Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

chương 6 CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.91 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 6
CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM




Cung cấp hệ thống tri thức về hội nhập KTQT và tác động của nó đến q trình xây dựng nền KT VN độc
lập- tự chủ



3

2

. Quan điểm và giải pháp thực hiện CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CM CN 4.0

1





Cung cấp hệ thống tri thức về CNH, HĐH ở VN
Khái quát lịch sử các cuộc CM Công nghiệp

MỤC ĐÍCH

CNH và các mơ hình tiêu biểu


NAM
CHƯƠNG 6: CƠNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT


CHƯƠNG 6: CƠNG NGHIỆP HĨA , HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM

YÊU CẦU

1.

Nắm vững khái niệm về CNH, HĐH và các cuộc CM Công nghiệp diễn ra trong lịch sử và vai trị
của nó đối với sự phát triển kinh tế.

2.

Hiểu được nội dung của CNH, HĐH

3.

Nắm được khái niệm và nội dung của hội nhập KTQT và biện pháp xây dựng nền KT độc lập- tự
chủ của VN


CHƯƠNG 6: CƠNG NGHIỆP HĨA , HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
KẾT CẤU NỘI DUNG

6.1 Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.1 Khái quát CM CN và CNH

6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở VN
6.1.3 CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh cách mạng CN lần thứ 4
6.2 Hội nhập Kinh tế Quốc Tế ở Việt Nam
6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập KTQT
6.2.2 Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của VN
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của VN


Chương 6/6.1

6.1. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VN

6.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp và CNH

Khái niệm cách mạng công nghiệp

Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng CN

Vai trò của cách mạng CN đối với sự phát triển


6.1.1.1 Khái quát về cách mạng CN

a. Khái niệm: CM Công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của TLLĐ trên cơ sở
những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay
đổi căn bản về phân công lao động XH cũng như tạo bước phát triển NSLĐ cao hơn hẳn nhờ âp dụng một
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật- cơng nghệ đó vào đời sống XH.


b. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng CN


Khởi nguồn từ Anh giữa

CM CN lần 1

TK 18- giữa TK 19

Lao động thủ công chuyển sang lao động sử dụng máy móc( cơ giới hóa)

Phát minh: Thoi bay của Jonh Kay( 1733), xe kéo sợi Jenny(1764); máy dệt của Edmund
Carwright(1785); máy hơi nước của Jame Watt, công nghiệp luyện kim của Henry Cort, lò luyện gang của
Henry Bessemeer, luyện sắt...


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Mác đã khái quát về quy luật của CM CN qua 3 giai đoạn- đó là 3 giai đoạn
tăng năng suất lao động XH( sự phát triển của LLSX)

Hiệp tác giản đơn

Công trường thủ công

Đại công nghiệp


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

CM CN lần 2


Nửa cuối TK 19- đầu TK 20

Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, cơ khí chuyển sang giai đoạn tự động
hóa cục bộ trong sx

- Phát minh cơng nghệ và sản phẩm mới như: điện, xăng dầu, động cơ đốt
trong.
- Ngành giấy phát triển

ngành in ấn báo chí

- Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sp cao su


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

CM CN lần 3

Những năm đầu thập niên 60 đến cuối TK 20

Sử dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sx:
Chất bán dẫn, siêu máy tính(1960); máy tính cá nhân(70,80); internet(90)

- Phát minh hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công
nghệ số và robot công nghiệp


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

CM CN lần 4


Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover( Đức) năm 2011

Cách mạng số gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn
vật( Internet of things- IoT).

Trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D....


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Sử dụng năng
lượng nước và
hơi nước để cơ
khí hóa sx

1

Sử dụng năng
lượng điện và

Sử dụng công

động cơ điện để

nghệ thông tin

tạo ra dây

và máy tính để


chuyền sx hàng

tự động hóa sx

loạt

3

2

Liên kết giữa TG
thực và ảo để
thực hiện công
việc thông minh
và hiệu quả nhất
4


c. Vai trò của cách mạng CN đối với phát triển

Một là: Thúc đẩy sự phát triển của LLSX

Hai là: Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sx

Ba là: Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát
triển


6.1.1.2 CNH và các mơ hình CNH trên thế giới


 Khái quát về CNH
CNH là quá trình chuyển đổi nền sản xuất XH từ dựa trên lao động thủ công là chính
sang nền sản xuất XH dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tao ra NSLĐ
XH cao.


6.1.1.2 CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

 Các mơ hình CNH tiêu biểu trên TG

MƠ HÌNH CNH

MƠ HÌNH CNH

CỔ ĐIỂN

KIỂU LIÊN XƠ
(CŨ)

MƠ HÌNH CNH NHẬT
BẢN VÀ CÁC NƯỚC
CN MỚI
(NICs)


6.1.1.2 CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

Mơ hình CNH cổ điển




TK 18 ở Anh



CN nhẹ: dệt, kéo theo sự phát triển ngành trồng bông và chăn nuôi cừu



Vốn: chủ yếu do bóc lột lao động làm thuê


6.1.1.2 CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

Mơ hình CNH kiểu Liên Xơ cũ



Bắt đầu năm 1930 ở Liên Xô( cũ)



1945 áp dụng ở các nước Đông Âu( cũ)



1960: Việt Nam




Ưu tiên phát triển CN nặng



Vốn được NN huy động trong XH( phân bổ đầu tư theo cơ chế KHH tập
trung, mệnh lệnh: ngành chủ yếu là cơ khí, chế tạo máy.


6.1.1.2 CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

Mơ hình CNH của Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới( NICs)



Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo: đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sx trong nước
thay thế hàng nhập khẩu.



Tận dụng lợi thế về KH, CNg của các nước đi trước



Vốn: thu hút từ bên ngoài


6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam


KN: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT- XH, từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của CN và tiến bộ KHCN, nhằm tạo ra
NSLĐ XH cao


6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm:
CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

CNH, HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN

CNH, HĐH trong bối cảnh tồn cầu hóa KT và VN đang tích cực, chủ động hội nhập KTQT


6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Lý do khách quan VN thực hiện CNH, HĐH
Một là: CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển của LLSX XH mà mọi quốc
gia đều trải qua

Hai là: Đối với các nước có nền KT kém phát triển quá độ lên CNXH như VN,
xây dựng CSVC-KTh cho CNXH phải thông qua CNH, HĐH



6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.2.2 Nội dung của CNH, HĐH
Thứ nhất: Tạo lập những

Thứ hai: Chuyển đổi cơ cấu

Thứ ba: Từng bước hồn

điều kiện có thể thực hiện

kinh tế theo hướng hiện đại,

thiện quan hệ sản xuất phù

chuyển đổi từ nền sản xuất –

hợp lý và hiệu quả

hợp với trình độ phát triển

XH lạc hậu sang nền sản
xuất- XH tiến bộ

của lực lượng sản xuất


6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1 Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh cách mạng CN

lần thứ tư

6.1.3.2 CNH, HĐH ở VN thích ứng với cách mạng CN lần thứ tư


6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1 Quan điểm về CNH, HĐH VN trong bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư


Thứ nhất

phóng mọi nguồn lực


Thứ hai

Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải

Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện
đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân




Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cuộc cách mạng CN 4.0




Nắm bắt và đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
CN 4.0



Thứ ba
Thứ hai
Thứ nhất

Hồn thiện thể chế, xây dựng nền KT dựa trên nền tảng sáng tạo

6.1.3.2 CNH, HĐH ở VN thích ứng với cách mạng CN lần thứ tư

6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư


×