh chấp hành tất cả các nội quy, quy định của doanh nghiệp, của
cơ quan quản lý cấp trên, chỉ thị của Giám đốc và cán bộ được uỷ quyền trong
cơng tác an tồn.
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Thực hiện đầy đủ kế hoạch BHLĐ đã được duyệt triển khai đúng tiến độ, kịp
thời.
- Hướng dẫn cơng nhân quy trình kỹ thuật và an toàn bước 2 cho từng nghề,
từng việc và tiến hành triển khai sát hạch.
- Kiểm tra các biện pháp an toàn cụ thể trong lệnh sản xuất hàng ngày.
- Trực tiếp giải quyết các sự cố xảy ra trong phân xưởng; lập các biên bản sự
cố khi xảy ra tai nạn lao động.
- Tổ chức, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cơng tác an tồn định kỳ
d. Trách nhiệm của giám đốc (người sử dụng lao động).
Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành đầy đủ các văn bản của Nhà nước, các chỉ
thị của cấp trên trong công tác AT và BHLĐ.
- Lập kế hoạch bảo hộ hàng năm cùng với kế hoạch sản xuất và đảm bảo thực
hiện đầy đủ, kịp thời kế hoạch đó.
- Lập quy trình kỹ thuật an tồn cho từng nghề, từng máy và tổ chức huấn
luyện cho công nhân nắm vững các phương pháp làm việc an toàn.
- Hàng tháng, quý tổ chức kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp trong doanh nghiệp.
- Báo cáo thống kê các tai nạn lao động và tìm nguyên nhân TNLĐ để nghiên
cứu đưa ra các biện pháp ngăn ngừa cần thiết.
- Hàng q báo cáo tình hình cơng tác BHLĐ cho cán bộ cấp trên.
- Có trách nhiệm khắc phục, giải quyết các sự cố, cấp cứu người bị tai nạn và
đảm bảo các quyền lợi của người lao động.
e. Trách nhiệm của thanh tra nhà nước.
9
Bộ lao đông thương binh xã hội và các cơ quan quản lý nhà nước về lao động,
thương binh xã hội địa phương thực hiện chức năng về thanh tran nhà nước về an
toàn lao động.
Bộ y tế và cơ quan y tế địa phương thực hiện chức năng thanh tra Nhà nước
về vệ sinh lao động.
Thanh tra nhà nước về an tồn lao động có các quyền hạn sau:
- Thanh tra việc chấp hành các quy định về an toàn lao động, yêu cầu kiến
nghị biện pháp đảm bảo an toàn lao động, cải tiến điều kiện lao động, điều tran tai
nạn lao động.
- Đến cơ sở sản xuất thuộc đối tượng, phạm vi thanh tra của mình quản lý bất
cứ lúc nào để thanh tra về an toàn lao động và yêu cầu người có trách nhiệm nơi
tiến hành thanh tra cung cấp tình hình, số liệu, tài liệu liên quan đến việc thanh tra.
- Tạm đình chỉ việc sử dụng máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn
lao động và ấn đinh thời hạn khắc phục nguy cơ đó.
- Cảnh cáo, phạt tiền hoặc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra hình sự trường
hợp vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động, nếu xét thấy có dấu hiệu cấu thành tội
phạm.
Thanh tra Nhà nược về vệ sinh lao động có nhiệm vụ:
- Thanh tra việc chấp hành các quy định về vệ sinh lao động, yêu cầu kiến
nghị biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường lao động, lao động, điều tra những vụ
vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động.
- Đến cơ sở sản xuất thuộc đối tượng, phạm vi thanh tra của mình quản lý bất
cứ lúc nào để thanh tra về vệ sinh lao động và yêu cầu người có trách nhiệm nơi
tiến hành thanh tra cung cấp tình hình, số liệu, tài liệu liên quan đến việc thanh tra.
- Tạm đình chỉ nơi làm việc vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh gây ô nhiễm môi
trường lao động và ấn đinh thời hạn khắc phục nguy cơ đó.
- Cảnh cáo, phạt tiền hoặc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra hình sự trường
hợp vi phạm pháp luật về vệ sinh lao động, nếu xét thấy có dấu hiệu cấu thành tội
phạm.
