Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

LÝ THUYẾT MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.72 KB, 37 trang )

LÝ THUYẾT :
LÝ THUYẾT :............................................................................................................... 1
Câu 1: Cho 01 ví dụ minh họa về mỗi loại số tương đối và giải thích ý nghĩa của nó.. .3
Câu 2: Cho biết ưu điểm, hạn chế và các trường hợp áp dụng của phương pháp phân
tích nhân tố và phương pháp phân tích hồi quy..............................................................3
Câu 3 : Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh xuất nhập
khẩu của doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ minh họa):.....4
Câu 4 :. Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ
nhập khẩu, từ đó giải thích tạo sao để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất
khẩu, đồng thời hạn chế nhập khẩu, Chính phủ thường áp dụng chính sách tăng tỉ giá
đồng nội tệ so với các`đồng ngoại tệ mạnh....................................................................4
Câu 5: Giải thích tại sao: Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu
được quy định tính giá theo điều kiện FOB ; Giá trị nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu,
doanh thu nhập khẩu được quy định tính giá theo điều kiện CIF ?................................4
Câu 6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh XNK của
DN (định nghĩa và giải thích tính chất ảnh hưởng cảu lần lượt các nhân tố).................5
Câu 7 : Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích chung về doanh
thu xuất khẩu, nhập khẩu; phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
(cho ví dụ minh họa)......................................................................................................5
Câu 8 : Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích doanh thu xuất
khẩu, nhập khẩu; chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo cơ cấu (cho ví dụ minh
họa)................................................................................................................................ 5
Câu 9 : Phân tích ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh xuất
khẩu của doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ minh họa):.....5
Câu 10 : Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc phân tích chi phí kinh doanh xuất nhập
khẩu theo các khoản mục chi phí chủ yếu, từ đó xác định các khoản mục chi phí chủ
yếu trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và
đề xuất biện pháp hạ thấp các khoản mục chi phí này...................................................5


Câu 11 : Phân tích tính chất ảnh hưởng của giá cả các yếu tố chi phí và giá bán hàng


xuất khẩu đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó đề xuất giải
pháp ứng xử cho doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:......................................5
Câu 12: Doanh nghiệp cần phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây và giải
thích tại sao?.................................................................................................................. 5
BÀI TẬP........................................................................................................................ 6
Bài 1 : Có tài liệu về kết quả kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp như sau:....6
Bài 2: Có tài liệu về kết quả kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp như sau:.....7
Bài 3 : Có tài liệu về tình hình kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong năm
2018 và 2019 như sau:...................................................................................................8
Bài 4: Có tài liệu vềtình hình kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong năm
2018 và 2019 như sau:...................................................................................................8
Bài 5 : Có tài liệu tóm tắt về kết quả kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp
trong năm 2018 và 2019 như sau:..................................................................................9
Bài 6 : Có tài liệu về tình hình kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong năm
2018 và 2019 như sau:.................................................................................................10
Bài 7: Trong năm 2019 doanh nghiệp X có kế hoạch sản xuất và xuất khẩu một loại
sản phẩm với các chi phí tương ứng là:.......................................................................10
Bài 8: Có tài liệu về kết quả kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp trong năm
2018 và năm 2019 như sau:.........................................................................................11


Câu 1: Cho 01 ví dụ minh họa về mỗi loại số tương đối và giải thích ý nghĩa của
nó.
Số tương đối có 6 loại. Trong đó:
-

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

+ KN: Biểu thị tương quan so sánh giữa nhiệm vụ kế hoạch ở kỳ nghiên cứu so với kết
quả thực hiện ở kỳ kinh doanh trước.


Trong đó: INV (I’NV): Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
YKH: Nhiệm vụ kế hoạch của chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu
Y0: Kết quả thực hiện của chỉ tiêu phân tích ở kỳ kinh doanh trước
+ Vd: dn x trong năm 2019 sản xuất ra 100 tấn gạo và KH năm 2020 thì sản xuất được
120 tấn vậy số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là 120/100=120%.
+ Ý nghĩa: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch phản ánh tương quan giữa nhiệm vụ kế
hoạch so với thực tế đạt được ở kỳ kinh doanh trước
-

Số tương đối thực hiện kế hoạch


+ KN: Biểu thị tương quan so sánh giữa kết quả thực hiện trong kỳ nghiên cứu so với
nhiệm vụ kế hoạch đề ra.

+ VD: một dn x tại năm 2019 sản xuất 100 tấn gạo và kế hoạch sx trong năm 2019 sản
xuất 150 tấn gạo vậy ta có số tương đối thực hiện kế hoạch là 100/150 = 66,67%
+ Ý nghĩa: số tương đối thực hiện kế hoạch đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của
doanh nghiệp đối với chỉ tiêu phân tích.
-

Số tương đối thời gian

+ KN số tương đối định gốc:

+ Ý nghĩa của số tương đối định gốc: Số tương đối thời gian phản ánh tốc độ tăng
trưởng của chỉ tiêu phân tích qua thời gian
+ KN số tương đối liên hoàn:



