Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.78 KB, 4 trang )

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: Địa – Lớp: 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 701

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 7,0 điểm )
Câu 1: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là
A. lực hấp dẫn.
B. nội lực.
C. ngoại lực.
D. lực Cơriơlit.
Câu 2: Hệ thống các đai khí áp trên Trái đất gồm
A. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.
B. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực.
C. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực.
D. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp cực.
Câu 3: Những vùng có khí hậu khơ nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) q trình phong hóa lí
học diễn ra mạnh chủ yếu do
A. ma sát của gió quá mạnh.
B. sự đóng băng của nước.
C. nhiệt độ thay đổi đột ngột.
D. nhiệt độ cao ít dao động.
Câu 4: Khi gió khơ xuống núi, núi ở độ cao 2500m, nhiệt độ của khơng khí trong gió là 130C thì khi
xuống đến độ cao 500m, nhiệt độ khơng khí trong gió sẽ là
A. 370C
B. 350C


C. 330C
D. 310C
Câu 5: Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?
A. Chí tuyến.
B. Xích đạo.
C. Cực.
D. Ơn đới.
Câu 6: Ý nghĩa của hồ đầm nối với sông là
A. làm giảm tốc độ dòng chảy.
B. giảm lưu lượng nước sơng.
C. điều hịa chế độ nước sơng.
D. điều hịa dịng chảy sơng.
Câu 7: Phong hố hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu.
A. nóng, ẩm.
B. nóng, khơ.
C. lạnh, khơ.
D. lạnh, ẩm.
Câu 8: Gió phơn có tính chất khơ nóng là do ngun nhân nào sau đây?
A. Có khí áp cao.
B. Có gió khơ Tây Nam thổi đến
C. Có gió Mậu Dịch thổi đến.
D. Do ảnh hưởng của địa hình chắn gió.
Câu 9: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của nhân tố
nào sau đây?
A. Thuỷ triều.
B. Sông ngịi.
C. Gió và biển
D. Sóng biển.
Câu 10: Khối khí xích đạo có tính chất là
A. lạnh.

B. rất nóng.
C. rất lạnh.
D. nóng ẩm.
Câu 11: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
A. năng lượng ở trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng của các phản ứng hoá học.
C. năng lượng từ vũ trụ.
D. năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là
A. khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
B. khơng khí giữ ngun trạng thái.
C. khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng.
D. khơng khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
Trang 1/2 - Mã đề 701


Câu 13: Phi-o là dạng địa hình độc đáo do nhân tố nào sau đây tạo nên ?
A. Sóng biển.
B. Nước chảy.
C. Gió thổi.
D. Băng hà.
Câu 14: Nơi có dịng biển nóng chảy qua thì
A. khơng mưa.
B. mưa nhiều.
C. trung bình.
D. mưa ít.
Câu 15: Ở miền khí hậu nóng, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là
A. nước ngầm.
B. băng tuyết.
C. nước mưa.

D. hồ, đầm.
Câu 16: Nguyên nhân chính làm cho sơng Mê Cơng có chế độ nước điều hồ hơn sơng Hồng là do
A. sơng Mê Cơng dài hơn sơng Hồng.
B. thuỷ điện Hồ Bình làm sơng Hồng chảy thất thường.
C. Biển Hồ giúp điều hồ nước sơng Mê Cơng.
D. sơng Mê Cơng đổ ra biển bằng chín cửa.
Câu 17: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng là do:
A. Nước mưa.
B. Đất đai.
C. Lớp phủ thực vật
D. Độ dốc của địa hình.
Câu 18: Chí tuyến là khu vực có lượng mưa ít nhất trên Trái Đất chủ yếu do:
A. là khu áp thấp, diện tích đại dương lớn, nhiệt độ cao.
B. là khu áp cao, diện tích đại dương nhỏ, nhiệt độ thấp.
C. là khu áp cao, diện tích lục địa lớn, nhiệt độ cao.
D. là khu áp thấp, diện tích lục địa lớn, nhiệt độ cao.
Câu 19: Mặt ngăn cách khối khí ơn đới và chí tuyến được gọi là
A. Frơng địa cực.
B. Frơng nội chí tuyến.
C. Frơng ơn đới.
D. Hội tụ nhiệt đới.
Câu 20: Ngun nhân chủ yếu hình thành gió mùa là
A. sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự chênh lệch khí áp giữa xích đạo và vùng cận chí tuyến.
C. sự chênh lệch khí áp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo mùa.
D. sự chênh lệch khí áp giữa vùng các chí tuyến và vùng ơn đới.
Câu 21: Vịng tuần hồn lớn của nước diễn ra trong phạm vi
A. đất liền và đại dương.
B. đại dương và các biển.
C. đồng bằng và gò đồi.