10
Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải chịu trách
nhiệm về quyết định và biện pháp sử lý trong quá trình thanh tra.
f. Trách nhiệm cơng đồn.
Nhiệm vụ của cơng đồn các cấp về BHLĐ được quy định trong chương VIII,
pháp lệnh BHLĐ của nhà nước ban hành ngày 1/1/1992 và chương XIII bộ luật lao
động nước CHXHCNVN ban hành ngày 5/7/1994 và nghị định số 06/CP ngày
20.1.1995 của chính phủ quy định chi tiết về một số điều của bộ luật lao động về
an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng
chương trình quốc gia về BHLĐ, an toàn lao động và vệ sinh lao động
- Tổ chức cơng đồn phối hợp cung với cơ quan lao động - thương binh xã
hội, cơ quan y tế cùng cấp kiểm tra, giám sát việc quản lý nhà nước, việc thi hành
các quyết định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, tham gia điều tra tai nạn lao
động.
- Cơng đồn là một tổ chức của quần chúng nhằm bảo vệ quyền lợi cho CB
CNV trong doanh nghiệp. Vì vậy cơng đồn có trách nhiệm tham gia xây dựng các
chế độ, kế hoạch BHLĐ, các quy phạm và quy trình về BHLĐ các tiêu chuẩn về
VSCN.
- Phối hợp với các ngành chủ quản trong doanh nghiệp tổ chức tuyên truyền
các chế độ BHLĐ cho CB CNV. Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch đó.
1.3. PHỊNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG.
1.3.1. Tai nạn lao động.
a. Khái niện.
Tai nạn lao động là sự phá hoại một bộ phận hay toàn bộ cơ thể do tác dụng
đột ngột từ bên ngồi như: Cơ giới, điện, hố chất... Trong khi làm nhiệm vụ được
phân công dẫn đến mất một phần hay toàn bộ khả năng lao động của người lao
động và nằm ngoài ý muốn của con người.
b. Phân loại tai nạn.
* Theo mức độ:
11
- Tai nạn nhẹ: Là tai nạn làm mất khả năng lao động của con người trong một
thời gian ngắn. Tai nạn có thời gian điều trị < 15 ngày sau thời gian điều trị người
lao động hoàn toàn phục hồi sức khoẻ.
- Tai nạn nặng: Là tai nạn làm mất một phần hoặc toàn bộ khả năng lao động
của con người vĩnh viễn.
- Tai nạn có thời gian điều trị > 15 ngày hoặc sau thời gian điều trị vẫn cịn
mất một phần hay tồn bộ kỹ năng lao động.
- Tai nạn chết người:
-Mục đích cách phân loại này: Để xác định các chế độ bảo hiểm.
* Theo tính chất tai nạn:
- Tai nạn cá nhân:
- Tai nạn tập thể: Là tai nạn có > 3 người do cùng một nguyên nhân, ở cùng
một chỗ và cùng một thời gian.
* Theo tính tác động của tai nạn:
- Tai nạn do cơ học (Trong ngành mỏ chiếm tỷ lệ cao).
- Tai nạn do nhiệt.
- Tai nạn do điện.
- Tai nạn do hoá chất.
- Tai nạn do trúng độc.
- Tai nạn do thiên nhiên...
- Mục đích phân loại: Để dự phịng các phương tiện, thuốc men cho phù hợp.
*Theo nguyên nhân tai nạn:
- Ngun nhân kỹ thuật: do quy trình cơng nghệ khơng thích hợp.
- Theo ngun nhân về tổ chức:Sắp xếp, bố trí làm việc khơng hợp lý
- Nơi làm việc quá chật hẹp (không đảm bảo không gian làm việc).
- Chủ quan thiếu cẩn thận.
12
* Nguyên nhân vệ sinh
- Vi phạm những yêu cầu về vệ sinh cơng nghiệp.
- Điều kiện khí hậu khơng phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh.
- Tiếng ồn và tiếng vang quá lớn.
- Thiếu trang bị phòng hộ cho người lao động.