+ ý nghĩa số tương đối liên hoàn: Số tương đối thời gian phản ánh nhịp độ tăng
trưởng (mức độ tăng trưởng đều đặn, bền vững) của chỉ tiêu phân tích qua thời gian.
+ VD: tìm hiểu dt của 1 dn trong 3 năm (2018, 2019, 2020) của 1 dn thì ta Có 2 loại 2
số 1 là số tương đối định gốc (ta lấy 1 năm là gốc cố định để so sánh với 2 năm kia vd
2019/2018 và 2020/2018) và số tương đối liên hoàn (chúng ta đi so sánh DT giữa
năm 2019/2018 và năm 2020/2019)
-

Số tương đối không gian

+ KN: Biểu thị tương quan so sánh chỉ tiêu phân tích của doanh nghiệp này so với
doanh nghiệp khác.
+ Vd: so sánh doanh thu xuất khẩu của DN A với DT xuất khẩu của DN B thì ta có
được số tương đối khơng gian hay so sánh giá vàng TP. HCM với giá vàng tại Hà Nội
-

Số tương đối thời gian theo không gian

+ KN: Biểu thị tương quan so sánh của chỉ tiêu phân tích qua thời gian của doanh
nghiệp này so với doanh nghiệp khác.
+ Vd ta đi so sánh Doanh thu xuất khẩu DN A trong năm 2020 so với năm 2019 từ đó
ta có được Số DT tương đối thời gian của DN A, tương tự ta có số DT tương đối theo
thời gian của DN B. Sau đó lấy 2 Số DT tương đối thời gian của DN A và B so sánh ta
được số tương đối thời gian theo không gian.

Số tương đối thời
DN A
DN B
It(a/b) =1,3/1,2 = 108,33%


2018
1000
2000

2019 gian It
1300
2400

Ita=130%
Itb=120%


+ Ý nghĩa: Số tương đối thời gian theo không gian đánh giá sự phát triển của chỉ tiêu
phân tích của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác được chọn để so sánh.
-

Số tương đối theo cơ cấu

+ KN: Biểu hiện sự biến động (về giá trị và tỉ trọng) các bộ phận cấu thành tổng thể
chỉ tiêu phân tích.

Trong đó: IYi: Biến động tương đối về giá trị của chỉ tiêu phân tích của bộ phận cơ cấu
i
 IYi/  Yi: Biến động tuyệt đối về tỉ trọng giá trị của chỉ tiêu phân tích của bộ phận cơ
cấu i
Yi1: Giá trị của chỉ tiêu phân tích của bộ phận cơ cấu i ở kỳ nghiên cứu
Yi0: Giá trị của chỉ tiêu phân tích của bộ phận cơ cấu i ở kỳ gốc
+ Ý nghĩa: Số tương đối cơ cấu phản ánh tương quan giữa các bộ phận cấu thành tổng
thể chỉ tiêu phân tích, trên cơ sở đó, xác định bộ phận nào giữa vị trung tâm, chủ lực,

bộ phận nào ít quan trọng, hoặc thứ yếu trong doanh nghiệp.

Doanh thu ngành
may DN A
Quần
Áo
Tổng

2018
500
1400
1900

2019
700
2000
2700

+ Vd: về giá trị DT xuất khẩu áo I Y áo = Y áo 2019 / Y áo 2018 = 2000/1400 = 142,86 %
Về mặt biến động tỉ trọng xk áo = 2000/ 2700 -1400/1900 =0,4%
Câu 2: Cho biết ưu điểm, hạn chế và các trường hợp áp dụng của phương pháp
phân tích nhân tố và phương pháp phân tích hồi quy.
 Phương pháp phân tích nhân tố
Phương pháp thay thế liên hồn
+ Ưu điểm: đơn giản và dễ sử dụng và dễ vận dụng


+ Hạn chế: Thứ nhất, khi ta xem xét đánh giá một trong các nhân tố ảnh hưởng đến
chỉ tiêu phân tích thì thường ta sẽ cố định các nhân tố ảnh hưởng khác. Tuy nhiên,
trong thực tế khi một nhân tố thay đổi thì sẽ làm cho các nhân tố khác thay đổi một

cách đồng thời. Dẫn đến khi ta sử dụng phương pháp phân tích nhân tố thì kết quả sẽ
khơng đảm bảo được độ chính xác cao. Thứ hai, đơi khi các nhân tố ảnh hưởng có chỉ
mối quan hệ hỗn hợp đối với chỉ tiêu phân tích dẫn đến việc xác định sự ảnh hưởng
của các nhân tố ảnh hưởng khó hơn.
+ Các trường hợp áp dụng: các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có mối
quan hệ tích số hoặc thương số với nhau. Và mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
được xác định bằng cách thay thế các giá trị của các nhân tố theo một quy luật nhất
định.
VD: Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nó bị chịu tác động bởi nhiều yếu tố
khác nhau tác động đến doanh nghiệp. Vì vậy, người ta thường dùng phương pháp
phân tích nhân tố để phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt
động kinh doanh của một DN.
Phương pháp liên hệ cân đối
+ Ưu điểm: đơn giản và dễ sử dụng
+ Nhược điểm: do phương pháp chỉ áp dụng trong trường hợp các nhân tố ảnh hưởng
đến chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tổng hiệu mà thực tế các chỉ tiêu phân tích
thường bị nhiều nhân tố ảnh hưởng. Mà các nhân tố ảnh hưởng cũng khơng chỉ có mối
quan hệ tổng hiệu mà có các mối quan hệ khác như tích số, thương số hay là hỗn hợp.
+ TH áp dụng: khi các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích là
quan hệ tổng hiệu
Phương pháp phân tích tổng hợp
+ Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của cả 2 phương pháp thay thế liên hoàn và
cân đối trong việc xử lí mối quan hệ tích số - thương số; tổng – hiệu giữa chỉ tiêu phân
tích với các nhân tố ảnh hưởng.
+ Nhược điểm: khi ta xem xét đánh giá một trong các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích thì thường ta sẽ cố định các nhân tố ảnh hưởng khác. Tuy nhiên, trong thực
tế khi một nhân tố thay đổi thì sẽ làm cho các nhân tố khác thay đổi một cách đồng
thời



