Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÀI tập CHUYÊN đề 1 văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo = organizational culture and leadership bài trích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.87 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN
NGÀNH KẾ TỐN

BÀI TẬP CHUN ĐỀ 1

Nhóm: 01 CLC
Tổ: 11

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


BÀI TẬP KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 1
Tài liệu 1
Tên sách : Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo = Organizational culture and leadership :
bài trích
Mã cuốn sách sử dụng : 201082

CÂU 1: TRẦN NGỌC Ý - 221H0342
Trình bày các khái niệm về văn hóa, các cấp độ văn hóa DN ? (Tr.21 – Tr.
27)
I.

Khái niệm về văn hóa

Khi xử lý vấn đề trong khu vực tư nhân, chúng ta thường gọi nó là “văn hóa doanh
nghiệp”.
Văn hóa vừa là một hiện tượng năng động của hiện tại, vừa là một một cấu trúc nền tảng
mang tính chất cưỡng chế có ảnh hưởng theo nhiều cách thức khác nhau.
Văn hóa luôn được thiết lập lại và được sáng tạo ra bởi sự tương tác với các cá nhân khác
và bởi chính những hành vi của chúng ta. Khi chúng ta có ảnh hưởng trong việc xây dựng


nên cách hành xử và các giá trị cho những người khác, chúng ta nghĩ đó là “sự lãnh đạo”
và nó đang tạo điều kiện để hình thành một văn hóa mới.
Đồng thời văn hóa mang hàm ý về sự ổn định và cứng nhắc khi xét ở những kinh nghiệm
mà ta có được khi hòa nhập xã hội (cách thức mà ta được cho là nhận thức, cảm giác, hành
động trong một xã hội, một tổ chức hoặc một lĩnh vực nghề nghiệp nào đó)
Và văn hóa trở thành cơng thức duy trì “trật tự xã hội” với các “quy tắc” giúp dự đốn hành
vi mang tính xã hội, làm hài hịa các cá nhân và giúp ta hiểu được ý nghĩa trong việc mình
làm.
Văn hóa đem lại ngơn ngữ giúp ta tìm thấy ý nghĩa trong đời sống hằng ngày.
Văn hóa cũng là nền móng của trật tự xã hội ta đang sống và của các nguyên tắc mà ta tuân
thủ.
Văn hóa được tạo ra, áp vào, phát triển và kiểm soát bởi các nhà lãnh đạo. Với sự trưởng
thành của nhóm, văn hóa liên quan đến việc khống chế, bình ổn, đem một cấu trúc, ý nghĩa
cho các thành viên trong nhóm thậm chí đến quan điểm cao nhất về việc xác định loại hình
lãnh đạo nào sẽ được chấp nhận trong tương lai.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nghiên cứu văn hóa:


1. Sự phức tạp mang tính cơng nghệ hoặc khoa học cho mọi chức năng ngày càng gia

tăng (việc điều phối hài hịa các loại văn hóa bộ phận trong tổ chức ngày càng khó
khăn)
2. Mạng lưới tồn cầu thơng qua công nghệ thông tin ( thay đổi sự tương tác của con
người dẫn đến hình thành và phát triển văn hóa thay đổi)
3. Ngày càng có nhiều tổ chức đa văn hóa , do sáp nhập hoặc liên doanh (văn hóa vĩ
mơ phát triển nhưng ta chưa hiểu nhiều về việc đào tạo một nhóm dự án đa quốc
gia, đa ngành nghề)
4. Có nhiều vấn đề về tổ chức liên quan đến hiện tượng trái đất nóng dần lên và tính
bền vững (tổ chức trong khu vực tư nhân phải quan tâm tìm hiểu về trách nhiệm
mơi trường trong sứ mạng cốt lõi và sứ mạng đó được thể hiện dứoi góc độ văn hóa

ra sao)
Văn hóa là thứ trừu tượng, nhưng nguồn lực xuất phát từ văn hóa là mạnh mẽ, hoạt
động ngoài nhận thức của chúng ta. Ta cần hiểu được nguồn lực khơng chỉ vì chúng có
sức mạnh mà cịn để lý giải được nhiều trải nghiệm khó hiểu, gây thất vọng trong đời
sống xã hội và tổ chức và quan trọng nhất chính là cho phép ta tự hiểu rõ chính mình.
Các cấp độ văn hóa DN

II.

Các loại văn hóa:
Văn hóa vĩ mơ (macroculture):
-

Các quốc gia, dân tộc và các nhóm tơn giáo, các ngành nghề đã tồn tại trên quy mơ
tồn cầu
Ổn định hơn và có trật tự hơn bởi vì chúng thường tồn tại trong khoảng thời gian
dài

Văn hóa tổ chức:
-

Các tổ chức tư nhân, công chúng, phi lợi nhuận, các tổ chức chính phủ
Thường khác nhau về cường độ và tính ổn định vì phụ thuộc vào thời gian tồn tại
và mức độ cảm xúc có được kể từ khi văn hóa được hình thành

Văn hóa bộ phận (subculture) :
-

Các nhóm nghề nghiệp trong các tổ chức
Văn hóa nghề nghiệp khác nhau từ các loại văn hóa có cấu trúc cao (y khoa) đến

các loại có văn hóa dề thay đổi (quản lý)


Văn hóa vi mơ (microculture) :
-

Các hệ thống vi mơ bên trong hoặc ngoài các tổ chức
Dễ biến đổi nhất, năng động nhất nên dem lại những cơ hội đặc biệt để nghiên cứu
sự hình thành và phát triển văn hóa

Mối liên kết giữa văn hóa và lãnh đạo được thể hiện rõ nhất qua các loại văn hóa tổ chức và
văn hóa vi mơ

CÂU 2 : PHẠM HẢI YẾN- 221H0344
Hiểu tình huống minh họa, đưa ra suy nghĩ, đánh giá của bản
thân? (Tr.49-Tr.63)
A ) NĂM TÌNH HUỐNG MINH HỌA
1 ) Dec
Với công ty thiết bị kỹ thuật số DEC , tác giả được yêu cầu hỗ trợ ban quản lý
của doanh nghiệp này để cải thiện hoạt động giao tiếp, các mối quan hệ giữa cá
nhân với cá nhân, và việc ra quyết định . Sau những cuộc họp với ban quản lí và
sau nhiều tháng tác giả trình bày nhiều đề xuất về việc cần lắng nghe nhiều hơn,
khơng ngắt lời nhau , xử lý trên lịch trình cơng việc một cách có trật tự . Tuy
nhiên, mơ hình căn bản vẫn khơng thay đổi gì cá. Bất chấp cách thức can thiệp
từ các nỗ lực của tác giả, phong cách của ban quản lý công ty về căn bản vẫn
như trước.
2 ) Ciba-Geigy
Tác giả được yêu cầu hỗ trợ để xây dựng nên một bầu khơng khí mang tính cải
tiến cho tổ chức, khi doanh nghiệp cảm thấy cần phải linh hoạt hơn để thích ứng
được với môi trường kinh doanh ngày càng năng động . Khi đã biết về tình hình

tồn tại nhiều đơn vị và các vấn đề của Ciba-Geigy, tác giả đã viết nhiều văn bản,
ghi lại các hoạt động cải tiến và thêm vào đó những ý kiến dựa trên kinh nghiệm
của cá nhân, sau đó chuyển cho người liên hệ trong cơng ty để anh ta chuyển
đến nhiều bên liên quan là các cấp quản lý. Nhưng sau đó vài tháng, mặc dù
những nhà quản lý được gửi trực tiếp đều nhận xét là các nội dung của tác giả
hữu ích và xác đáng nhưng hiếm khi nào những nhà quản lí chuyển nội dung
của tác giả sang tay người khác. Và cũng khơng có ai nhận được văn bản ấy từ
người liên hệ của tác giả. Dù tác giả có làm gì đi chăng nữa thì các văn bản có
ích của ông vẫn không được luân chuyển giữa các nhà quản lí và các khối chức
năng hay các phịng ban.