1.3.2. Các chỉ số về tai nạn lao động.
Để xem xét mức độ thực hiện công tác an tồn và BHLĐ của một đơn vị
doanh nghiệp. Thơng thường được xem qua các chỉ số:
a. Chỉ số mức độ tai nạn lao động (Tần suất tai nạn lao động) K1:
A
K1 =
. 1000‰
N1
Trong đó: - A : Số tai nạn xảy ra trong thời gian thống kê
- N2: Số CN viên chức làm việc trong thời gian thống kê
b. Mức tai nạn theo ngày công (tần suất tai nạn lao động theo ngày công) K2:
A
. 105 ‰
K2 =
N2
N2: Tổng số ngày công trong thời gian thống kê.
c. Chỉ số về mức độ nghiêm trọng của tai nạn lao động K3
A
K3 =
N3
N3: Tổng số ngày công nghỉ do tai nạn lao động.
1.3.3. Một số biện pháp đề phòng tai nạn lao động cơ bản:
- Phải trang bị đầy đủ trang thiết bị BHLĐ.
- Phải được học tập các quy trình kỹ thuật, các quy phạm an toàn theo 3 bước.
13
- Phải được học các quy trình kỹ thuật theo từng nghề.
- Kịp thời thay thế các thiết bị đã hư hỏng.
- Tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền thường xuyên.
1.3.4. Một số quy định của bộ luật lao động về tai nạn lao động bệnh nghề
nghiệp.
Trách nhiệm người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động:
- Sơ cứu và cấp cứu kịp thời đồng thời giữ nguyên hiện trường và báo cáo cho
cơ quan lao động, y tế, công an gần nhất.
- Trách nhiệm người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
-Tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động lập biên bản theo đúng quy định.
- Điều trị và khám sức khoẻ định kì cho người lao động và lập hồ sư khám sức
khoẻ riêng biệt cho từng cá nhân.
- Trách nhiệm khai báo, thống kê báo cáo tất cả các vụ tai nạn lao động cũng
như các trường hợp bệnh nghề nghiệp.
1.3.5. Báo cáo thống kê, phân tích tai nạn lao động.
- Tất cả các tai nạn lao động người cơng nhân phải nghỉ từ 3 ngày trở lên phải
có báo cáo lên cơ quan cấp trên hàng tháng, quý, năm.
- Những trường hợp xảy ra TNLĐ nặng có nguy cơ chết người phải báo cáo
ngay, chậm nhất là 1h bằng các phương tiện nhanh nhất:
Bộ Chủ quản
+ Cấp báo cáo
: PX
GĐ C.ty
Viện kiểm sát địa phương
Sở Lao động
- Người quản lý cấp phân xưởng nơi xảy ra tai nạn phải tổ chức cấp cứu người
bị tai nạn và bảo vệ nguyên vẹn hiện trường.
a. Lập biên bản tai nạn lao động.
Bất kỳ một tai nạn lao động nào mà có thời gian điều trị vết thương > 1 ngày
đều phải lập biên bản tai nạn lao động theo mẫu quy định.
14
- Nội dung mô tả một cách trung thực và đầy đủ, chính xác về đối tượng bị tai
nạn, địa điểm, thời gian và diễn biễn của tai nạn. Nguyên nhân trực tiếp của tai nạn
và hậu quả của nó.
- Người lập biên bản gồm có: Cán bộ phụ trách an tồn cán bộ phân xưởng đó
cùng với những người cơng nhân có mặt tại hiện trường.
- Biên bản là cơ sở để:
+ Xác định trách nhiệm của từng người trong vụ tai nạn.
+ Xác định quyền lợi người bị tai nạn đồng thời nó là cơ sở tài liệu pháp lý
cần thiết. Cũng như là tài liệu cần thiết để tìm ra các biện pháp phịng chống.
b. Thống kê và báo cáo.
- Cập nhật những tai nạn lao động vào sổ quy định để báo cáo và phân tích.
- Hàng tháng, quý phải lập báo cáo theo mẫu. Những vụ tai nạn có thời gian
điều trị từ 3 ngày trở lên phải báo cáo lên cơ quan cấp trên và cơ quan lao động địa
phương.
c. Phân tích tai nạn lao động.