+ TH áp dụng: khi giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ
tích số - thương số kết hợp với tổng – hiệu.
 Phương pháp phân tích hồi qui
Phương pháp hồi qui đơn
TH áp dụng: khi chi tiêu phân tích và 1 nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tuyến tính
với nhau. Trong đó chỉ tiêu phân tích là biến phụ thuộc và nhân tố ảnh hưởng là biến
độc lập.
Phương pháp cực trị
*Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng
*Nhược điểm: thiếu chính xác trong các trường hợp dữ liệu biến động bất thường và
trong những trường hợp dữ liệu có số quan sát lớn thì việc tìm giá trị cực trị dễ bị
nhầm lẫn.
Phương pháp thống kê
*Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng.
*Nhược điểm: việc tính tốn khá phức tạp, vì thế dễ gây nhầm lẫn trong quá trình áp
dụng, đồng thời độ tin cậy của kết quả nghiên cứu phụ thuộc và tập dữ liệu thu thập
được.
Phương pháp Excel
Ưu điểm: khá đơn giản, vì thế tương đối dễ áp dụng, khắc phục được việc tính tốn
tương đối phức tạp và dễ gây nhầm lẫn trong phương pháp thống kê.
Nhược điểm: - Chỉ được áp dụng trong trường hợp chỉ tiêu phân tích (tiêu thức kết
quả) chịu ảnh hưởng của duy nhất một nhân tố (tiêu thức nguyên nhân). Trong khi đó,
thực tế một kết quả thường do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân. - Độ tin cậy của kết
quả nghiên cứu phụ thuộc vào tập dữ liệu thu thập được (tính đầy đủvà chính xác)
Phương pháp hồi qui bội
*Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của phương pháp của phương pháp hồi quy
đơn.
*Nhược điểm: - Mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng và
giữa các nhân tố ảnh hưởng với nhau được xác định bằng một cơng thức tốn cụ thể.
Vì thế, trong những trường hợp khác phương pháp này không áp dụng được. - Việc

tính tốn giá trị các tham số khá phức tạp, vì thế dễ gây nhầm lẫn.


* TH áp dụng: khi chi tiêu phân tích và từ 2 nhân tố ảnh hưởng trở lên có mối quan hệ
tuyến tính với nhau. Trong đó chỉ tiêu phân tích là biến phụ thuộc và nhân tố ảnh
hưởng là các biến độc lập.
Câu 3 : Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh xuất
nhập khẩu của doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ
minh họa):
a. Doanh thu xuất khẩu; giá trị xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu;
b. Doanh thu nhập khẩu; giá trị nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu.
Câu 4 : Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất
ngoại tệ nhập khẩu, từ đó giải thích tạo sao để khuyến khích các doanh nghiệp
đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời hạn chế nhập khẩu, Chính phủ thường áp dụng
chính sách tăng tỉ giá đồng nội tệ so với các`đồng ngoại tệ mạnh.
Câu 5: Giải thích tại sao: Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu
xuất khẩu được quy định tính giá theo điều kiện FOB ; Giá trị nhập khẩu, kim
ngạch nhập khẩu, doanh thu nhập khẩu được quy định tính giá theo điều kiện
CIF ?
Câu 6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
XNK của DN (định nghĩa và giải thích tính chất ảnh hưởng của lần lượt các
nhân tố).
Chia theo các nhóm nhân tố bên trong, mơi trường vi mơ, mơi trường vĩ mơ (chính trị pháp luật, kinh tế, công nghệ), môi trường quốc tế
Câu 7 : Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích chung về
doanh thu xuất khẩu, nhập khẩu; phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh xuất
khẩu, nhập khẩu (cho ví dụ minh họa).
Câu 8 : Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích doanh thu
xuất khẩu, nhập khẩu; chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo cơ cấu
(cho ví dụ minh họa).
Câu 9 : Phân tích ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh

xuất khẩu của doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ
minh họa):
a. Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu;


b. Thị trường và thị phần của doanh nghiệp.
Câu 10 : Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc phân tích chi phí kinh doanh xuất
nhập khẩu theo các khoản mục chi phí chủ yếu, từ đó xác định các khoản mục
chi phí chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp hạ thấp các khoản mục chi phí này
Câu 11 : Phân tích tính chất ảnh hưởng của giá cả các yếu tố chi phí và giá bán
hàng xuất khẩu đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó đề
xuất giải pháp ứng xử cho doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
- Giá các yếu tố chi phí xuất khẩu tăng nhanh hơn giá bán hàng xuất khẩu;
- Giá bán hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá các yếu tố chi phí xuất khẩu.
Câu 12: Doanh nghiệp cần phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây
và giải thích tại sao?
a. Dự báo sức mua của thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu của doanh
nghiệp có xu hướng tăng cao. Vì thế, giá bán sản phẩm xuất khẩu của doanh
nghiệp sẽ tăng dần, trong khi đó giá cả các yếu tố đầu vào dường như ít thay
đổi.
b. Doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu; nhập khẩu của các
đối tác khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng được một số
trong các đơn đặt hàng xuất khẩu; nhập khẩu đó.