3 ) Cambridge tại nhà (at home)
Cách đây 2 năm, tác giả được mời tham gia thành lập một tổ chức theo đó cho
phép người ta làm việc tại nhà, vì lý do tuổi tác. Nhóm sáng lập gồm 10 thành
viên của Cambridge đã yêu cầu tác giả chủ tọa các phiên họp để thiết kế tổ chức
này. Tác giả muốn chắc chắn rằng mọi người trong cuộc họp đều được phát
biểu, ngay cả khi điều đó làm tốc độ cuộc họp bị chậm lại. Ơng đã khơng ứng
dụng ngun tác thảo luận Robert (Robert's Rule of Order) mà thiên về phong
cách xây dựng sự đồng thuận, tuy chậm hơn nhưng tơn trọng mọi quan điểm
của mỗi người. Có những người hài lòng với phương pháp cởi mở của tác giả
nhưng nửa kia lại cho rằng ơng đang chủ trì một phiên họp tồi tệ.
4) Amoco
Một cơng ty dầu khí cỡ lớn, đã quyết định tập quyền mọi chức năng kỹ thuật
vào một đơn vị duy nhất. Các kỹ sư trước kia vẫn là thành viên toàn thời gian
của các dự án trong cơng ty thì này được cho là "phải đi trao bán dịch vụ" đến
khách hàng để đem về cho công ty các khoản phi dịch vụ. Họ phản đối lại sự
dàn xếp này một cách quyết liệt, và nhiều người đe dọa sẽ thôi việc.
5) Alpha Power
Đây là một công ty điện lực và xăng dầu phục vụ cho một khu vực đơ thị lớn và

nó đối mặt với thách thức lớn về trách nhiệm môi trường khi bị cáo buộc đã
không báo cáo việc sử dụng chất amiang tại một đơn vị trực thuộc . Các công
nhân ngành điện giữ vững quy tắc: người ta không báo cáo về các vụ tràn dầu
hay những vấn đề liên quan đến mơi trường và an tồn nếu các báo cáo đó gây
rắc rối . Tác giả đã tham gia một dự án nhiều năm để thay đổi , khi người ta báo
cáo mọi mối đe dọa cho sự an tồn và mơi trường, một khái niệm mới về trách
nhiệm cá nhân, tinh thần đồng đội và sự giao tiếp cởi mở đã được hình thành.
Nhưng bất chấp việc ủy quyền rõ ràng đến mức nào thì các vấn đề về an toàn
vẫn tiếp diễn khi phát sinh các mối quan hệ ngang cấp.
B) ĐƯA RA SUY NGHĨ ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN
Ở tình huống 1 ở DEC tác giả chưa nhìn ra được một giả định ở của các thành
viên rằng chỉ những ý tưởng nào tồn tại được sau cuộc tranh luận, sau khi đã
được xem xét kỹ, thì mới đáng để thực thi và triển khai. Sau khi hiểu ra được
một yếu tố then chốt trong văn hóa của họ thì tác giả đã trở nên hữu ích hơn và
đã thay đổi được văn hóa vi mơ của nhóm một cách phù hợp và đúng đắn nhất.
Ở tình huống hai ở Ciba Geiby thì ban đầu tác giả chưa nhận ra được một văn
hóa vững chắc được chia sẻ trong các phòng ban quản lý rằng các văn bản cho
người khác sẽ mang hàm ý người nhận chưa biết thơng tin trong văn bản đó và


có thể làm xúc phạm người nhận. Khi biết được yếu tố văn hóa này tác giả đã
gửi văn bản trực tiếp đến từng người quản lý, chứ không gửi qua người liên hệ
và nhận được những kết quả tích cực hơn ban đầu.
Và ở tình huống ba, tại các cuộc họp ở Cambridge. Các thành viên đều đến từ
các bộ phận văn hóa khác nhau và có những kinh nghiệm khác nhau trong hội
hộp vì thế để lãnh đạo tác giả nên điều chỉnh được phong cách của mình theo
phong cách của họ thì mới bắt đầu có thể xây dựng nhóm này đi theo phong
cách mà tác giả ưa thích hơn.
Tiếp theo ở tình huống thứ tư tại Amoco tác giả đã hiểu hơn sau khi nhận ra
được các kỹ sư tuân theo nguyên tắc hữu xạ tự nhiên và đây là một giả định văn

hóa nghề nghiệp của riêng họ mà khi ta mới quan sát thì khơng thể nào hiểu hết
được.
Kế đến là tình huống thứ năm tại Alpha Power thì tác giả đã quan sát được rằng
đội ngũ lao động có tham gia cơng đồn tại doanh nghiệp này đã có một văn hóa
riêng theo đó giả định rằng khơng bao giờ có sự “phản bội” các đồng nghiệp.
Đặc biệt giả định này được áp đặt trong lĩnh vực an toàn. Sau khi hiểu ra được
văn hóa này tác giả đã có cái nhìn đúng hơn về sự việc xảy ra.
Ở cả năm tình huống trên , tác giả ban đầu không hiểu được chuyện gì đang xảy
ra vì ơng đang áp dụng các giả định của mình dựa theo kinh nghiệm cá nhân là
một nhà tư vấn tổ chức mà chưa qua phân tích văn hóa của các thành viên theo
lĩnh vực nghề nghiệp của họ: kỹ sư, nhà hóa học, thành viên của tổ chức phi lợi
nhuận hoặc công nhân điện . Ở mỗi vị trí nghề nghiệp họ đều có các văn hóa
riêng. Tác giả chưa học cách quan sát, thơng qua lăng kính văn hóa ấy của họ để
đưa ra các thay đổi về văn hóa cho phù hợp với từng loại tình huống. Và sau khi
dựa vào các giả định văn hóa riêng biệt của từng cá nhân tổ chức, tác giả đã có
một cái nhìn đa chiều và đủ sâu có thể đưa ra các giải pháp phù hợp cũng như
những đánh giá đúng đắn trong mọi tình huống.
Bởi vì theo như trong sách “Văn Hóa Doanh Nghiệp và Sự Lãnh Đạo” đã viết
thì sự lí giải của con người là theo tính chủ quan theo cảm giác và phản ứng của
bản thân người đó. Nếu quan sát và có đủ thời gian sống trong tổ chức, ý nghĩa
của các sản phẩm nhân tạo sẽ dần dần trở nên sáng rõ hơn. Tuy nhiên, nếu muốn
nhanh chóng đạt được cấp độ hiểu biết này, bạn cần nói chuyện với những
người trong cuộc và phân tích các giá trị, chuẩn mực và quy tắc chung vì đó là
những thứ hình thành nên nguyên tắc vận hành hằng ngày của mọi thành viên
trong một nhóm hay tổ chức.
Ngồi ra sức mạnh của văn hóa đến từ việc có các giả định chung được chia sẻ
và vì thế chúng củng cố lẫn nhau . Để hiểu được văn hóa của một nhóm, bạn


phải nắm bắt được các giả định căn bản được chia sẻ của nhóm đó và hiểu được

quy trình học hỏi mà từ đó các giả định căn bản được hình thành và phát triển.
Nếu khơng nắm bắt được ở cấp độ sâu hơn, chúng ta sẽ không thực sự lý giải
được ý nghĩa của các hiện tượng bề ngoài và tệ hơn có thể hiểu sai chúng bởi vì
đã áp đặt các thành kiến văn hóa của riêng mình lên những hiện tượng mà ta
quan sát thấy.