(Mục đích là tìm ra ngun nhân của tai nạn)
Phân tích tai nạn lao động có một ý nghĩa hết sức quan trọng dựa vào các kết
quả phân tích đó mà người ra có thể phịng chống có hiệu quả các tai nạn lao động
hoặc loại trừ các tai nạn lao động đó.
Để phân tích tai nạn lao động người ta sử dụng 2 phương pháp: Phương pháp
thống kê và phương pháp kỹ thuật.
*. Phân tích theo số liệu thống kê:
Đây là phương pháp được sử dụng tương đối phổ biến vì nó có tính đến một
số chỉ tiêu về tai nạn lao động bằng cách thiết lập nguồn gốc số lượng, tần suất và
mức độ nặng nhẹ trong các tai nạn. Sau một thời gian nhất định, sắp xếp các tai
nạn theo nguyên nhân, đặc điểm, tuổi đời, tuổi nghề. Từ đó tìm ra các nhóm có
nguy cơ cao về tai nạn lao động và từ đó phân tích tìm ra các ngun nhân về tai
nạn lao động.
- Ưu điểm của phương pháp này: Phân tích đơn giản, độ chính xác cao
15
- Nhược điểm:
+ Để đạt được yêu cầu độ chính xác cao cần tốn nhiều thời gian để thống kê
số liệu về tai nạn.
+ Cùng một số liệu thống kê thì có thể có nhiều cách nhìn nhận khác nhau nên dễ
bị nhầm lẫn.
*. Phân tích kỹ thuật:
- Nghiên cứu cá biệt: Theo cách này người ta lấy một tai nạn cá biệt làm đối
tượng nghiên cứu, có thể tìm ra được ngun nhân và tính hình xảy ra tai nạn cụ
thể. Nhưng chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp không thể rút ra quy luật chung.
- Nghiên cứu phân nhóm: Trong thời gian nhất định người ta phân tích các tai
nạn theo từng nhóm (điều kiện, tính chất hồn cảnh của các tai nạn, mức độ nặng
nhẹ). Việc phân tích được tiến hành theo từng nhóm để rút ra được những kết luận
thích đáng và chỉ ra được cách phòng ngừa cho từng loại tai nạn.
- Nghiên cứu chuyên khảo: Đối tương có thể là một máy móc thiết bị hay một
thao tác kỹ thuật hoặc một phân xưởng. Mục đích của phương pháp là tìm ra khả
năng xảy ra tai nạn của mỗi thiết bị, đồng thời cũng nghiên cứu thêm về nơi xảy ra
tai nạn.
Phương pháp này có ưu điểm là tìm hiểu được khá tồn diện về vấn đề an
tồn, đồng thời tìm được những kết luận thoả đáng cho các doanh nghiệp khác.
1.3.6. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động:
- Do nhận thức công tác bảo hộ lao động của người sử dụng lao động và người
lao động không đầy đủ chưa xác lập và thực hiện chế độ an tồn rõ ràng.
- Cơng tác quản lí an tồn yếu kém hệ thống thanh tra chưa phân rõ chức năng
nhiệm vụ cụ thể.
- Do người lao động làm bừa làm ẩu làm sai quy trình kĩ thuật, làm sai kĩ thuật
an tồn.
- Thiếu trang bị phịng hộ lao động
- Do khơng đầy đủ đìêu kiện vệ sinh công nghiệp: thiếu ánh sáng, độ ồn
cao..v.v
- Do tổ chức lao động không khoa học, cán bộ tổ chức yếu kém trình dộ chun
mơn.
16
1.4.CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
1.4.1. Hệ thống tiêu chuẩn về an tồn và vệ sinh lao động
- Nhóm tiêu chuẩn cơ bản: trong nhóm này có 12 tiêu chuẩn đề cập yếu tố nguy
hiểm, có hại trong sản xuất. Tiêu chuẩn an toàn lao động, thuật ngữ, định nghĩa
liên quan an toàn: điện, bức xạ kĩ thuật ánh sáng, chất lượng khơng khí.v.v..
