Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đại số 6 TÍNH CHẤT cơ bản PHÉP NHÂN PHÂN số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.54 KB, 6 trang )

Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

Ngày soạn: 11/3/2017
Ngày dạy:14/3/2017
TIẾT 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số tương tự
như phép nhân số nguyên gồm: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng.
* Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng nhân phân số.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm bằng cách vận dụng tính chất.
- Từ các bài tập rút ra được một số kĩ năng, tính chất cần thiết khi thực hành
phép tính.
* Thái độ:
- Chủ động, tích cực, tự giác tiếp thu kiến thức.
- Có tính cộng đồng trong một số hoạt động.
- Mạnh dạn đưa ý kiến của mình khi lĩnh hội kiến thức.
B. Chuẩn bị



Giáo viên: Máy chiếu, máy chiếu vật thể, bút dạ, phiếu bài tập, bảng nhóm…
Học sinh:
+ Ơn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, thực hành nhân hai phân số.
+ Đọc trước bài: “Tính chất cơ bản phép nhân phân số”
+ Bảng nhóm, bút dạ.

C. Tiến trình bài dạy.


I. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
C=

HS1: Tính giá trị biểu thức:

5 5 5 8 5 14
× − × + ×
7 11 7 11 7 11

HS2: Viết cơng thức minh họa tính chất cơ bản phép nhân số nguyên?
Phát biểu bằng lời?

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

Trang 1


Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

Giáo viên (vào bài): Để tính giá trị biểu thức C cịn có cách nào khác? Sử dụng tính
chất gì?

Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
II. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
GV(?) Mỗi số ngun có
là một phân số khơng? Từ
đó hãy dự đốn các tính

chất của phép nhân phân
số?
GV(?) Hãy minh chứng dự
đốn cho từng tính chất:
GV: giao nhiệm vụ cho
- Nhóm dọc.
- Nhóm ngang
GV: Yêu cầu một nhóm
ngang đưa minh chứng các
nhóm cịn lại nhận xét.

Hoạt động của Học sinh

Ghi bảng
1. Các tính chất (10 phút)

HS: trả lời theo u cầu.
HS(cịn lại): lần lượt bổ
sung (nếu có).
HS: làm ra nháp.
- Nhóm dọc: mỗi nhóm
minh chứng một tính chất.
- Nhóm ngang: trưởng
nhóm tổng hợp minh
chứng.
- Nhận xét minh chứng a) Tính chất giao hốn
a c c a
nhóm bạn.
× = ×
b d


GV: Yêu cầu HS làm phiếu
bài tập.
Từ +Dự đoán tính chất.
+Minh chứng tính chất.
+ Kết hợp đọc SGK.
Hãy viết cơng thức minh
họa các tính chất cơ bản
phép nhân phân số?

d b

b) Tính chất kết hợp
HS: Làm vào phiếu bài
a c  p a  c p
tập.(Thời gian 2 phút)
 × ÷ = × × ÷
b d  q b d q 
1HS lên bảng.
HS còn lại nhận xét, bổ c) Nhân với số 1.
sung (nếu cần).
a
a a
b

×1 = 1 × =
b b

d) Tính chất phân phối của
phép nhân với phộp cng.

a c p a c a p
ì + ữ = × + ×
b d q b d b q

GV(Chốt): Như vậy tương tự như phép nhân số nguyên, phép nhân phân số cũng có
bốn tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 1 và tính chất phân phối

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

Trang 2


Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

GV(?) Trước khi vận dụng
tính chất để làm bài có ý
kiến gì khơng?
HS: Cho ý kiến (nếu có).
GV: Cho HS cịn lại giải
đáp (GV có thể giải đáp
khi HS khơng trả lời được) HS: Giải đáp thắc mắc của
bạn.
GV(vào bài): Tính chất cơ bản của số nguyên được vận dụng trong những dạng bài
tập nào? Tương tự với phân số ta cũng áp dụng tính chất vào làm những dạng bài tập
đó.
GV: Đưa bài 1 vận dụng.
Giao bài theo nhóm:
+ Nhóm 1+2: Tính C.

+ Nhóm 3+4: Tính D.
GV(?): Nhận xét bài trên
bảng:
- Đúng, Sai.
- Kiến thức sử dụng.
? Kết quả dưới lớp có sai
sót gì?