Câu 3: LÊ NGỌC ANH PHƯƠNG - 221K0033
Vai trò của lãnh đạo trong việc tạo nên, gắn kết và truyền tải văn hóa DN
như thế nào?
Trong bất cứ tập thể nào, dù công ty nhỏ hay một tập đồn danh nghiệp lớn thì ln cần có
sự gắn kết và một mơi trường văn hóa nhất định. Vì những điều ấy sẽ đem lại những lợi ích
to lớn và thể hiện được bản sắc đặc trưng của một cơng ty. Từ đó, các cơng ty sẽ có thể tạo
niềm tin, uy tín, mang đến những chất lượng sản phẩm để có thể thu hút được khách hàng
và thị trường quốc gia. Vậy văn hóa doanh nghiệp là như thế nào để có thể tạo dựng niềm
tin cho khách hàng? Ta có thể hiểu một cách dễ dàng văn hóa doanh nghiệp chính là sự
hình thành nếp sống, cách cư xử, phong thái làm việc được tồn tại trong một thời gian nhất
định. Mỗi chúng ta khi gia nhập một tổ chức cá nhân hay doanh nghiệp sẽ đều quan sát
những văn hóa riêng biệt ở đó và dần trở thành một thành viên của nhóm đấy.
Ngồi ra, sức mạnh và độ ổn định của văn hóa của một nhóm là dựa trên q trình hình
thành của nhóm ấy. Trong tập thể chung, chúng ta vẫn ln tn theo một quy tắc của
nhóm đó đã đề ra dù những quy tắc ấy có vơ lý hay sai trái vì chẳng ai muốn trở thành một
cá thể riêng biệt trong một tập thể nhóm cả. Nếu có những hiện tượng mới cần nghiên cứu
và tìm hiểu, người ta thường lựa chọn những nhóm nhỏ để có thể hiểu được sự phát triển
văn hóa của một tổ chức lớn, quá trình điều hành và lãnh đạo như thế nào. Qúa trình để
truyền tải một văn hóa nào đó cho một người thật sự khơng dễ dàng và điều đó thật sự càng
khó khăn hơn khi ta phải truyền tải một doanh nghiệp lớn. Vì đối với mỗi người chúng ta ai
cũng đều có một văn hóa riêng qua q trình hình thành và lớn lên. Đơi khi nhận được lời
góp ý chúng ta có thể kháng cự lại vì đấy khơng phải là một văn hóa của bản thân. Việc
thay đổi một văn hóa dể có thể hòa nhập với một tập thể doanh nghiệp là một điều rất khó



nhưng cũng rất cần thiết. Vì nếu như chúng ta khơng thay đổi để có thể hịa nhập được với
văn hóa một cơng ty thì bản thân của chúng ta sẽ dần bị đào thải.
Chính vì thế, người giúp chúng ta có thể hiểu những văn hóa của một tập thể là các nhà
lãnh đạo. Những nhà lãnh đạo chính là những người rất quan trọng và không thể thiếu
trong một cơng ty hay một tổ chức nào đó. Vì đó là những người được đào tạo kĩ năng về
cách ứng xử, những phép tắc và những kĩ năng cần có trong một tập thể đó. Họ cũng chính
là người chỉ dẫn chúng ta để có thể hịa nhập vào một công ty hay một tổ chức mà chúng ta
tham gia. Nếu như khơng có những người lãnh đạo ấy, một cá thể chúng ta sẽ phát triển
theo một bản sắc riêng và công ty không thể trở thành một tập thể thống nhất để có thể đem
ra những giá trị sản phẩm tốt nhất dành cho người tiêu dùng.
Nhìn chung, ta có thể thấy được vị trí lãnh đạo là một vị trí rất quan trọng và cần thiết để có
thể kết nối mọi người trong cơng ty lại với nhau hơn, giúp ta hiểu hơn về một công ty hay
doanh nghiệp mà ta muốn hướng đến. Họ luôn là người định hướng để có thể đưa cơng ty
hay một doanh nghiệp có thể phát triển tốt hơn trong tương lai.

Tài liệu 2
Tên sách : 80 Chiêu thức kinh doanh thành cơng – Vương Chí Cương (bài trích)
Mã cuốn sách sử dụng : 201082

Liệt kê tóm tắt các Chiêu thức kinh doanh thành công (Tr.9-Tr.251):
- (Tr.9-Tr.124) Trương Thị Phương Ngân - 221K0033
Các chiêu thức kinh doanh thành công
1. Tin tưởng vào chính mình khơng để bị tác động vào ngoại

cảnh
Phải kinh doanh tích cực độc lập trên thương trường không nên ỷ lại sự
thành công của thế hệ trước mà ảo tưởng, tự đắc. Đó là ánh hào quang của



người đi trước chứ không phải của thế hệ sau. Dù gì trước những khó khăn
vất vả chính bản thân mình cũng là người phải chịu trách nhiệm
2. Rủ bỏ tâm thế tiêu cực, của cải bắt nguồn từ suy nghỉ tích

cực
Đơi khi thái đơ nhận thức về sự việc cũng là yếu tố quan trọng góp phần tạo
nên sự thành cơng. Người khiêm tốn bình thản mới kiếm được tiền cịn
người có thái độ kiêu ngạo khơng thể nào phát tài. Con người phải có cái
nhìn lạc quan vào cuộc sống, phải có cái này mất cái kia ví dụ là hình ảnh
người Do Thái thơng qua câu chuyện “ngựa bay lên trời”. Hy vọng của con
người là vô cùng không nên dễ dàng từ bỏ, không ngừng khắc phục sự khó
khăn và khơng ngừng hướng tới thành cơng

3. Đừng nên kinh doanh nếu khơng biêt mình thích ngành

nào
Để chọn một ngành nghề phù hợp không thể chỉ xét về khía cạnh của sự
quyết tâm chúng ta phải nói đến kinh nghiệm, tri thức và tài lực của bản thân
cũng như nhu cầu của xã hội giống như khi ta quyết tâm làm một việc mà ta
không thể nào với tới rồi kết cục là bị kẹt lại và bị lún sâu hơn trong quyết
định hư ảo của mình. Ngược lại nếu ta biết được sở thích , thế mạnh của bản
thân và nâng cao phát huy được ưu điểm , ưu thế của mình thì chắc chắn con
đường thành công sẽ ở ngay trước mắt

4. Chọn đúng ngành nghề phù hợp

Quyết định mình phù hợp ngành nào là bước đầu tiên mà người kinh doanh
phải thực hiện. Hiện nay có 3 ngành nghề dược phân loại : Sản xuất, Tiêu
thụ, Du lịch. Đơi khi thật khó để có thể định nghĩa được thể loại kinh doanh
của các doanh nghiệp thuộc 3 thể loại trên nhưng nếu phát hiện mình đã đi



lầm hướng thì cách duy nhất người kinh doanh phải có là đầu óc linh hoạt,
phải có năng lực ứng biến tốt. Các chủ doanh nghiệp nhỏ phải thận trọng khi
xác định phạm vi kinh doanh
5. “Gãi” đúng “chỗ ngứa” của thị trường, bão hịa chưa hẳn

là khơng có thị trường
Việc khai khác chỗ dứng trong thị trường là điều không thể thiếu trong việc
kinh doanh thành công. Nhiều người muốn kinh doanh nhưng lại có suy nghĩ
tiêu cực rằng các thị trường tiềm năng đã bị các đại gia “lũng đoạn” khơng
cịn chỗ đứng để có thể xây dựng thương hiệu của riêng mình. Những suy
nghĩ như vậy là chưa khai thác triệt để trí tuệ của bản thân. Nếu họ nhạy bén
hơn một chút,biết tạo nên màu sắc riêng, tìm hiểu và có tầm nhìn xa họ sẽ
phát hiện nhiều thị trường chưa được đầu tư kĩ càng nhưng lại phổ biến trong
tương lai gần, có rất nhiều những khoảng trống để ta có thể đặt 1 nền móng
vững chắc cho doanh nghiệp. Nhưng để khai thác tốt ta phải biết nắm bắt
thời cơ, biết đi theo xu hướng của xã hội, phải biết tung ra thị trường đúng
thời điểm vì vậy nếu ta chậm chân ta sẽ bị giành mất chỗ dù ta có là người đề
ra ý kiến trước hay không. Người thành công là người phải biết nhắm đúng
cơ hội