- Nhóm tiêu chuẩn u cầu chung và định mức yếu tố nguy hiểm có hại trong
sản xuất. Nhóm này có 34 tiêu chuẩn đề cập vấn đề vấn chiếu sáng, trường điện từ,
bức xạ in hoá, tiếng ồn, tín hiệu âm thanh, tín hiệu màu sắc rung động khơng
khí.v.v..
- Nhóm tiêu chuẩn an tồn thiết bị sản xuất, nhóm này có 53 tiêu chuẩn đề cập
vấn đề an toàn đối với thiết bị điện, băng tải, thiết bị nâng hạ, hệ thống thơng gió,
thiết bị làm lạnh, nén khí nồi hơi, máy kéo.v.v..
- Nhóm quy chuẩn an tồn đối với quy trình sản xuất: nhón này có 11 tiêu
chuẩn đề cập vấn đề an tồn, quy phạm an tồn đối với một số việc: gia cơng gỗ,
nhiệt luyện, hàn điện.v.v..
- Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân, nhóm này có 53
tiêu chuẩn đề cập phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: mặt lạ, quần áo, bao tay,
giầy.v.v..
1.4.2. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh công nghiệp.
Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có
hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, từ đó tìm ra biện pháp cải thiện
điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và nâng cao sức khoẻ khả năng
lao động cho người lao động.
Trong sản xuất, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng
tới sức khoẻ các yếu tố này gây tác hại nghề nghiệp.
ví dụ: thợ mộc, thợ mỏ tác hại là bụi và tiếng ồn
Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng sức khoẻ ở nhiều mức độ khác nhau, biểu hiện
mệt mỏi suy nhược, giảm khả năng lao động, tăng các bệnh thơng thường: cảm
cúm… thậm chí gây ra bệnh nghề nghiệp như: phổi, nhiễm độc chì, chất phóng xạ..
Nhiệm vụ vệ sinh cơng nghiệp bao gồm:
- Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của quá trình sản xuất
- Nghiên cứu biến đổi sinh lí, hố có thể sắp xếp tổ chức lao động bố trí thời
gian nghỉ ngơi hợp lí
17
- Nghiên cứu biện pháp đề phịng tình trạng mệt mỏi trong lao đông. hạn chế
ảnh hưởng táchại nghề nghiệp, đánh giá hiệu quả biện pháp.
- Quy định tiêu chuẩn vệ sinh chế độ vệ sinh và chế độ bảo hộ lao động
- Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lí cơng nhân ở các bộ phận sản xuất cho
phù hợp
- Quản lí theo dõi tình trạng sức khoẻ tổ chức khám sức khoẻ định kì phát hiện
sớm bệnh nghề nghiệp.
- Giám định khả năng lao động cho công nhân bị tai nạn lao động mắc bệnh
nghề nghiệp và bệnh mãn tính khác.
* Phân loại các tác hại nghề nghiệp:
-Tác hại liên quan quá trình sản xuất: gồm yếu tố vật lí, hố học, yếu tố vi sinh
vật
+ Yếu tố vật lí hố học: điều kiên vi khí hậu trong sản xuất như nhiệt độ, độ
ẩm, cường độ bức xạ nhiệt, bức xạ điện từ, bức xạ cao tầng, tiếng ồn độ dung, áp
xuất cao.v.v.. bụi chẩt độc hại trong sản xuất.
+ Yếu tố vi sinh vật: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mốc gâybệnh
- Tác hại tổ chức lao động
+ Cường độ lao động quá cao khơng phù hợp với tình trạng sức khoẻ cơng
nhân
+ Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục liên tục thông ca
+ Chế độ làm việc và nghỉ ngơi khơng hợp lí, làm việc tư thế gị bó khơng
thoải mái, hoạt động ln khẩn trương lng căng thẳng q độ, hệ thần kinh thị
giác, thính giác, công cụ lao động không phù hợp trọng lượng hình dáng kích
thước
- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn
+ Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng khơng
hợp lý.
+ Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông.
+ Làm việc với thiết bị thơng gió kém hoặc thiếu chống bụi, chống nóng,
chống độc, khói.
+ Thiếu trang thiết bị phịng hộ, thực hiện chưa tốt vệ sinh an tồn lao động.
