Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHƯƠNG 3 hinh thuc phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.97 MB, 29 trang )

www.themegallery.com

LOGO

CHƯƠNG 3:
3.1. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

ThS. Đào Thu Hà


NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Ø Khái niệm, phân loại hình thức pháp luật
Ø Văn bản quy phạm pháp luật – hình thức pháp
luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Ø Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật
Ø Điều ước quốc tế
Ø Hệ thống hóa pháp luật


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
§ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ
sung 2020)
§ Luật điều ước quốc tế 2016
§ Luật thoả thuận quốc tế 2020


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HTPL
vKhái niệm
Hình thức pháp luật (nguồn pháp luật theo nghĩa
hẹp): là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp


thống trị mà thơng qua đó ý chí trở thành pháp luật
vPhân loại

Tập quán
pháp

Tiền lệ pháp
(Án lệ pháp)

Văn bản quy
phạm pháp
luật


Tập quán pháp
Là hình thức pháp luật mà Nhà nước thừa nhận
các phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội,
phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng
chúng lên thành pháp luật.

Ø Đây là hình thức pháp luật ra đời sớm nhất;
ØCòn được gọi là luật bất thành văn.


Tiền lệ pháp (Án lệ)
Là việc Nhà nước thừa nhận các bản án
của Tịa án hoặc quyết định hành chính và sử
dụng các bản án hoặc quyết định đó làm căn
cứ để giải quyết những sự việc tương tự xảy ra
sau đó.


Ø Xuất phát từ hoạt động của cơ quan tư pháp và hành
pháp;
Ø Ngày nay có vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản nhất
là ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ
(Common Law).


Văn bản quy phạm pháp luật

Là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước
ban hành dưới hình thức văn bản (pháp luật thành
văn).

Ø Đây là hình thức pháp luật tiến bộ
nhất.
Ø Thể hiện dưới các hình thức cụ thể
như Hiến pháp, Luật, sắc lệnh...


NGUỒN LUẬT CÁC NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI
Hệ thống luật các nước
Châu Âu – lục địa
Hiến pháp
- Các đạo luật
- Văn bản cơ quan hành chính
- Các nước thuộc EU: Luật của
EU
-


Hệ thống luật Anh – Mỹ
Hiến pháp
- Án lệ
- Các đạo luật
- Văn bản của cơ quan hành
chính
-


II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Văn bản quy phạm pháp luật là gì?
là văn bản có chứa quy phạm pháp luật
- quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị
hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành và
được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục theo quy định của
pháp luật.


Văn bản áp dụng quy phạm
pháp luật
Là văn bản do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền ban hành nhưng khơng có đủ
các yếu tố của văn bản quy phạm pháp
luật.

Ø Khơng chứa quy tắc xử sự chung:
§ Hạn chế số lần áp dụng
§ Phải chỉ rõ đối tượng áp dụng
Ø VD: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm trưởng ban thi đua phong trào
thực hành tiết kiệm.
www.thmemgallery.com

Company Logo


HỆ THỐNG VBQPPL
Điều 4. Luật BHVBQPPL 2015
QUỐC HỘI
Tổng kiểm toán
nhà nước

Quyết định
Quyết định
Thông tư

Nghị quyết

UBTVQH

Chủ tịch nước

Hiến pháp, Bộ luật, Luật,
Nghị quyết
Lệnh, Quyết định


Pháp lệnh
Nghị quyết

Thủ tướng

Chính phủ

TAND Tối cao

VKSND Tối cao

BT, TTCQNB

Nghị định
Nghị quyết liên tịch
HĐND
các cấp

UBND
các cấp

Nghị quyết của HĐTP
Thông tư của CA

Thông tư
của VT

Quyết định
- Văn bản liên tịch



NGUYÊN TẮC BAN HÀNH VBQPPL
Điều 5. Luật BHVBQPPL

Không làm
cản trở việc
thực hiện
ĐƯQT mà
VN là thành
viên

Đảm bảo
tình hợp
hiến, hợp
pháp và
tính thơng
nhất

Tn thủ
thẩm
quyền,
trình tự,
thủ tục

Ngun
tắc
Bảo đảm
cơng khai,
dân chủ


Bảo đảm
tính khả
thi, tiết
kiệm
Bảo đảm
tính minh
bạch


Trình tự ban hành VBQPPL
Lập chương
trình xây
dựng luật
Soạn thảo

Thẩm tra

Thảo luận, tiếp thu
thơng qua chỉnh lí

Cơng bố


CÔNG BỐ LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI,
PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH

Chủ tịch nước công bố Luật,
pháp lệnh chậm nhất là 15
ngày, kể từ ngày Luật, pháp

lệnh được thông qua (05 ngày
kể từ ngày thông qua đối với
luật, pháp lệnh được xây
dựng, ban hành theo trình tự,
thủ tục rút gọn.


