Kiểm tra bài cũ
H 1: Ở nước ta, loại cây nào được trồng chủ yếu ở đồng bằng,
loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên ?
H 2: Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
thứ hai trên thế giới?
10/19/22
Học học nữa học mãi
1
Lâm nghiệp và thủy sản
1. Lâm nghiệp
Lâm nghiệp
Trồng và
bảo vệ rừng
Khai thác gỗ và
lâm sản khác
Hình 1. Sơ đồ các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp
Em hãy kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp ?
10/19/22
Học học nữa học mãi
2
Em hãy kể các công việc của hoạt động trồng và bảo vệ
rừng ?
(Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng,.. bảo vệ ngăn
chặn các hoạt động phá hoại rừng)
Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều
gì để góp phần bảo vệ mơi trường?
(cần phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, khơng khai thác
bừa bãi, phá hoại rừng.)
10/19/22
Học học nữa học mãi
3
Ươm cây
10/19/22
Chăm sóc bảo vệ rừng
Khai
thác
Học học
nữa họcgỗ
mãi
4
Năm
1980
1995
2004
10,6
9,3
12,2
Diện tích
Tổng diện tích rừng
(triệu ha)
Bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta
Tổng diện tích rừng = DT rừng tự nhiên + DT rừng trồng
10/19/22
Học học nữa học mãi
5
Năm
Diện tích
Tổng diện tích rừng
(triệu ha)
1980
1995
2004
10,6
9,3
12,2
Bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta
Thảo luận: Dựa vào bảng số liệu và nội dung trong SGK em
hãy cho biết:
1) Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay
giảm bao nhiêu triệu héc ta ? Theo em ngun nhân nào dẫn
đến tình trạng đó?
2) Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng hay
giảm bao nhiêu triệu héc ta ? Nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng đó?
10/19/22
Học học nữa học mãi
6
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta
giảm đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do khai thác
rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
- Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng
thêm 2,9 triệu ha. Nguyên nhân là do công tác trồng rừng
và bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt
Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng phân bố chủ
yếu ở vùng nào?
- Chủ yếu ở miền núi, vùng trung du và một phần ở
ven biển
10/19/22
Học học nữa học mãi
7
10/19/22
Học học nữa học mãi
8
Lâm nghiệp và thủy sản
2. Ngành thủy sản
Em hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
( Cá, tôm, cua, mực,...)
10/19/22
Học học nữa học mãi
9
Lâm nghiệp và thủy sản
Sản lượng
2. Ngành thủy sản
200
(Nghìn tấn)
1856
1003
100
20
729
162
1990
2003
năm
Thủy sản khai thác (đánh bắt)
Thủy sản ni trồng
Hình 4. Biểu đồ sản lượng thủy sản
10/19/22
Học học nữa học mãi
10
Thảo luận: Dựa vào biểu đồ
và những kiến thức đã học,
em hãy cho biết:
1) Ngành thủy sản nước ta gồm
những hoạt động nào ?
2) Tổng sản lượng thủy sản nước
ta năm 1990 là .... tấn;
năm 2003 là .... tấn.
3) Sản lượng thủy sản của nước ta
đang ngày càng :
Tăng
Giảm
Không thay đổi.
4) Sản lượng thủy sản đánh bắt so
với sản lượng thủy sản ni trồng
thì ln:
Ít hơn
Bằng nhau
Nhiều hơn
10/19/22
Sản
lượng
200
1856
(Nghìn
tấn)
1003
100
729
162
20
1990
2003
năm
Thủy sản khai thác (đánh bắt)
Thủy sản ni trồng
Hình 4. Biểu đồ sản lượng thủy sản
Học học nữa học mãi
11
1) Ngành thủy sản nước ta gồm những hoạt động :
Hoạt động khai thác (đánh bắt) và hoạt động nuôi trồng thủy
sản.
2) Tổng sản lượng thủy sản nước ta năm 1990 là 891 tấn;
năm 2003 là 2859 tấn.
3) Sản lượng thủy sản của nước ta đang ngày càng :
× Tăng
Giảm
Không thay đổi.
4) Sản lượng thủy sản đánh bắt so với sản lượng thủy sản ni
trồng thì ln:
Ít hơn
10/19/22
Bằng nhau
Học học nữa học mãi
× Nhiều hơn
12
* Thảo luận nhóm 2:
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát
triển ngành thuỷ sản ?
Vùng biển rộng
Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản
10/19/22
Học học nữa học mãi
13
* Chọn các ý a) b) c) d) e) g) cho sẵn dưới đây điền vào chỗ
trống thích hợp để hoàn thiện sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa
các điều kiện phát triển của ngành thủy sản.
a) Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và ni trồng
thủy sản
b) Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
c) Sản lượng thủy sản tăng
d) Ngành thủy sản ngày càng phát triển
e) Vùng biển rộng
g) Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
10/19/22
.................
e)
.................
g)
.................
a)
.................
b)
........
........
c)
Học học nữa học mãi
.......
.......
d)
14
Ngành thủy sản nước ta phân bố chủ yếu ở đâu ?
- Phát triển mạnh ở vùng ven biển và những nơi
có nhiều sơng, hồ, ao ở đồng bằng .
Em hãy kể tên các loại thủy sản được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta: các loại cá
nước ngọt (cá tra, cá ba sa, cá mè, cá trắm, cá trôi,...) ; cá nước
lợ và nước mặn như cá song, cá trình, cá vược, ...Các loại tơm
như tơm sú, tơm hùm,...ngao, ốc, trai, ...
10/19/22
Học học nữa học mãi
15
10/19/22
Học học nữa học mãi
16
10/19/22
Học học nữa học mãi
17
* Cần phải làm gì để bảo vệ các lồi thủy sản?
- Không đánh bắt tận diệt: ngăn chặn các hành động như dùng
điện, dùng thuốc nổ để đánh bắt. Kết hợp nuôi thả với đánh bắt.
10/19/22
Học học nữa học mãi
18
•Theo em, những việc nào nên làm,
những việc nào không nên làm? Vì sao?
10/19/22
Học học nữa học mãi
19
Nuôi cá
10/19/22
Trồng rừng
Đốt rừng
Học học nữa học mãi
Đánh cá bằng mìn
20
10/19/22
Học học nữa học mãi
21