+ Khơng gian làm việc chật chội, thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao
động chưa triệt để.
18
1.5. BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Khái niệm. Bệnh nghề nghiệp là bệnh mà người công nhân mắc phải có ngun
nhân gây ra bệnh do mơi trường làm việc có khí độc, thiếu ánh sáng, tiếng ồn, độ
rung..vv
1.5.1. Các loại bệnh nghề nghiệp.
-Một số loại bệnh: bệnh bụi phổi, do silic, mangan
-Bệnh nhiễm độc: nhiễm độc chì, benzen, thuỷ ngân
-Bệnh nhiễm tia phóng xạ tia X
-Bệnh điếc nghề nghiệp
-Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
-Bệnh xạm da
-Bệnh lao, viêm gan
-Bệnh nhiễm độc do hoá chất trừ sâu: nicotin
-Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
- Bệnh nấm, thấp khớp
1.5.2.Phịng chống tác hại trong sản xuất .
1.5.2.1. Phòng chống bụi.
Bụi là tập hợp các hạt khoáng vật phân tán, mịn, tham gia vào bầu khơng khí
trong q trình tiến hành các cơng tác và có khả năng tồn tại trong trạng thái lơ
lửng trong một thời gian tương đối dài.
Bụi trong q trình sản xuất có ảnh hưởng khơng tốt đối với sức khoẻ con
người. Căn cứ vào tác dụng đối với cơ thể, bụi được phân thành hai loại
- Loại gây độc: Chì, Manngan....có thể gây nhiễm độc, làm giảm thị lực của
mắt...
- Bụi không chỉ gây độc: Bụi than, bụi đá khơng những gây độc mà cịn gây
nổ và là nguyên nhân gây nhiều bệnh bụi phổi khác nhau
1. Nồng độ bụi và cách xác định.
a. Nồng độ bụi trong khơng khí .
19
Nồng độ bụi là trọng lượng bụi chứa trong một đơn vị thể tích khơng
khí có bụi. Nồng độ bụi được biểu diễn dưới 2 dạng:
- Dạng trọng lượng: Là trọng lượng bụi tính bằng mg trong 1m3 khơng khí
(mg/m3), khí hiệu là K
- Dạng số hạt: Là số hạt chứa trong 1cm3 khơng khí
b. Phân loại khơng khí theo nồng độ bụi.
- Khơng khí ít bụi: K < 1mg/m3.
- Khơng khí hơi bụi: K = 1-1,5 mg/m3.
- Khơng khí bụi: K = 5-10 mg/m3.
- Khơng khí rất bụi: K = 10 - 20 mg/m3.
- Khơng khí cực kỳ bụi: K < 100 mg/m3.
2. Các phương pháp xác định nồng độ bụi
a. Xác địng nồng độ bụi theo trọng lượng
- Sử dụng thiết bị dựa trên nguyên tắc lọc khí: Hút một khơng khí nhất định
khơng khí có chứa bụi qua một bộ lọc. Cân bộ lọc trước và sau khơng khí
chứa bụi đi qua ta xác định được lượng bụi bị bộ lọc giữ lại rồi chia cho thể
tích khơng khí hút qua . Cuối cùng xác định được nồng độ bụi theo trọng
lượng.
Thời gian và lượng khơng khí hút qua phụ thuộc vào nồng độ bụi. Cụ thể, khi
nồng độ bụi càng nhỏ thì lượng khơng khí hút qua càng lớn:
K
P2 P1
.1000 ,
V .t
mg/m3
20
Trong đó:
P1,P2, - trọng lượng màng lọc khi sạch và khi có bụi, mg
V – tốc độ hút khơng khí chứa bụi, 1/phút
t – Thời gian lấy mẫu, phút
K – nồng độ bụi
b. Xác địng nồng độ bụi theo cách đếm.
Các thiết bị này gồm một số bình hình trụ có cấu tạo đặc biệt, với một thể
tích xác định trong đố sẽ chứa mẫu khí có bụi. Sau khoảng 2 – 3 giờ, bụi sẽ lắng
đọng trên những tấm kính boi mỡ đặt phía trước các buồng lấy mẫu. Nhờ kính hiển
vi, ta xác định được số hạt bụi trên một diện tích nhất định và sau đó tính tổng số
hạt bụi chứa trong thể tích khơng khí ở các buồng rồi biểu thị nồng đọ bui theo số
hạt/cm3.