6. Bám vào kinh nghiệm không bằng khơng có kinh nghiệm

Tầm nhìn thương nghiệp của chúng ta đôi khi bị hạn chế bởi chủ nghĩa kinh
nghiệm hay nói cách khác là lối tư duy gói gọn theo cách truyền thống, bị
một màu và khơng có sự bứt phá trong tiến triển thương mại. Để vượt qua
những mơ thức tư duy cũ rích, để có một bộ óc ln biết suy nghĩ sáng tạo,
phải có tầm nhìn rộng rãi, tư duy tinh tế và lòng tự tin, quả cảm cũng như
năng lực quan sát, phân tích nhạy bén. Điển hình là cơng ty của nữ doanh

nhân Nhật Bản Michiko bà đã vượt phạm vi nghiệp vụ truyền thống. Bà đã


khai thác triệt để các con đường kinh doanh mới cho phép trong phạm vi và
đem lại được rất nhiều lợi nhuận cho công ty. Không những vậy mục tiêu
của bà là phải làm cho khách hàng của mình phải ấn tượng về công ty như
cái tên, số điện thoại và thay đổi cách vận chuyển đượ coi là đau đầu với
người dân giờ là câu chuyện rất nhẹ nhàng

7. Biết lách kẻ hở thị trường

Để cạnh tranh trong thị trường khắc nghiệt khi đã bị công ty lớn khác lũng
đoạn, trước hết phải tìm ra điểm mạnh cũng như là điểm yếu của đối
phương. Từ đó biến những kẽ hở của đối phương đối với dòng người tiêu thụ
là bàn đạp cho sự đổi mới của cơng ty mình. Khi đã chiếm được chỗ trên thị
trường phải tích cực đẩy mạnh vào sản xuất, đánh trúng vào tâm lý người
dùng, không ngừng biến đổi kết cấu sản phẩm phù hơp với thị yếu người
mua

8.

Hợp tác kinh doanh dễ thành công

Đứng giữa sự khốc liệt trong môi trường kinh doanh vừa tàn nhẫn vừa đầy
cám dỗ, một khi bị đánh gục trên thương trường thì rất khó để đứng dậy.
Thay vì một mình cố gắng nên hợp tác với người khác để tập trung năng lực
và trí tuệ cơ hội thành công sẽ lớn hơn. Hai người cùng làm một ý tưởng sẽ
được chia làm 2 hướng để phát triển có thể bù đắp cho nhau để hồn thiện
hơn là nơi những kinh nghiệm được san sẻ với nhau tạo nên sự chuyên
nghiệp. Nhưng nếu “chia tay” có thể sẽ không đạt được kết quả như trước

nếu chúng ta không kiềm chế lịng tự ái và cá tính của mình, nó sẽ quay ra
hủy hoại chúng ta. Sức mạnh của hợp tác đến từ sự giúp đỡ và tác động lẫn
nhau. Chỉnh thể phải lớn hơn cá thể. Tình bạn khơng thơi là chưa đủ phải tìm
được một người biết khiêm tốn, cả 2 phải tôn trọng lẫn nhau. Thương trường


như chiến trường, tìm được dodois thủ hợp tác phù hợp sẽ giúp bạn như “hổ
thêm cánh”, tiến bước dài trên thương trường

9. Cố tình tự hạ thấp để thu hút sự chú ý của khách hàng

Đôi khi để đổi lấy sự tin tưởng từ người mua, chúng ta phải biết khéo léo hạ
thấp sản phẩm bằng những lời phàn nàn, chê bai nhưng lại làm nổi bật nên
điểm sáng của sản phẩm, khách hàng cần một điều gì đó mới mẻ họ cần sự
khác biệt của ta đối với các nhãn hàng khác. Mượn danh sự cố để làm nổi bật
lên thế mạnh, ưu điểm của sản phẩm điển hình phải nói đến sự bảo hành và
thời gian hoạt động của sản phẩm. Như thế ta vừa có thể xoa dịu vừa làm
cho khách hàng tin tưởng vào độ bền của sản phẩm thông qua minh chứng
của sự cố
10. Kinh doanh phải có mục đích , muốn phát tài phải có mục

tiêu
Muốn phát tài thì phải xác định được mục tiêu, là thứ mà bạn phải khao khát
cháy bỏng để sở hữu và phải tin rằng sẽ thực hiện được







Phải có số lượng chuẩn xác: khoan hãy đặt 1 con số quá tầm với, hãy tự
trả lời được chi tiết cụ thể của mục tiêu mà bạn đang hướng đến, xác suất
thành công và cân chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp với hoàn cảnh cũng
như khả năng đang có hiện giờ
Quy định một kỳ hạn: phải lập bản kế hoạch cho mục tiêu, đi theo từng
bước và đặt mộ tmoosc thời gian hồn thành cho từng bước vì nếu khơng
làm như vậy con người thường có xu hướng kéo dài công việc và mục
tiêu sẽ không thể nào hoàn thành được, áp lực về thời gian cũng là động
lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu. Nhiều người thất bại mới hiểu ra bài
học thế nào là thời gian
Hướng đến mục tiêu: trên con đường hướng tới mục tiêu sẽ có nhiều tác
động của ngoại cảnh,phương tiện giao thơng nếu lỡ chệch hướng cịn có
bộ điều hướng đưa nó trở về quỹ đạo. Cho nên bạn phải hiểu được bạn
đang thực sự làm gì, dự liệu được trong quá trình hồn thành bạn sẽ gặp
phải những khó khăn gì, sau đó ghi lại và phân tích, đánh giá rủi ro, liệt
kê chúng ra và hỏi ý kiến của người đã có kinh nghiệm trước đó


11. Áp lực chính là động lực, động lực cũng là áp lực

Khơng có áp lực thì sẽ khơng có động lực, khó khăn và áp lực càng lớn thì ý
chí càng kiên cường. Trong thời đại cạnh tranh khốc liệt ai thích ứng được
thì sinh tồn. Áp lực được tạo nên để giúp ta nhận biết được nhu cầu hóa của
đất nước, giúp ta linh hoạt hơn trong việc mở rộng khâu sản xuất, không bị
giới hạn vào 1 sản phẩm cố định. Minh chứng là hãng Honda đã nhận đả
kích nặng nề từ Bộ Kinh tế - thương mại và công nghiệp Nhật Bản 1965, từ
áp lực thành động lực để đổi mới giúp hãng trở thành hãng xe hơi hàng đầu
thế giới. Trong kinh doanh, chúng ta buộc phải đối mặt với rất nhiều lựa
chọn, trong đó lựa chọn thành cơng hay thất bại là khó khăn nhất cho nên
hãy trang bị một tâm lý vững vành nhất đừng bỏ cuộc khi chưa thử thích ứng

với điều mới mẻ

12. Trong kinh doanh phải biết cân nhắc, phải có ý thức đề

phịng
Một thương nhân thành cơng phải biết cân nhắc, đừng cả tin, vì người khác
tâng bốc mà dễ dàng thực hiện một cuộc giao dịch. Dù là hợp tác làm ăn
nhưng trên thương trường đừng nên tin lời một ai cả, đồng ý hai bên đem lại
lợi nhuận cho nhau nhưng cũng phải cảnh giác đối phương có hàm ý gì trong
cuộc đàm phán kinh doanh này. Mỗi cơng ty đều phải có chất riêng, bí quyết
bí mật để làm nên thương hiệu tuyệt đối đừng để ai nắm được gáy của mình
nếu khơng đó sẽ là một đối thủ mạnh để cạnh tranh nhưng khó có thể đứng
dậy được trong giới

