Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

soan bai banh chung banh giay hay nhat chan troi sang tao tguor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 2 trang )

Bánh chưng, bánh giầy

* Hướng dẫn đọc
Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy
thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích
của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng,
tôn thờ

Hùng Vương thứ VII, tên là Lang Liêu là một
vị vua theo truyền thuyết của nước Văn
Lang trong lịch sử Việt Nam. Hình tượng
Lang Liêu đã được dân gian hóa qua sự tích
về bánh chưng, bánh giầy.


b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể
hiện tài năng, sức mạnh khác thường của
nhân vật.

Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần
mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu
xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại
hình trịn, loại hình vng dâng lên vua

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích


xưa cịn lưu lại đến "ngày nay"

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì
dân chúng làm bánh chưng, bánh giầy để
dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài
năng, lai lịch, phẩm chất

Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền
hậu, chăm chỉ, hiếu thảo

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có cơng
lớn với cộng đồng

Gắn với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về
già, muốn tìm người thật xứng đáng để
truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai
thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên
được truyền ngôi.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng
trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà

làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng
Trời đất và tổ tiên.



×