ĐĂNG CƠNG BÁO VBQPPL
• VBQPPL phải được đăng Cơng báo (trừ
trong hợp văn bản có nội dung thuộc
bí mật nhà nước).
• Văn bản quy phạm pháp luật đăng
trên cơng báo in và cơng báo điện tử
là văn bản chính thức và có giá trị như
văn bản gốc.
Điều 150. LBHVBQPPL 2015


vKý văn bản quy phạm pháp luật
§ Cơ quan làm vic theo ch tp th:
ã TM. Quc hi

Đ C quan làm việc theo chế độ cá nhân:
• Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền ban hành
à Ký trực tiếp
• Cấp phó ký: KT. Thủ tướng Chính phủ
Phó Thủ tướng Chính phủ
TL.

www.thmemgallery.com


Company Logo


Số, kí́ hiệu của VBQPPL
.

VB của
QḤ

Loại Vb: STT/năm ban hành/ tên viết tắt của cơ
quan ban hành và số khóa quốc hội
VD: Nghị quyết số: 10/2010/QH12

VB của
UBTVQH

Loại Vb: STT/ năm ban hành/ tên viết tắt của cơ
quan ban hành và số khóa quốc hội
VD: Pháp lệnh sơ: 22/2010/UBTVQH12

VB của các
CQNN
khác

www.themegallery.com

STT/ năm ban hành/ tên viết tắt của loại Vb tên viết tắt của cơ quan ban hành Vb
VD: 10/2010/NĐ-CP
Quyết định số: 10/2010/QĐ-TTg về …

số :10/2011/QĐ-CTN về ….
Thông tư liên tịch số: 20/2012/TTLT-TANDTCVKSNDTC- BTP về


Nội dung văn bản quy phạm
pháp luật

- Từ Điều 15 đến Điều 30 Luật BHVBQPPL
2015


III. HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN
TẮC ÁP DỤNG
1. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật
2. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật
3. Giám sát, kiểm tra và xử lý VBQPPL
trái pháp luật


1. HIỆU LỰC CỦA VBQPPL
Hiệu lực của VBQPPL là giới hạn tác động của
văn bản theo thời gian, theo không gian và
phạm vi đối tượng thi hành.
- Hiệu lực theo thời gian
Thời điểm
có hiệu lực
Điều 151


Hiệu lực
trở về
trước
Điều 152

Ngưng
hiệu lực
Điều 153

Hết hiệu
lực
VBQPPL
Điều 154

- Hiệu lực về không gian và đối tượng tác động


HIỆU LỰC VỀ KHÔNG GIAN VÀ
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Điều 155 Luật BHVBQPPL 2008


2. ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LuẬT
(Điều 156 LBHVBQPPL 2015)

- Áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu
lực, (trừ trường hợp có hiệu lực hồi tố);
- Áp dụng văn bản có hiệu lực cao hơn;
- Áp dụng văn bản được ban hành sau;

- Áp dụng có lợi nhất cho người vi phạm
pháp luật.


3. GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ XỬ
LÝ VBQPPL TRÁI PHÁP LUẬT

- VBQPPL phải được gửi đến cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để giám sát,
kiểm tra theo quy định của pháp luật
- Ý nghĩa: đảm bảo sự thống nhất của
hệ thống pháp luật
- Xem thêm điều 162 – điều 167 Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật
và các văn bản quy định về thẩm
quyền của cơ quan nhà nước.


3. Giám sát, kiểm tra (2)
vThẩm quyền giám sát, kiểm tra
§ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội
đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội (Đ
164. LBHVBQPPL)
§ Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm
pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật (Đ.165.
LBHVBQPPL)
§ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm
tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu
hiệu trái pháp luật (Đ 166. LBHVBQPPL)
§ Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân kiểm

tra, xử lý văn bản QPPL có dấu hiệu trái pháp
luật (Đ 167. LBHVBQPPL)


IV. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Mối quan hệ giữa ĐƯQT và Luật quốc
gia


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×