13. Trong kinh doanh đừng nóng vội mà phải chín chắn

Gặp việc khơng được nóng vội, đặc biệt là khi chúng ta nghi ngờ, phải bình
tĩnh xem xét sự việc mới tìm ra được chân tướng. Trước khi ra 1 quyết định


quan trọng chúng ta phải nắm rõ được nguồn gốc của vấn đề, phải nhìn được
hệ quả ở phía sau. “ Lên trước ba bước nghĩ cho kỹ, lùi sau ba bước nghĩ cho
kỹ, khi lòng sân đến nghĩ cho kỹ, trút lửa giận xuống mới cát tường” dù có
nóng vội đến mấy vẫn giữa được tỉnh táo nhìn thấu mọi việc nếu chỉ vì cảm
xúc nhất thời hành động đưa ra sẽ không thể nào thu hồi lại được

14. Nắm bắt cơ hội còn hơn chờ đợi cơ hội

Việc tự đi tìm cơ hội và nắm bắt được nó có lợi hơn là ngồi chờ cơ hội đến
tìm. Chúng trơi đi nhanh chóng, nếu nắm bát được chúng, chúng ta sẽ chiếm

ưu thế, thâm chí sẽ trực tiếp đưa ta đến thắng lợi. Nắm bắt được nhược điểm
của đối thủ, sử dụng nhiều mảng kiến thức đánh trúng vào tâm lý vủa đối
phương, đó chính là trực giác nắm bắt cơ hội tốt nhất quyết định được thời
điểm suy yếu của đối phương và ra tay mang lại thành công to lớn. Điểm
thành công của người thành công là anh ta biết nắm bắt cơ hội cuộc đời
,mạch đập của thời đại. Do đó cơ hội chỉ đến với những người có tầm nhìn,
có tinh thần mạo hiểm, dám đối mặt với nguy hiểm. Hai điểm quan trọng để
nắm bắt cơ hội
Tư duy ngược chiều: Đừng bắt chước người khác, những việc họ
không làm được nhưng ta dũng cảm bức phá theo lối suy nghĩ riêng đó
có thể giúp ta chiếm thế thượng phong
• Phân tích khoa học: Các doanh nghiệp hiện nay có xu hướng tập trung
nhân lực năng động, linh hoạt bươn chải trên thị trường để có thể
mang lại thơng tin tốt cũng như là cơ hội cho DN. Có kinh nghiệm thì
tốt nhưng cách xử lý theo kinh nghiệm cũ không thể giải quyết được
những vấn đề của hiện tại nên hãy luôn đổi mới, phân tích khoa học và
chuyển mình để thích ứng với xu thế


Cơ hội đến với mọi người tùy thuộc vào việc có nắm bắt được nó hay khơng.
Cơ hội là do con người tạo ra, dũng cảm vươn lên và chín chắn, kiên định và
có tầm nhìn hơn người. Điều quan trọng khơng phải là đứng nhìn mà là hành
động


15. Kinh doanh phải linh hoạt, bỏ cách tư duy theo lối mòn

Để đề ra một ý tưởng mới, ta phải rũ bỏ được những suy nghĩ, tư duy về
những vấn đề cũ, không để những điều cũ ảnh hưởng đến ý tưởng mới hình
thành. Phá vỡ sự trói buộc của tư duy lối mịn khơng cần có tri thức khoa học

un bác, cũng khơng cần có kinh nghiệm thương mại phong phú chỉ cần sự
bức phá trong tư tưởng,tích cực suy nghĩ sáng tạo tránh bắt chước ăn theo
người khác và giữ mãi một lối nghĩ truyền thống nên mở rộng tầm nhìn ra,
truyền thống là bước nền cịn người kinh doanh phải xây đắp thêm trên cái
nền ấy thì mới tạo nên được con đường thành cơng


16. Một con chim trong tay còn hơn 10 con chim trong rừng

Kinh doanh để gây dựng nền sự nghiệp lớn khác với làm để kiếm được nhiều
tiền. “ Dùng nhỏ để dành lấy lớn” là câu mà các thương nhân hay dùng , phải
chăm chỉ làm từ việc nhỏ mới có thể hy vọng một ngày làm ăn lớn. Kinh
doanh phải có nền tảng vững chắc, nếu phất lên nhanh thì đi cũng nhanh.
Đừng chỉ lựa những hợp đồng có nhiều tiền mà làm nên chú trọng vào những
cái nhỏ nữa vì tích góp kinh nghiệm trong ngành là điều không thể thiếu.
Nên đi lên từng bước nếu đặt một mục tiêu quá lớn sẽ làm cho chúng ta dễ
chán nản và kết quả không được như ý. Do đó khi mới bắt đầu, đừng đặt
mục tiêu quá cao, mà hãy bắt đầu từ chi tiết nhỏ. Đừng cho rằng làm ăn bn
bán nhỏ là khơng có tương lai, tiền bạc cần được tích lũy từng xu, kinh
nghiệm cuộc đời cũng cần được tích lũy từng chút một, cho đến khi bạn trở
nên giàu có thì kinh nghiệm sống vơ cùng phong phú. Các bạn trẻ thời nay
thường có chí hướng lớn muốn được kiếm thật nhiều tiền trong khi có ít kinh
nghiệm,nhưng khơng phải ai cũng thực hiện được chí hướng ấy. Để dược
vậy bạn cần phải có một số điều kiện sau: điều kiện gia đình ưu việt, tài trí
hơn người, cơ hội tốt. Vậy nên hãy tự hỏi bản thân có những gì để có thể
mạo hiểm đánh cược vào kinh doanh những mục tiêu lớn kể cả những tỉ phú
giàu có cũng phải bắt đầu từ những nhân viên bình thường. Ích lợi của “làm
việc nhỏ trước, kiếm tiền ít trước” là có thể tích lũy kinh nghiệm làm việc
trong tình hình ít rủi ro thơng qua đó tìm hiểu được năng lực của bản thân,
cịn có thể bồi dưỡng thái độ làm việc và quan niệm tiền bạc thực tế của

mình. Nên nhớ rằng nếu bản thân việc nhỏ làm chưa xong thì ai sẽ tin bạn
làm được việc lớn

17. Thời gian là cơ hội, thời gian là vàng bạc


Khách hàng là nguồn lợi nhuận chính nhưng đều sẽ chia lm 2 loại: khách
hàng tiền năng và không tiềm năng. Nếu chúng ta có thể tập trung vào một
nhóm khách hàng tiềm năng, giành thời gian nghiên cứu và đáp ứng được
nhu cầu mà nhóm khách hàng này hướng tới thì ta có thể nhận lại lợi nhuận
cao hơn khi phục vụ các khách hàng giống như nhau. Coi trọng giá trị của
thời gian, dùng thời gian vào những chỗ có lợi. Cách kiểm sốt thời gian,
nâng cao hiệu suất có thể khái quát thành các phương diện sau:
Biết tập trung thời gian: khơng lãng phí thời gian, tập trung xử lý
những công việc cần thiết biết khéo léo từ chối những việc khơng cần
thiết
• Biết nắm lấy thời cơ: người kinh doanh phải biết nắm bắt thời cơ có
thể tác động đến tồn cục, giành lấy hiệu quả lớn với cái giá nhỏ, thúc
đẩy sự vật phát triển
• Biết xử lý 2 loại thời gian: thời gian tự do và thời gian ứng đối, hai
thời gian này bổ sung cho nhau. Khơng có thời gian tự do thì người đó
sẽ rơi vào trạng thái bị động, bị động cịn nếu khơng có thời gian ứng
đối thực tế là tự do của người này là xân phạm thời gian của người
khác
• Đề phịng mất thời gian: tận dụng thời gian sáng suốt