Chỉ tiêu
1. Kim ngạch xuất khẩu

Đơn vị tính

1.000 USD

2. Giá vốn hàng xuất khẩu

Triệu đồng

3. Tỉ suất chi phí xuất khẩu (Chi
phí bán hàng và quản lý)

%

Năm 2018
2.400

Năm 2019
3.200

34.000

44.500

18

20


Bài 1: Có tài liệu về kết quả kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp như
sau:
Chỉ tiêu


Đơn vị
tính

Năm
2018

Năm 2019

1. Kim ngạch xuất
khẩu
2. Giá vốn hàng xuất
khẩu
3. Tỉ suất chi phí
xuất khẩu
(Chi phí bán hàng và
quản lý)

1.000 USD
Triệu đồng
%

2.400
34.000
18

3.200
44.500
20

Biết rằng:

- Giá xuất khẩu (tính bằng USD) năm 2019 tăng 10 % so với năm 2018;
- Tỉ giá hối đối bình quân năm 2018 là 21.000 VNĐ/USD và năm 2019 là
21.500 VNĐ/USD.
Yêu cầu:
a. Phân tích doanh thu xuất khẩu và ảnh hưởng của các nhân tố đến biến
động doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp;
b. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm
2018
*Phân tích doanh thu xuất khẩu
Chỉ tiêu phân tích: doanh thu xuất khẩu
Nội dung phân tích: Tổng doanh thu xuất khẩu
Tính các giá trị: ∆R, I’R
Ta có Doanh thu xuất khẩu = kinh ngạch xuất khẩu - Thuế Xuất khẩu
R0 = 2.400* 21 = 50.400 triệu VND
R1= 3200*21,5= 68.800 Triệu VND
∆R = R1 – R0 = 68.800- 50.400=18.400 Triệu VND
I’R = ∆R / R0 = 18.400/50.400 = 36,51%
Nhận xét: Doanh thu xuất khẩu của kì thực hiện là 68.800 Triệu VND và tăng 18.400
Triệu VND hay tăng 36,51% so với kì kế hoạch.
*Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu


R= Q*P*e
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu là sản lượng, giá bán và tỷ giá hối đoái. Ba nhân
tố này có quan hệ tích số với nhau nên dùng phương pháp thay thế liên hoàn để đo
lường mức độ ảnh hưởng của chúng theo thứ tự: q, p,e
Ta có: P1=1,1P0 ; e0=21000 (VNĐ/USD), e1 = 21500 (VNĐ/USD)
=> e1/e0 = 21500/21000
R0= Q0*P0*e0


(1)

R1=Q1*P1*e1

(2)

Lấy (2) chia (1) ta được: 68.800/50.400 = (Q1/Q0) *1,1* (21.500/21.000)
=> Q1/Q0=40/33
Đối với các 2 không cần thông qua cách lấy (2)/(1)
Xét sự ảnh hưởng của Q
*Cách 1
Rq = Q1*P0*e0 – Q0*P0*e0 = (40/33)*Q0*P0*e0 - Q0*P0*e0 = R0*(40/33 -1)
=10.690,91 Triệu VND
*Cách 2
Rq= Q1*P0*e0 – Q0*P0*e0 =Q1*P1*e1*(1/1,1)*(21000/21500)- Q0*P0*e0
=R1*(1/1,1)*(21000/21500)-R0=68.800*(1/1,1)*(21000/21500)-50400=10.690,91
Triệu VND
I’Rq = ∆Rq / R0 = 10.690,91/ 50400= 21,21%
Xét sự ảnh hưởng của P
Cách 1: Rp= Q1*P1*e0 - Q1*P0*e0= (40/33)*Q0*1,1P0*e0 - (40/33)*Q0*P0*e0 =
Q0*P0*e0* ((40/33)*1,1 - (40/33))= R0 *((40/33)*1,1 - (40/33)) = 6109,1 Triệu VND
Cách

2:

Rp=

Q1*P1*e0

-


Q1*P0*e0=

Q1*P1*e1*(21000/21500)

R1*(1/1,1)*(21000/21500) = R1*(21000/21500) – R1*(1/1,1)*(21000/21500)
=R1*((21000/21500) –(1/1,1)*(21000/21500))= 6109,1 Triệu VND
I’Rp = ∆Rp / Q1*P0*e0 = 6109,1/(40/33)*Q0*P0*e0 = 6109,1/ (40/33)*R0 = 10%
Xét sự ảnh hưởng của e
Cách 1:




Re=Q1*P1*e1-Q1*P1*e0=(40/33)*Q0*1,1P0*(21500/21000)*e0(40/33)*Q0*1,1P0*e0 = R0* ((40/33)*1,1*(21500/21000) - (40/33)*1,1)= 1.600 Triệu
VND
Cách 2:
Re=Q1*P1*e1-Q1*P1*e0= R1 - Q1*P1*e1*(21000/21500)=R1*(1-(21000/21500))
=1600 triệu đồng
I’Re = ∆Re / q1p1e0 = 1600/ ((40/33)*1,1)*R0 = 2,34%
Nhận xét: Doanh thu xuất khẩu của kì thực hiện là 68.800 Triệu VND và tăng 18.400
Triệu VND hay tăng 36,51% so với kì kế hoạch. Trong đó:
+ Do sản lượng tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 10.690,91 Triệu VND hay tăng
21,21%
+ Do giá bán tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 6109,1 Triệu VND hay tăng 10%
+ Do tỉ giá hối đoái tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 1.600 Triệu VND hay tăng
2,34%
B. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm 2018.