D. núi cao và đồng bằng.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
a. Gió Tây ơn đới và gió Mậu dịch có đặc điểm như thế nào? ( 1,5 điểm)
b. Gió Mậu dịch có hoạt động tại Việt Nam khơng. Tại sao? ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 1 điểm ) Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ:
“Trường Sơn đơng nắng, tây mưa
Ai chưa đến đó, như chưa hiểu mình!”
Câu thơ trên đã đề cập đến loại gió nào ở nước ta? Giải thích?
------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 701


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Địa – Lớp: 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÃ ĐỀ 701
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm )
1
2
3
4
5
A
C

B
A
B
12
13
14
15
16
D
C
C
D
C

6
A
17
D

7
C
18
C

8
C
19
A

9

B
20
A

10
C
21
D

11
B

B. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm )
Đáp án

Câu

Điểm

1
* Gió Tây ơn đới và gió Mậu dịch có đặc điểm.
Các loại gió
Phạm vi

Hướng

Gió Tây ơn đới
- Thổi từ áp cao cận
nhiệt đới về áp thấp ôn
đới.

- chủ yếu là hướng tây
+ Bán cầu Bắc :tây nam.
+ Bán cầu Nam: tây
bắc.

Gió Mậu dịch
- Thổi từ các khu áp cao cận
nhiệt đới về áp thấp xích
đạo.
- chủ yếu là hướng đơng
+Bán cầu Bắc: đông bắc.
+ Bán cầu Nam : đông nam.

Câu 1: 2 điểm
Ý a: 1.5 điểm
Mỗi ý 0,25
điểm

Quanh năm
Quanh năm
Độ ẩm cao, gây mưa
Khơ và ít mưa.
nhiều
* Gió Mậu dịch có hoạt động tại Việt Nam nước ta khơng. Tại sao?
Ý b: 0,5 điểm
- Gió Mâu dịch có hoạt động tại Việt Nam nước ta
Mỗi ý 0,25
điểm
- Vì: Việt Nam ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc thuộc
phạm vi hoạt động của gió Mậu Dịch.

* Câu thơ trên đã đề cập đến loại gió nào ở nước ta? Giải thích?
1 điểm
- Câu thơ trên đề cặp tới : gió fơn tại nước ta.
0.5đ
* Giải thích
0,5đ
- Gió mùa Tây Nam di chuyển gặp bức chắn địa hình phía Tây dãy Trường
Sơn vào mùa hạ biến tính gây mưa. Cịn khi vượt qua sườn Đơng trở nên
khơ nóng, khơng có mưa.
TG hoạt động
Tính chất

2

Trang 1


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Địa – Lớp: 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÃ ĐỀ 702
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm )
1
2
3
4

5
B
D
B
C
C
12
13
14
15
16
D
D
B
C
C
B.PHẦN TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm )

6
A
17
B

7
D
18
A

8
B

19
D

9
A
20
A

10
A
21
A

11
D

Đáp án

Câu

Điểm

1
* Gió Tây ơn đới và gió Mậu dịch có đặc điểm.
Các loại gió
Phạm vi

Hướng

Gió Tây ơn đới

- Thổi từ áp cao cận
nhiệt đới về áp thấp ôn
đới.
- chủ yếu là hướng tây
+ Bán cầu Bắc :tây nam.
+ Bán cầu Nam: tây
bắc.

Gió Mậu dịch
- Thổi từ các khu áp cao cận
nhiệt đới về áp thấp xích
đạo.
- chủ yếu là hướng đơng
+Bán cầu Bắc: đông bắc.
+ Bán cầu Nam : đông nam.

Câu 1: 2 điểm
Ý a: 1.5 điểm
Mỗi ý 0,25
điểm

Quanh năm
Quanh năm
Độ ẩm cao, gây mưa
Khơ và ít mưa.
nhiều
* Gió Mậu dịch có hoạt động tại Việt Nam nước ta không. Tại sao?
Ý b: 0,5 điểm
- Gió Mâu dịch có hoạt động tại Việt Nam nước ta
Mỗi ý 0,25

điểm
- Vì: Việt Nam ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc thuộc
phạm vi hoạt động của gió Mậu Dịch.
* Câu thơ trên đã đề cập đến loại gió nào ở nước ta? Giải thích?
1 điểm
- Câu thơ trên đề cặp tới : gió fơn tại nước ta.
0,5đ
* Giải thích
0,5đ
- Gió mùa Tây Nam di chuyển gặp bức chắn địa hình phía Tây dãy Trường
Sơn vào mùa hạ biến tính gây mưa. Cịn khi vượt qua sườn Đơng trở nên
khơ nóng, khơng có mưa.
TG hoạt động
Tính chất

2

Trang 2



×