Trong đời sống thường có 2 loại: một là biết đơn giản hóa những sư việc
phức tạp, một là phức tạp hóa những sự việc đơn giản. Cần nắm bắt được
nghệ thuật kiểm soát thời gian( nắm bắt xung đột chủ yếu, đơn giản hóa

những cách thức làm việc khơng hợp lý)

18. Đóng cửa khép kín khó thu hoạch, lợi dụng thông tin dễ

kiếm tiền
Canh tranh thành công hay thất bại là có nắm được thơng tin thị trường hay
không. Biết nhạy bén nắm bắt thông tin trên thương trường, dự đốn được
các thị trường tiềm năng có thể đem về một lợi nhuận khổng lồ cho công ty,
khi đã lên được kế hoạch đẩy mạnh tiến độ chịu mạo hiểm lỗ ở giai đoạn đầu
nhưng thù lao nhận lại có thể lớn gấp nhiều lần. Nên nhìn xa trông rộng, mở


rộng khu vực thị trường bn bán, khơng gị bó ở một tỉnh lẻ bất kỳ sẽ giúp
ta sớm trở nên tinh tường hơn trong việc thâu tóm thị trường

19. Biết lợi dụng dư luận xã hội

Trong thương mại, giành thắng lợi trong việc kí kết hợp đồng với đối tác là
hoạt động quan trọng mà mọi thương gia đều đang khám phá. Mọi cuộc làm
ăn đều khôgn bao giờ dễ dàng, sẽ có nhiều bên gây trở ngại buộc ta phải
ngồi xuống bàn đàm phán. Đôi khi, đối phương từ chối giao thiệp, tránh đàm
phán, bất kể bạn giỏi tài hùng biện đến đâu. Lúc đó, bạn cần nhờ vài ngoại
lực để gây sức ép,thúc đẩy họ mở lại cửa đàm phán nhằm đạt được mục đích
của mình. Vì mọi sự bắt đầu đều là vì người dân nếu dư luận xã hội đã lên
tiếng mà không làm theo rất có thể anh sẽ phải chịu nhiều khó khăn hơn là
đối với đối thủ của anh

20. Dám mạo hiểm trong kinh doanh

Đầu tư rủi ro là một phương pháp tài chính, nhưng nó khác hẳn với các

phương pháp tài chính khác. Đầu tư rủi ro khơng đơn giản, mỗi hạng mục
đầu tư ln có rủi ro. Nó chỉ phương pháp đầu tư tài chính có đặc điểm
chun nghiệp hóa, hệ thống hóa, nghề nghiệp hóa, chủ yếu dùng cho các
công ty nhỏ, đặc biệt là công ty mơi sthafnh lập hoặc đang trong thời gian
phát triển. Vận hành đâu tư rủi ro ít nhất bao gồm vốn đầu tư, ngân hàng đầu
tư, chuyên gia tài chính cũng như các nhân viên chuyên ngành..., có thể nói
rất đa dạng nhưng có thể phân loại như sau
Một số cơng ty đầu tư rủi ro cơng khai niêm yết, đồng thời có số vốn
khá lỡn để đầu tư. Những công ty này có quy mơ khá lớn, rất dễ nắm
bắt được thơng tin về tình hình kinh doanh của các cơng ty này
• Đại đa số cơng ty đầu tư rủi ro thường không hay niêm yết, họ dựa
trên một tập thể hùng vốn cùng đầu tư. Mọi quyết định đều phải dựa



trên ý kiến số đông thống nhất mới được thực hiện, có thể tránh được
sai lầm do một số người gây nên
• Một số ngân hàng cũng thành lập cơng ty đầu tư của riêng mình để có
thể chiếm được cổ phần nhất định trong các công ty khoa học – kỹ
thuật có tiềm lực cao trên thị trường
• Các cơng ty lớn thường cũng có những cơng ty đầu tư rủi ro cho riêng
mình nhưng nó đã được thay đổi hình thức từ đầu tư sang chiến lược
hợp tác.
Bất kể ra sao, sao chúng ta không thử nghiên cứu các cơng ty đầu tư này có
mang lại lợi ích cho ta hay không, trong khi các công ty khoa học-kỹ thuật
đang thiếu hụt vốn để tạo dấu ấn trên con đường phát triển loài người trong
khi các doanh nghiệp thì lại thừa vốn và muốn đầu tư cho lĩnh vực có tiềm
năng. Giả sử nếu sản phẩm phát minh thành công, những người đầu tư sẽ
nhận lại khoản lợi nhuận cao khơng thể nói là khơng có rủi ro khi thất bại
nhưng đã mạo hiểm để đầu tư rủi ro chắc hẳn các DN phải hứng thú với đề

nghị mà các công ty đề nghị. Sản phẩm mà các cơng ty thích nhất: sản phẩm
có tính cách mạng, sản phẩm có tính sáng tạo, sản phẩm kiểu tiệm tiến và
sản phẩm thay thế
Công ty xin đầu tư rủi ro phải trải qua một loạt quá trình, cũng cấp rất nhiều
tài liệu để người đầu tư cảm thấy chính đáng để đầu tư.Điều quan trọng nhất,
nền tảng nhất là phải quan hệ với người đầu tư rủi ro, học chính là “ thần
tài”, “cứu tinh”. Thứ nhất phải nêu rõ được tình hình cơng ty: sản phẩm,thực
lực kỹ thuật, tiềm năng của sản phẩm trên thị trường, điều kiện năng lực của
cấp quản lý cơng ty... tiếp đó nêu chính xác số vốn đầu tư rủi ro, phương
hướng và sự phân phối cổ phần của nhà đầu tư... nhưng cái mà nhà đầu tư
quan trọng nhất đó chính là việc đầu tư này có đem lại được lợi nhuận cho
họ hay không, đạt được bao nhiêu và trong bao lâu. Niềm tin từ nhà đầu tư
rất là quan trọng. Thứ hai là các công ty đầu tư sẽ hội ngộ thương gia nếu họ
có hứng thú với dự án, bước này rất quan trọng trong việc gầy dựng mối
quan hệ và chứng tỏ thực lực của công ty sau này. Cần phải chứng minh
được thực lực, nói được làm được để họ khơng hồi nghi mà trực tiếp bỏ qua
cơng ty cần được đầu tư này. Phải cho học thấy một bản kế hoạch có điểm
sáng trí tuệ lung linh không xa rời thực tế, sự lạc quan về tương lai của cơng
ty trong đó. Nếu kế hoạch viên mãn cả 2 sẽ cùng đi lên ngược lại công ty
phát triển khơng tốt thì việc đầu tư sẽ bị ngừng lại nên hãy khôn ngoan từ
những bước đầu
21. Kinh doanh khơng có việc nhỏ, quản lý là mấu chốt

Quản lý là một công việc chết sức phức tạp, mỗi công ty đều có sai lầm quản
lý của riêng mình, chỉ cần tâm sáng, độ tphas sẽ được thành công. Đối với


ông chủ công ty, quản lý là việc hàng đầu, thực hiện việc quản lý phải rõ
ràng, mạch lạc, trên dưới thống nhất là trọng điểm công việc. Khả năng vượt
qua những sai lầm trong quản lý là sự vượt qua về phương pháp, tư duy và

tinh thần, tố chất của mình, năm được điểm này cơng việc sẽ nhẹ nhàng,
thuận lợi hơn
Tiếp xúc với những người ngồi cơng ty càng nhiều càng tốt, lắng
nghe ý kiến của họ
• Đọc nhiều sách vở liên quan, tham gia các lớp bồ dưỡng, huấn luyện,
nghe thuyết trình
• Thường xun nói chuyện với đồng sự và thuộc cấp


Một người hẹp hịi, thiển cận sẽ khơng bao giờ là DN thành cơng. Phải có
tầm nhìn xa, nắm rõ được tình hình hiện tại của công ty và giải quyết kịp
thời, không thể để công việc đi vào ngõ cụt