Chỉ tiêu

Doanh thu (1000 USD)
giá vốn ( VND)
tỉ suất chi phí bán hàng và
quản lí (%)
tỉ giá hối đoái
Doanh thu (Trd)
tỉ suất giá vốn hàng bán
(%)
Chi phí bán hàng và QL
EBT (USD)
ROS

2,400
34,000

3,200
44,500

biến động
%
800 33.3%
10,500 30.9%

18
21,000
50,400

20
21,500
68,800


18,400 36.5%

67.46%
9,072
7,328
14.54%

64.68%
13,760
10,540
15.32%

-2.78%
4,688 51.7%
3,212 43.8%
0.78%

2018

2019

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh: lợi nhuận và suất sinh lời trên doanh thu
Các nhân tố ảnh hưởng: doanh thu, tỉ suất giá vốn, tỉ suất chi phí bán hàng và quản lí
Chi phí bán hàng và quản lí (Co) = tỉ suất chi phí bán hàng và quản lí* doanh thu xuất
khẩu (R)
Co2018 = 0,18*2400* 21 = 9.072 Triệu VND
Co2019 = 0,2* 3200* 21,5 = 13.760 Triệu VND



Từ đây ta tính được lợi nhuận (EBT) = DT – Giá vốn (Cg) – Co
EBT2018 = 50.400 – 34.000 - 9.072 = 7.328 Triệu VND

EBT2019 = 68.800 – 44.500 - 13.760 = 10.540 Triệu VND
∆EBT = EBT2019 – EBT2018 = 10.540 - 7.328 =3.212 Triệu VND
I’EBT = ∆EBT / EBT2018 = 3.212 /7.328 = 43,83%

Ta có ROS = EBT/ R
ROS2018= 7.328 /50.400 = 14,54%
ROS2019= 10.540 /68.800 = 15,32 %
∆ROS = ROS2019 – ROS2018 = 0,78%

Nhận xét: Doanh thu xuất khẩu trong năm 2019 đạt 68.800 triệu đồng và tăng
18.400 triệu đồng hay tăng 36,5% so với kì kinh doanh trước
Lợi nhuận kì thực hiện là 10.540 Triệu VND và tăng 3.212 Triệu VND hay tăng
43,83% so với kì kế hoạch. Trong đó, tỉ suất giá vốn của kì thực hiện là 64.68% và

giảm 2,78 so với kì kinh doanh trước.
Đồng thời, Suất sinh lợi trên doanh thu ROS của kì thực hiện là 15,32% và tăng
0,78% so với kì kế hoạch. Cho thấy cơng ty đã hồnh thành kế hoạch kinh doanh có
hiệu quả.


Bài 2: Có tài liệu về kết quả kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp như
sau:
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng nhập khẩu

Đơn vị tính
Triệu đồng


2. Giá bán đơn vị hàng nhập khẩu

Triệu đồng

20

22

3. Giá vốn hàng nhập khẩu

Triệu đồng

9.600

11.900

Triệu đồng

1.200

2.000

4. Chi phí bán hàng và quản lý
Biết rằng:

Năm 2018
12.000

Năm 2019

15.400

- Chi phí bán hàng và quản lý được coi là chi phí cố định;
- Định suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%
Yêu cầu:
a) Giả sử trong năm 2019, doanh nghiệp có thể tăng sản lượng tiêu thụ hàng nhập
khẩu để đạt lợi nhuận mong muốn sau thuế thu nhập doanh nghiệp là 1,5 tỉ
đồng, thì sản lượng hàng nhập khẩu được tiêu thụ của doanh nghiệp phải là
bao nhiêu?
b) Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp,
từ đó, đánh giá tình hình kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp năm 2019 so
với năm 2018.
Bài làm
Kế
chỉ tiêu

hoạc

hàng bán
5. Giá vốn
đơn vị
6. Chí phí
hoạt động
7. EBT
8. ROS

đến lợi nhuận

hiện


Giá

12000
600
20

15400
700
22

trị
3400
100
2

9600

11900

2300

24%

16

17

1

6%


1200
1200
0.1

2000
1500
0.0974

800
300
-

67%
25%
-3%

h
1.Doanh thu
2.Sản lượng
3.Giá bán
4. Giá vốn

Thực

Ảnh hưởng

Biến động
%


Giá trị
28%
17% 400
10% 1400

%
33%
175%

-700

-87,5%

-800

-67%


0.0026
A. Trong năm 2019, Sản lượng bao nhiêu để đạt được LN sau thuế là 1,5 tỷ
Để lợi nhuận sau thuế đạt 1,5 tỷ thì ta có:
NI= EBT - Thuế xuất (Ti)
1500= EBT - (EBT * %thuế thu nhập DN)
1500= EBT - (EBT * 25%) => EBT =2000
Vậy để được lợi nhuận sau thuế 1,5 tỷ thì ta cần lợi nhuận trước thuế là 2 tỷQmt= (FC+ EBT)/(P-AVC) = 2000+ 2000/(22-17) = 800 sp
 vậy sản lượng là 800 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ đạt được lợi nhuận 1,5 tỷ
sau thuế
B. Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và đánh giá tình hình
kinh doanh xnk của DN năm 2019 so với năm 2018
- các chỉ tiêu phân tích: Lợi nhuận, tỉ suất sinh lợi doanh thu thu của doanh nghiệp