3. Các phương pháp chống bụi.
*. Các phương pháp chống bụi nguyên sinh.
- Dùng màn sương nước: bằng các tạo một màn sương gồm nhưng hạt nước vô
cùng nhỏ, các hạt nước này làm ẩm bụi khiến cho trọng lượng của chúng tăng lên
và bắt buộc phải lắng đọng
- Trong khoan nổ đặt các túi nước vào lỗ mìn tiếp theo sau là các thỏi thuốc thay
cho đất sét, các túi nước này được lèn chặt bằng đất sét,Vỏ của các túi nước được
chế tạo từ các ống Pơliêtylen có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ mìn. Khi nổ
mìn, các túi nước bị tung ra tạo thành những hạt nhỏ liti, các hạt nước này một mặt
làm ướt bụi, một mặt làm lạnh cho nên tạo ra khả năng chống cháy khí và bụi
* Các phương pháp chống bụi thứ sinh
- Chống bụi khi xúc bốc: Là dùng nước tưới hay phun lên đống khoáng sản và
đất đá trước khi bốc.
21
- Chống bụi khi vận chuyển: Khi vận chuyển bụi tạo ra tương đối nhiều và
chống bụi khi vận chuyển cũng phức tạp vì vậy phải kết hợp nhiều biện pháp
để chống bụi, nhưng làm ẩm khối khoáng sản trước khi khai thác...
1.5.2.2. Điều hồ khí hậu .
Nội dung của vấn đề điều hồ khí hậu là tìm sự phối hợp tốt nhất giữa 3 thông
số: nhiệt độ (t), độ ẩm tương đối (), và tốc độ gió (v), đảm bảo sự toả nhiệt của cơ
thể vừa đủ mức chịu đựng trong lao động sản xuất.
1. Sự toả nhiệt của cơ thể .
- Nhiệt độ trong cơ thể con người ln duy trì ở 37 0C, nhiệt độ cao hơn hoặc
thấp hơn đều do trạng thái của bệnh.
- Mặt khác có thể con người ln sản ra một lượng nhất định.
+ Làm việc bình thường: 2200 2400 KCal/ng.đ
+ Lao động nặng nhọc: 4500 5000 Kal/ng.đ.
Lượng nhiệt có tác dụng sưởi ấm cơ thể khi t0 bên ngoài thấp hơn. Nhưng khi
t0 bên ngoài cao hơn t0 cơ thể nên cơ thể phải thoát nhiệt.
2. Các dạng thoát nhiệt của cơ thể.
a. Bức xạ nhiệt.
Tất cả các vật nóng đều sinh ra xức bạ nhiệt. Do đó nếu như t0 ngồi mơi
trường cao thì bức xạ bên ngồi nhiều hơn lượng bức xạ từ cơ thể và khi đó có thể
khơng thốt nhiệt được.
b. Nguồn đối lưu.
22
Nguồn nhiệt có thể thơng qua mơi trường trung gian là khơng khí để thải bớt
nhiệt thơng qua chuyển động nhiệt của khơng khí. Tuy nhiên điều kiện này khơng
thực hiện được khi t0 mơi trường tăng cao.
c. Thốt nhiệt bằng bay mồ hồi.
Khi mồ hôi bay hơi người ta tính được là cứ 1lít mồ hơi thốt được 900KCal
do đó cơ thể thốt nhiệt theo con đường này là chủ yếu nhất.
Tuy nhiên nếu như độ ẩm khơng khí cao thì khả năng bay hơi mồ hơi bị giảm.
Khi đó mồ hơi sẽ nhỏ thành giọi làm cơ thể mất nước.
Muốn làm tăng khả năng bay hơi của mồ hơi thì ta có thể làm tăng tốc độ gió,
khi đó tạo cho con người cảm giác dễ chịu. Cảm giác đó tương tự như con người ở
t0 thích hợp, khi khơng có gió thì gọi là t0 hiệu dụng (thd).
t a + tk
= 1,94 v
thd =
2
ta : t0 được đo bằng nhiệt kế buộc dẻ ướt (phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí).