22. Nội bộ rối ren là nguồn gốc thất bại, ổn định đoàn kết mới

phát triển
Một DN ăn nên làm ra là dựa vào sự nỗ lực của toàn thể nhân viên kết hợp
với sự nhạy bén trong khâu quản lý. Muốn quản lý hiệu quả phải có mưu
lược, khi đã quản lý đủ loại cong việc, điều ta quan tâm nhất là mục tiêu toàn
diện và cao xa. Đây là kinh nghiệm thành công, là lời vàng cho hành động
của một chủ DN
Quan tâm đến nhân viên, bắt đầu từ những việc nhỏ: quan tâm đến
nhân viên từ những điều nhỏ nhặt nhất, làm cho nhân viên nhanh
chóng thích nghi với mơi trường làm việc và tạo tinh thần hài lịng thì
lúc đó họ mới có tâm thế nỗ lực làm việc vì cơng ty. Gần gũi với thân
thiết với nhân viên thông qua mối quan hệ xã hội,để tâm đến những
mục tiêu, dự định lý tưởng, cần thiết và tạo ra nhiều phúc lợi dành cho
nhân viên cịn ngược lại nếu khơng làm vật thì mơi trường làm việc
đầy bất mãn thì cơng ty sao có thể phát triển mạnh mẽ
• Đề xuất vấn đề chứ không phải ra lệnh một cách đơn giản: khi có vấn

đề nan giải trong sản xuất bày ra trước mắt, mọi người tham gia cả quá



trình quyết sách đưa ra mệnh lệnh này, họ sẽ thoải mái tiếp nhận hơn
là chỉ đơn phương nhận mệnh lệnh
• Làm cho anh ta xem, nói cho anh ta nghe và bảo cho anh ta làm:
o Làm cho anh ta xem (hướng dẫn): muốn kêu ai làm việc gì
trước hết phải tự làm gương
o Nói cho anh ta nghe (thuyết phục): nêu rõ giá trị nội tại công
việc để tích cực làm tốt cơng việc
o Bảo anh ta làm (ủy nhiệm): nên giao những việc trọng đại cho
thuộc cấp làm, hỗ trợ và khích lệ để họ nâng cao trình độ bản
thân sẽ giúp được nhiều việc hơn
• Thường xuyên đến hiện trường, nói chuyện với nhân viên, đó cũng là
phương pháp để gần gũi họ: khích lệ, động viên và tạo môi trường làm
việc vừa thoải mái vừa nâng đơh tập trung cho nhân viên
• Trọng thưởng những thấy bại có ý nghĩa: khơng có sự thành cơng nào
ngay từ ban đầu, phải đi từng bước, trải qua nhiều giai đoạn mới có
thể hồn thiện được một sản phẩm, con người cũng vậy. Thất bại lần
này là kinh nghiệm cho lần sau vậy nên đừng chửi mắng khi nhân viên
bị thất bại khi ấy họ sẽ chán nản cảm thấy khơng có hứng thú sáng tạo
trong cơng việc sẽ kéo cả công ty đi xuống. Tuy nhiên không phải thất
bại nào cũng có chế độ “khen thưởng” ,tùy tiện thực hiên công việc,
thất bại mà không hiểu tại sao thì khơng chấp nhận được. Vậy nên thất
bại cũng phải là thất bại có ý nghĩa, có lợi cho lần sau

23. Đừng chỉ ham lợi trước mắt, phải có tầm nhìn lâu dài

Lập doanh nghiệp hay kinh doanh, khơng thể chỉ nhìn vào cái “lợi” mà bất

chấp những cái khác. Là chủ doanh nghiệp đừng nơn nóng việc kiếm tiền
hàng ngày, còn phải biết sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để tiến hành đầu tư rủi
ro. Đầu tư có mối quan hệ mật thiết với vận mệnh công ty, là mấu chốt quyết
định hưng suy. Nắm bắt chi phối các nhân tố đầu tư của công ty như thế nào
là một khâu quan trọng trong việc đảm bảo đầu tư thành cơng. Vai trị của
những nhân tố ảnh hưởng đến sự đầu tư của cơng ty:


Động thái nhu cầu thị trường: dự đốn được tình hình cung- cầu thị
trường hàng hóa của sự án đầu tư. Có đủ khơng gian, sản phẩm được
tiêu thụ thuận lợi mới tiến hành đầu tư














Mức độ lợi nhuận dự tính: ảnh hưởng tực tiếp đến tốc độ thu hồi vốn
và lợi nhuận. Lợi nhuận dự tính phải cao hơn mức độ lợi nhuận cơ bản
hoặc lãi suất thị trường của nguồn vốn thì đầu tư mới hiệu quả
Sự tiến bộ kỹ thuật: tốc độ tiến bộ tăng nhanh, cơ hội đầu tư nội bộ
tăng lên rất nhiều dẫn đến tiêu chuẩn đầu tư sẽ được nâng cao tương

ứng. Trong tình hình đó cơng ty sẽ nảy sinh nhiều ý định đầu tư không
chỉ riêng nội bộ ngành nghề mà nó xảy ra, thúc đẩy nhù cầu đầu tư của
công ty mở rộng
Môi trường đầu tư: nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến việc đầu tư của cơng
ty : tình hình chính trị, tình hình kinh tế, tình hình văn hóa, các nguồn
tài ngun liên quan, các chính sách ưu đãi liên quan, mơi trường phần
cứng, phần mềm của khu vực đầu tư
Năng lực quyết sách của nhà đầu tư: phương hướng phát triển và mục
tiêu chiến lược cho công ty từ các phương án đầu tư khác nhau theo
môi trường sản xuất kinh doanh và thực lực quản lý kinh doanh
o Năng lực nắm bắt nhạy bén: nhà đầu tư phải tổng hợp nhân tố
của nhiều phương diện như mục tiêu, xu hướng thị trường, tình
hình phát triển kỹ thuật mới..., loại trừ sự quấy rối của các thơng
tin giả tạo, tìm đúng mục tiêu đầu tư
o Năng lực thích ứng linh hoạt: dựa vào sức mạnh nhân viên công
ty, ban cố vấn, cơ quan đầu tư bên ngoài cùng bàn bạc giải
quyết vấn đề chờ được quyết định
o Năng lực tối ưu hóa quyết sách: phải đủ năng lực tài chính và
năng lực phân tích kinh tế, tìm sự cân bằng tối ưu giữa lợi ích
đầu tư và rủi ro đầu tư
o Năng lực tự kiểm của nhà đầu tư: không ngừng kiểm tra lại
phương án đầu tư mà mình đã lựa chọn và kịp thời điều chỉnh
hoặc sửa đổi
Rủi ro đầu tư: tính rủi ro khơng thể lường chính xác được. Rủi ro đầu
tư lớn lên cùng với sự kéo dài của q trình đầu tư nên dự án có thời
hạn càng dài thì tính tốn, phân tích rủi ro càng quan trọng
Điều kiện góp vốn: phải có một nhận thức tồn diện và sâu sắc về các
rủi ro cũng như các nhân tố liên quan ảnh hưởng đến những rủi ro