- các nhân tố ảnh hưởng: doanh thu(R), sản lượng(Q), giá vốn (Cg), chi phí hoạt động
(C0)
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Ảnh hưởng của sản lượng:
I’
Ảnh hưởng của CPHĐ Co
I’
Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán Cg

I’
Ảnh hưởng của giá bán Ps
I’


Nhận xét: lợi nhuận của kì thực hiện là 1500 tr.đ và tăng 300 tr.đ hay tăng 25% so
với kì kế hoạch. Trong đó:
+ Do sản lượng tăng làm cho lợi nhuận tăng 400 tr.đ hay tăng 33%
+ Do giá bán xuất khẩu tăng làm cho lợi nhuận tăng 1400 tr.đ hay tăng 175%
+ Do chi phí giá vốn tăng làm cho lợi nhuận giảm 700 tr.đ hay giảm 87,5%
+ Do chi phí hoạt động tăng làm cho lợi nhuận giảm 800 tr.đ hay giảm 67%
Tỉ suất sinh lợi trên doanh thu của kì thực hiện giảm đi 3% so với kì kế hoạch. Như
vậy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở kì thực hiện chưa hiệu quả
Như vậy, sự biến động về sản lượng và giá bán xuất khẩu là có lợi cho doanh nghiệp.
Và nguyên nhân làm cho doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch hiệu quả kinh
doanh bán hàng xuất khẩu là do các yếu tố về chi phí như chi phí giá vốn và chi phí
hoạt động


Bài 3 : Có tài liệu về tình hình kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp
trong năm 2018 và 2019 như sau:

Chỉ tiêu
1. Giá trị xuất khẩu

Đơn vị tính
Nghìn USD

Năm 2018
10.200

Năm 2019
12.500

2. Giá vốn hàng xuất khẩu

Triệu VNĐ

138.200

173.500

3. Chi phí bán hàng xuất khẩu

Triệu VNĐ

14

15

4. Chi phí quản lý hàng xuất khẩu
5. Thuế xuất khẩu


Triệu VNĐ
%

5,5
5

7,0
5

Biết rằng:
Giá xuất khẩu (tính bằng USD) năm 2019 tăng 5% so với năm 2018
- Tỉ giá hối đối bình qn trong năm 2018 là 22.000 VNĐ/USD,
năm 2019 là 23.000 VNĐ/USD.
Yêu cầu:
a. Phân tích doanh thu xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
xuất khẩu của doanh nghiệp của năm 2019 so với năm 2018;
b. Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm
2018, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp
BÀI LÀM
A. Phân tích doanh thu xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
xuất khẩu của doanh nghiệp của năm 2019 so với năm 2018
Phân tích doanh thu xuất khẩu
Doanh thu XK = Kim ngạch XK – Thuế XK

Chỉ tiêu
STT

Đơn vị


Năm

Năm

tính

2018

2019

Biến động
tuyệt
tương
đối

Triệu

đối

Doanh thu XK
213180
273125
4
VND
59945 28.12%
Doanh thu xuất khẩu của kì thực hiện là 273125 Triệu VND và tăng 59945 Triệu VND
hay tăng 28.12% so với kì kế hoạch.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu:
Ta có: + p1/p0=1,05 =>p1=1,05p0



+ e1/e0= 23000/2200
R0=q0*p0*e0

(1)

R1=q1*p1*e1

(2)

Lấy

(2)/(1)

ta

được

R1/R0

=

q1*1,05p0*(23000/22000)e0/

q1*p1*e1/q0*p0*e0
q0*p0*e0

=>


=>

273125/213180=
q1/q0

=

287500/224400*1,05*(2300/22000) =1250/1071
Đối với các 2 không cần thông qua cách lấy (2)/(1)
Xét sự ảnh hưởng của sản lượng
Cách 1:
Rq= q1*p0*e0 – q0*p0*e0 = 1250/1071q0* p0*e0 – q0*p0*e0= R0*((1250/1071)
-1)=35629,52 tr.đ
Cách 2
Rq= Q1*P0*e0 – Q0*P0*e0 =Q1*P1*e1*(1/1,05)*(22000/23000)- Q0*P0*e0
=R1*(1/1,05)*(22000/23000)-R0=273125*(1/1,05)*(22000/23000)213180=35629,52 tr.đ
I’Rq = ∆Rq / R0 = 37504,76/213180=16,71%
Xét sự ảnh hưởng của P
Cách 1:
Rp= Q1*P1*e0 - Q1*P0*e0= (1250/1071)*Q0*1,05P0*e0 - (1250/1071)*Q0*P0*e0 =
Q0*P0*e0*