Tk: t0 được đo bằng nhiệt kế khơng buộc dẻ (t0 khơng khí mơi trường).
v - Vận tốc gió trong mơi trường đó.
Ở Việt Nam thd thích hợp với cơ thể con người từ 23 250.
VD:tk = 300 ; ta = 250
30 - 25
v =
v = 1,6 m/s
1,94
Sẽ tạo cho con người cảm giác dễ chịu.
23
Theo quy phạm an tồn 2006 tk 300C (khơng khí trong lị).
3.Điều hồ khí hậu.
Những biện pháp điều hồ khí hậu bao gồm:
- Làm lạnh khơng khí
- Sưởi ấm khơng khí
- Làm khơ khơng khí
a. Làm lạnh khơng khí
Có thể thực hiện nhờ các biện pháp sau:
- Tăng tốc độ gió: Tăng tốc độ gió sẽ làm giảm khả năng bị đốt nóng của
khơng khí. Việc điều hồ này khơng phải bao giờ cũng có thể thực hiện được
vì tốc độ cho phép, mặt khác khi quạt gió phải làm việc tăng nghĩa là không
kinh tế.
- Sử dụng nén khí: Mục đích của phương pháp này nhằm làm lạnh khơng khí
nhưng khơng kinh tế.
- Làm lạnh khơng khí bằng hệ thống đường ống dẫn nước: Nước dịch chuyển
trong đường ống nhờ bơm nước sẽ thu nhiệt của khơng khí mỏ và nhiệt này bị
mất nhờ một tháp làm lạnh trên mắt đất.
- Làm lạnh bằng cách phun nước.
b. Làm khơ khơng khí.
Biện pháp này nhằm mục đích giảm độ ẩm và gián tiếp tạo điều kiện vi khí
hậu trong mỏ tốt hơn. Để thực hiện biện pháp này cần thực hiện thoát nước ở
giếng, đường hoặc dẫn nước đi theo đường ống..
c. Sưởi ấm khơng khí.
24
Biện pháp này sử dụng vào mùa đông, nhằm loại trừ sự thay đổi đột ngột về
nhiệt độ khi công nhân đang từ nơi ấm chuyển đến nơi lạnh.
Biện pháp này thực hiên bằng cách dùng những lò sưởi đặc biệt, thường thì
người ta đun nóng một lượng nhỏ khơng khí đưa vào luồng gió chính trong
mỏ.
1.5.2. Các biện pháp đề phịng tác hại nghề nghiệp.
Tùy tình hình cụ thể ta có thể áp dụng các biện pháp đề phịng sau:
- Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Thay đổi quy trình kĩ thuật, có thể áp dụng
biện pháp kĩ thuật cơng nghiệp tiên tiến như cơ giới hố, tự động hoá
-Biện pháp kĩ thuật vệ sinh: Cải tiến hệ thống thống gió, hệ thống chiếu
sáng…ở nơi sản xuất nhằm cải thiện mơi trường làm việc.
- Biện pháp phịng hộ cá nhân: đây là biện pháp bổ trợ nhưng quan trọng vì
đảm bảo người cơng nhân được trang bị dụng cụ phịng hộ thích hợp.
- Phương pháp tổ chức lao động khoa học thực hiên phân cơng lao động hợp
lí theo đặc điểm sinh lí của người lao động tìm ra biện pháp cải tiến giúp lao động
bớt nặng nhọc tiêu hao năng lượng ít hơn làm lao động thích nghi con người và
con người con người với công cụ sản xuất.
- Y tế bảo vệ sức khoẻ bao gồm công tác kiểm tra sức khoẻ định kì cho
người lao động không tuyển người mắc bệnh ở khâu bất lợi cho sức khoẻ. Thường
xuyên theo dõi sức khoẻ định kì nhằm giám định khả năng lao động đồng thời
hướng dẫn tập luyện nhằm phục hồi khả năng lao động cho 1 số công nhân mắc tai
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao
động cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm
việc.
25