24. Tìm hiểu rõ dự án đầu tư, giảm bớt đầu tư mù quáng


Khi tiến hành đầu tư phải tìm sự trợ giúp từ các kênh khác nhau để giảm bớt
tình mù quáng trong đầu tư như ngân hàng, nhà môi giới và các công ty đầu
tư chuyên nghiệp...Do hạng mục dịch vụ của một số tổ chức tài chính dần trở


nên nhạt nhòa, nhà đầu tư cần phải làm rõ phương hướng đầu tư để tránh sự
rối loạn
Ngân hàng: ngày trước chỉ gói gọn trong dịch vụ gửi tiền cịn giờ đã
thành tổ chức tài chính đa dạng, cung bao gồm gửi tiền có kỳ hạn, trái
phiếu nhà nước,cung cấp dịch vụ đầu tư quỹ cộng đồng.. nhà đầu tư có
thể trực tiếp thơng qua ngân hàng để mua mà không cần mua từ công
ty đầu tư quỹ cộng đồng và họ còn cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính
với mức chi phí thấp để đạt được mục tiêu đầu tư lý tưởng
• Nhà mơi giới: là nguồn cung cấp tài chính và kiến nghị đầu tư truyền
thống, thơng qua nó dể thực hiện giao dịch cổ phiếu, giao hàng, trái
phiếu, quỹ...
• Cơng ty tín thác đầu tư: sử dụng vốn của nhà đầu tư để đa dạng hóa
sản phẩm tài chính


Tổ chức tư vấn đầu tư phải an tồn, đáng tin cậy. Đầu tư thơng qua một số
kênh thích hợp có thể tiết kiệm được thời gian cũng như bù đắp được thiếu
sót về mặt chun mơn

25. Mèo hay đuổi theo chuột, tiếp thị biến đổi theo thị trường

Tiếp thị thị trường luôn không ngừng thay đổi, không theo kịp phương thức
tiếp thị mới thì cơng ty khơng có lợi nhuận. Cần phải đổi mới suy nghĩ, tìm
ra lối thốt

Kỹ thuật thay đổi nhanh chóng: khoa học- kỹ thuật không ngừng xuất
hiện những đột phá mới. Sự mềm hóa của kỹ thuật đã tăng cường tỷ
trọng tron giá thành, hàm lượng tri thức trong sản phẩm trở thành
thước đo để đánh giá giá trị của nó
• Dù trong một phân khúc thị trường rất hẹp, sự đa dạng của sản phẩm
và dịch vụ cũng gia tăng nhanh chóng; mà xu thế đa dạng hóa lại
khơng ngừng thúc đẩy sự phân khúc thị trường
• Kênh tiêu thụ khơng ngừng biến đổi, mơ hình tiêu thụ truyền thống
đang bị thách thức
• Phương pháp tiếp thị truyền thống đang dần mất hiệu quả, xa lộ thông
tin, Internet phát triển như vũ bão và mang lại hiệu quả to lớn: để theo
kịp bước phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới thì
phải đổi mới quan niệm tiếp thị và kỹ năng tiếp thị truyền thống



26. Hịa khí sinh tài, đừng để mất lịng khách trong việc mặc

cả
Khéo léo trả lời những câu hỏi về giá của người mua: đặt các câu hỏi mang
tính dẫn dụ sau đó nhanh chóng giới thiệu cơng hiệu sản phẩm, khéo léo đối
đáp, thúc đẩy người mua quyết tâm mua, năm lấy thời cơ có lợi khi người
mua có hứng thú với sản phẩm
Khi người mua chê giá quá cao, cần nhấn mạnh chất lượng sản phẩm: sản
phẩm giới thiệu có giá tương đối thích hợp, rẻ hơn so với hàng cùng loại
hoặc tương tự bán lẻ. Nếu người mua khơng hiểu có thể áp dụng những biện
pháp dưới đây
Phương pháp so sánh: lấy loại sản phẩm có giá cao tương tự như sản
phẩm đang giới thiệu để người mua dễ chấp nhận
• Nhấn mạnh hiệu ích: sản phẩm đang giới thiệu giá quả thực cao nên

làm nổi bật ưu điểm về hiệu ích của sản phẩm làm cho người mua
khơng để ý đến giá nữa
• Phương pháp tìm kiếm sự bổ cứu: kiên trì nhấn mạnh các nhân tố có
thể bù đắp cho giá cả như chất lượng, hiệu ích, cơng năng, dịch vụ hậu
mãi...
• Phương pháp khéo léo giải thích: kết hợp giá cả và chu kỳ tuổi thọ của
sản phẩm để giải thích


Vận dụng phương pháp” giá cả tích cực” để dẫn dắt khách, khách sẽ bớt chú
ý đến giá cả: có nhiều cách nhìn khác nhau về giá cả, có người cho là rẻ, có
người cho là đắt nguyên nhân là do lợi ích của sản phẩm đến nhu cầu khách
hàng khác nhau. Cần người bán hàng phải làm tốt việc hướng dẫn thuyết
phục trong quá trình tiếp thị nhấn mạnh vào giá trị sử dụng của sản phẩm
phù hợp với nhu cầu khách hàng

27. Lượng sức mà làm, biết tiến biết thoái

Trong nhiều trường hợp, biết khó mà lùi và kiên trì, nỗ lực phấn đấu không
mâu thuẫn với nhau. Hãy biết đặt ý tưởng vào đúng chỗ đừng nên lãng phí


thời gian vào những ý tưởng kém cỏi rồi đứng chơn chân một chỗ. Khi nào
nên kiên trì, khi nào nên từ bỏ
• Bạn có thể đạt được thêm nhiều thơng tin khơng?
Khi tình hình phát triển khơng như mong đợi, thuê một chuyên gia cố
vấn để nhận thông tin liên quan từ những người có trải nghiệm tương tự.
Một đồng sự giỏi giang và thẳng thắn là nguồn tài nguyên quan trọng để
đưa ra lời khuyên khi nào nên từ bỏ
• Phải chăng là có khó khăn khơng thể thuyết phục được?

Sẽ có lúc dù nỗ lực đến mấy thì đều vẫn khiến 2 bên chịu thiệt hại.
Thơng thường khơng tìm hiểu ngun nhân thất bại là do khơng muốn
đối mặt hoặc khơng muốn tìm ra sẽ tìm cách phủ nhận, né tránh. Hãy cố
gắng tìm ra nguyên nhân, tồn lực ứng phó sự việc đừng để đến mức độ
“chuồn là hơn”
• Có thể thu hồi được bao nhiêu?
Đừng nên quá chú trọng, đặt nhiều thời gian vào một việc khơng mang
lại nhiều lợi nhuận
• Hồn thành kế hoạch hoặc duy trì quan hệ cần tốn bao nhiêu tiền?
Đầu tư thời gian và tiền bạc vào một vấn đề trong khi nó đã lỗi thời và
hiệu suất làm vẫn khơng cao , khơng đem lại được mục đích mà bạn
mong mong muốn tốt nhất hãy nên triển khai một kế hoạch mới
• Vốn liếng của bạn có bao nhiêu?
Nếu hao phí nguồn tài nguyên quá nhiều mới đạt được kết quả, hãy tính
tốn cẩn thận thời gian thu lời và tìm một đối tác để hợp tác
• Có mơ thức cố định hay không?
Xuất hiện nhiều mối lo lắng xung quanh sự nghiệp và các mối quan hệ
xã hội khiến bạn do dự. Thực hiện một cuộc điều tra đối tượng nhất định
và tìm hiểu quá khứ người hoặc cơng ty trước kia hợp tác có xảy ra kinh
nghiệm đáng thất vọgn này không

28. Cố gắng giảm đầu tư những dư án lợi nhuận cao, rủi ro

lớn
Trong thương giới có nhiều doanh nhân khơng có hứng thú trước những vụ
làm ăn có lợi nhuận cao bởi họ biết nó thường đi kèm với những rủi ro lớn.
Mưu lược kinh doanh bình tĩnh, tiến lên từng bước. Có nhiều nhà kinh
doanh chỉ thấy lợi trước mắt họ chỉ thấy lợi nhuận cao nhưng họ khơng nhìn
những rủi ro trong tương lai. Không nên ham lợi trước mắt mà từ từ phát
triển, dần dần tích lũy số tiền kiếm được sẽ nhiều hơn bất kì ai. Khơng phải

cái gì cũng chjay theo xu hướng, thời thế trước mắt, phải biết nắm bắt tình


×