((1250/1071)*1,05

-

(1250/1071))=

R0


*((1250/1071)*1,05

-

(1250/1071)) = 12440,48 Triệu VND
Cách

2:

Rp=

Q1*P1*e0

-

Q1*P0*e0=

Q1*P1*e1*(22000/23000)



R1*(1/1,05)*(22000/23000) = R1*(22000/23000) – R1*(1/1,05)*(22000/23000)
=R1*((22000/23000) –(1/1,05)*(22000/23000))= 12440,48 Triệu VND
I’Rp = ∆Rp / Q1*P0*e0 = 12440,48 /(1250/1071)*Q0*P0*e0 = 12440,48/
(1250/1071)*R0 = 5%
Xét sự ảnh hưởng của e
Cách 1
Re=Q1*P1*e1-Q1*P1*e0=(1250/1071)*Q0*1,05P0*(2300/22000)*e0(1250/1071)*Q0*1,05P0*e0

=


(1250/1071)*1,05)= 11875 Triệu VND

R0*

((1250/1071)*1,05*(2300/22000)

-


Cách 2:
Re=Q1*P1*e1-Q1*P1*e0= R1 - Q1*P1*e1*(22000/23000)=R1*(1-(22000/23000))
=11875 triệu đồng
I’Re = ∆Re / q1p1e0 = 11875/ ((1250/1071)*1,05)*R0 = 4,55%
Nhận xét: Doanh thu xuất khẩu của kì thực hiện là 273125 Triệu VND và tăng 59945
Triệu VND hay tăng 28.12% so với kì kế hoạch. Trong đó
+ Do sản lượng tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 35629,52 Triệu VND hay tăng
16,71%
+ Do giá bán tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 12440,48 Triệu VND hay tăng
5%
+ Do tỉ giá hối đoái tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 11875 Triệu VND hay tăng
4,55%
B. Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm
2018, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
STT
Giá

Năm


Năm

tính

2018

2019

xuất

Nghìn

1 khẩu
2 Thuế xuất khẩu

USD

3
4

trị

Đơn vị

Tỉ giá hối đối
Doanh thu XK

Triệu
VND

Triệu

Giá vốn hàng

VND
Triệu

5 xuất khẩu
Chi phí bán

VNĐ
Triệu

6 hàng xuất khẩu
Chi phí quản lý

VNĐ
Triệu

7 hàng xuất khẩu
8 Thuế xuất khẩu
Tỉ suất giá vốn

VNĐ
%

9 hàng bán

%


Biến động
tuyệt
tương
đối

10200

12500

510

625

0.02

0.023

213180

273125

138200

173500

14

15

5.5


7

5

5

64.83%

63.52%

đối

2300 22.55%

59945 28.12%
35300 25.54%
1

7.14%

1.5 27.27%

-1.30%


Lợi nhuận

Triệu


24642.

10
VND 74960.5
99603
Chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh: LN và ROS

5 32.87%

Các yếu tố ảnh hưởng giá vốn, chi phí bán hàng và quản lí
Lợi nhuận sau thuế trong năm 2019 là 99603 triệu đồng và tăng 24642.5 triệu đồng
hay tăng 32.87%
Về tỉ suất sinh lợi trên doanh thu trong năm 2019 là 36,47% và tăng 1,3 % so với năm
2018. Từ đây, cho thấy công ty vẫn đang có hướng chiến lược kinh doanh hiệu quả
bằng chứng là việc tỉ suất giá vốn hàng bán trong năm 2019 là 63,52% và giảm 1,3%
so với năm 2018 với mục đích tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để có thể tiếp tục tối đa hóa lợi nhuận thì ngồi giảm thiểu chi phí giá vốn hàng bán
thì doanh nghiệp nên giảm thiểu các chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp. Đây là
2 chi phí có mức tăng khá cao so với năm 2018. Vì vậy cơng ty cần phải xem xét tìm
ra nguyên nhân và khắc phục chi phí giá vốn tăng so với kì kinh doanh trước. Do tỉ
suất chi phí giá vốn trong năm 2019 tăng 0,95% so với năm 2018.


Bài 4: Có tài liệu về tình hình kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong
năm 2018 và 2019 như sau:
Chỉ tiêu
1. Giá trị xuất khẩu

Đơn vị tính
Nghìn USD


2. Giá vốn hàng xuất khẩu

Triệu VNĐ

3. Tỉ suất chi phí bán hàng xuất khẩu
4. Tỉ suất chi phí quản lý hàng xuất khẩu
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp

Năm 2018
10.200

Năm 2019
12.500

146.200

183.500

9,6
5,2
20

10,2
6,5
20

%
%


Biết rằng:
- Giá xuất khẩu (tính bằng USD) năm 2019 tăng 10% so với năm 2018.
- Tỉ giá hối đối bình quân trong năm 2018 là 22.000 VNĐ/USD,
năm 2019 là 23.000 VNĐ/USD.
Yêu cầu:
a. Phân tích doanh thu xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
xuất khẩu của doanh nghiệp của năm 2019 so với năm 2018;
b. Phân tích lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
năm 2019 so với năm 2018, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
BÀI LÀM
A.
Phân tích doanh thu xuất khẩu
Doanh thu XK = Kim ngạch XK – Thuế XK

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm
2018

Năm 2019

Biến đổi
Tuyệt
tương
đối

đối

2300
22.55%

Giá trị xuất khẩu
Nghìn USD 10200
12500
Tỉ giá hối đoái
Triệu VND
0.022
0.023
Doanh thu xuất khẩu Triệu VND
224400
287500
63100
28.12%
Nhận xét : doanh thu xuất khẩu năm 2019 là 287500 Triệu đồng và tăng 63100 triệu
đồng hay tăng 28,12% so với doanh thu xuất khẩu năm 2018.