Hai HS lên bảng.
2) Áp dụng. (13 phút)
HS cịn lại làm vào vở.
Bài 1: Tính nhanh giá trị
Đổi chéo vở kiểm tra cho các biểu thức sau:
5 5 5 8 5 14
biết kết quả kiểm tra.
C= × − × + ×
7 11 7 11 7 11
8 2 3 −15
D= × × ×
3 5 8 4
C=

5
7

D=

−3
2


Đáp số:

GV (Chốt): Do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân phân số, khi nhân nhiều
phân số ta có thể đổi chỗ các phân số để nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào
sao cho việc tính tốn thuận lợi.
GV: - Đưa u cầu bài 2.
- Cho HS hoạt động
nhóm đơi.
Từ lời giải C’ em rút ra sai
lầm mắc phải khi sử dụng
tính chất gì?
Từ lời giải C’’ giúp em có
kĩ năng gì khi sử dụng tính
chất.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

Bài 2: Lời giải sau Đúng
HS: Hoạt động nhóm đơi hay Sai? Tính giá trị của
đưa kết quả Đúng – Sai.
C’ và C’’?
5 5 5 8 14
× − × +
7 11 7 11 11
5  5 8 14 
C ' = × − + ÷
7  11 11 11 
5
C ' = ×1
7

5
C'=
7

a) C ' =

HS: Đưa ra ý kiến.
HS(cịn lại): Bổ sung (nếu
có)…

Trang 3


Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

5 5 4 10
b) C '' = × − ×
7 11 7 11
5 5 5 8
C '' = × − ×
7 11 7 11
5 5 8
C '' = ì ữ
7 11 11 
5 −3 −15
C '' = × =
7 11 11


GV: Yêu cầu HS làm bài 3 HS: Làm bài theo yêu cầu.
(bài 2 trong phiếu bài tập).
- Ba HS làm vào bảng
nhóm.
- HS cịn lại làm phiếu bài
tập (Thời gian: 2 phút)

3) Luyện tập.
Bài 3: Tính giá trị biểu
thức:
1
1
1
B =b× + b× − b×
2
3
4

với
GV: Đưa bài 3 HS làm HS: Đưa ra nhận xét Đúng,
bảng nhóm.
Sai và kiến thức sử dụng.
GV(?): Từ bài 3 rút ra kĩ
năng làm bài tập: “Tính
giá trị biểu thức” chứa chữ
biết giá trị cho trước của
chữ.
GV(?) Với bài tốn này
việc sử dụng tính chất có
thuận tiện hơn khơng?

Đơi khi khơng nên lạm
dụng tính chất.
GV: Đưa u cầu

GV: Sau 3 phút hai nhóm
làm A1 đưa kết quả.
GV(?) Trong q trình tính
có biểu thức nào đặc biệt.
Từ đó rút ra nhận xét gì?
GV(Chốt): Tích bằng 0 khi
và chỉ khi một trong các
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

b = 12

.

Đáp số: B = 7 với

b = 12

HS: - Ghi vào nháp (Thời
gian: 1 phút).
- Trình bày ý kiến cá nhân.
HS: Trả lời theo yêu cầu.

HS: Tiến hành làm theo
yêu cầu. (Thời gian:3 phút)
+ Hai nhóm làm bảng
nhóm A1.

+ 9 nhóm làm A3.
Bài 4: Đố: “Tìm tên nữ
anh hùng liệt sĩ”. Em hãy
tính giá trị biểu thức rồi
viết chữ tương ứng với đáp
số vào ơ trống. Khi đó em
sẽ biết được tên của nữ anh
HS: Trả lời.
hùng liệt sĩ đó.
Trang 4


Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

7 −3 11
tích số bằng 0.
× ×
11 41 7
GV: Đưa tiểu sử Võ Thị HS: đọc.
V.
Sáu .
1 2 4
GV(?) Trong một phút HS
× + ÷
2 3 9
trình bày kiến thức cần
H.
nhớ tồn bài.

HS: Làm ra nháp.
−5 13 13 4
Sau đó trình bày.
× − ×
9 28 28 9
HS: Còn lại bổ sung (nếu
S.
cần).
A.
123  1 1 1 
 1 12

 +
÷ − − ÷
 99 999 9999  2 3 6 

O

T

Đáp án: VÕ THỊ SÁU.

D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa, cùng phương pháp đã làm, những nhận xét đã rút ra
được để từ đó làm các bài tập sau:



Bài 76 (b,c – SGK/39).
Bài 89; 90; 91; 92/ SBT/ 18,19.


- Làm thêm bài tập sau: Tìm

a)

b)

x

biết:

1
2
3
x− x+ x =0
2
3
4

1
2
3
( x + 1) − ( x + 1) + ( x + 1) = 0
2
3
4

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

Trang 5



Giáo án Tốn 6

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

Giáo viên: Nguyễn Thị Hường

Trang 6



×