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Ta có: p1/p0=1,1;

e1/e0=23000/22000;

R0=q0*p0*e0

(1)

R1=q1*p1*e1


(2)

Lấy

(2)/(1)

ta

được

R1/R0

=

q1*p1*e1/q0*p0*e0

=>

287500/224400=

q1*1,1p0*(23000/22000)e0/ q0*p0*e0 => q1/q0 =625/561
Xét sự ảnh hưởng của sản lượng
Rq= q1*p0*e0 – q0*p0*e0 = 625/561q0* p0*e0 – q0*p0*e0= R0*((625/561)
-1)=25600 tr.đ
I’Rq = ∆Rq / R0 = 25600/2224400=11,41%
Xét sự ảnh hưởng của P
Rp= Q1*P1*e0 - Q1*P0*e0= (625/561)*Q0*1,1P0*e0 - (625/561)*Q0*P0*e0 =
Q0*P0*e0* ((625/561)*1,1 - (625/561))= R0 *((625/561)*1,1 - (625/561)) = 25000
Triệu VND
I’Rp = ∆Rp / Q1*P0*e0 = 25000/(625/561)*Q0*P0*e0 = 25000/(625/561)*R0 = 10%

Xét sự ảnh hưởng của e
Re=Q1*P1*e1-Q1*P1*e0=(625/561)*Q0*1,1P0*(2300/22000)*e0(625/561)*Q0*1,1P0*e0 = R0* ((625/561)*1,1*(2300/22000) - (625/561)*1,1)=
12500 Triệu VND
I’Re = ∆Re / q1p1e0 = 11875/ ((625/561)*1,1)*R0 = 4,32%
Nhận xét : Doanh thu xuất khẩu năm 2019 là 287500 Triệu đồng và tăng 63100 triệu
đồng hay tăng 28,12% so với doanh thu xuất khẩu năm 2018.
+ Do sản lượng tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 25600 Triệu VND hay tăng
11,41%
+ Do giá bán tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 25000 Triệu VND hay tăng 10%
+ Do tỉ giá hối đoái tăng làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 12500 Triệu VND hay tăng
4,32%
B
Phân tích lợi nhuận


Chỉ tiêu
Giá trị xuất khẩu
Tỉ giá hối đoái
Doanh thu xuất khẩu
Giá vốn hàng xuất khẩu
Tỉ suất chi phí giá vốn
Tỉ suất chi phí bán hàng xuất
khẩu
Tỉ suất chi phí quản lý hàng

Đơn vị

Năm

Năm


Biến đổi

tính
2018
2019 Tuyệt đối tương đối
Nghìn USD 10200
12500
2300
22.55%
Triệu VND 0.022
0.023
Triệu VND 224400 287500
63100
28.12%
Triệu VNĐ 146200 183500
37300
25.51%
%
65.15% 63.83%
-1.33%
%

9.6

10.2

%
5.2
6.5

xuất khẩu
Chi phí bán hàng
Triệu VNĐ 21542.4 29325
Chi phí quản lý
Triệu VNĐ 11668.8 18687.5
Lợi nhuận trước thuế
44988.8 55987.5
Thuế thu nhập doanh nghiệp
%
20
20
Triệu VNĐ 8997.76 11197.5
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Triệu VNĐ 35991.04 44790
Lợi nhuận sau thuế
ROS
16.04% 15.58%
Chỉ tiêu phân tích: Lợi nhuận và tỉ suất sinh lợi trên doanh thu

0.6
1.3
7782.6
7018.7

8798.96
-0.46%

36.13%
60.15%


24.45%

Các nhân tố ảnh hưởng: tỉ suất chi phí giá vốn, bán hàng, quản lý
Ta có:
+ Chi phí bán hàng = tỉ suất chi phí bán hàng*Doanh thu
+ Chi phí quản lí = tỉ suất chi phí quản lí*Doanh thu
+ Lợi nhuận sau thuế = doanh thu – giá vốn hàng xk - Chi phí bán hàng - Chi phí quản
lí – thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhận xét: Lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2019 là 44790 Triệu đồng và tăng
8798.96 triệu đồng hay tăng 24.45% so với năm 2018. Suất sinh lợi trên doanh thu
trong năm 2019 giảm 0,36% so với năm 2018. Trong đó
+ Tỉ suất Chi phí bán hàng tăng 0,6% triệu đồng so với năm 2018
+ Tỉ suất Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 1,3% so với năm 2018
+ Tỉ suất chi phí giá vốn giảm 1,33% so với năm 2018
Qua đây có thể thấy, mặc dù lợi nhuận cơng ty có tăng trưởng tuy nhiên tỉ suất lợi
nhuận trên doanh thu giảm hay ta nói cơng ty hiện đang kinh doanh chưa hiệu quả.
Như vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cần làm rõ và khắc phục nguyên


×