Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.12 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

KIỂM TRA GIỮA KI I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10

(Đề có 2 trang)

27/10/2021
Thời gian làm bài: 45 Phút

Họ tên: ............................................................... Lớp: ...................

Mã đề 602

I. TRẮC NGHIỆM: (7điểm)
Câu 1: Phật Giáo được phát triển mạnh nhất ở Trung Quốc vào thời
A. Nhà Đường.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Nhà Tần - Hán.
Câu 2: Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là
A. chữ tượng ý.
B. chữ La-tinh.
C. chữ tượng hình và tượng ý.
D. chữ tượng hình.
Câu 3: Phần lớn lãnh thổ của các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. núi và cao nguyên.
B. ở vùng trung du.
C. đồng bằng châu thổ màu mỡ.
D. lưu vực các con sông lớn.


Câu 4: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rơ-ma có hai giai cấp cơ bản là
A. Chủ nô và nô lệ.
B. Địa chủ và nông dân.
C. Chủ nô và nông dân công xã.
D. Quý tộc và nơng dân.
Câu 5: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là
A. thủ công nghiệp.
B. dệt vải, chăn nuôi.
C. thương nghiệp.
D. nông nghiệp.
Câu 6: Theo cách tính lịch của người Rơ-ma, một năm có
A. 364 ngày.
B. 365 ngày và ¼.
C. 366 ngày.
D. 365 ngày.
Câu 7: Ngành sản xuất nào phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải?
A. Thủ công nghiệp.
B. Thương nghiệp.
C. Nông nghiệp.
D. Chăn nuôi.
Câu 8: Đâu không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành nền văn hóa truyền thống của
các quốc gia cổ đại phương Đơng?
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Đặc điểm kinh tế.
C. Đặc điểm chính trị.
D. Đặc điểm nhân chủng.
Câu 9: Cơng việc nào đã khiến mọi người ở phương Đơng gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ
chức Công xã?
A. Chăn nuôi.
B. Trị thuỷ.

C. Làm nghề thủ công nghiệp.
D. Trồng lúa nước.
Câu 10: Quan hệ bóc lột trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa những giai cấp
nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
C. Địa chủ với nông dân tự canh.
D. Quý tộc với nô lệ.
Câu 11: Chữ số A rập, kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của
A. người Lưỡng Hà.
B. người Ấn Độ cổ đại.
C. người La Mã cổ đại.
D. người Ai Cập cổ đại.
Câu 12: Thời phong kiến, Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật, đó

A. Thuốc nhuộm, thuốc in.
B. Đóng tàu, chế tạo súng.
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
D. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
Câu 13: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các
dịng sông lớn?
Trang 1/2 - Mã đề 602


A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát
triển.
B. Cư dân ở đây sớm chế tạo ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người ngun thuỷ.
D. Có khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho gieo trồng.
Câu 14: Đóng góp quan trọng của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại là

A. nghệ thuật tạo hình.
B. những hiểu biết về đường biển
C. hệ thống số đếm.
D. hệ thống chữ cái.
Câu 15: Dưới triều đại nào, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất
châu Á?
A. Nhà Thanh
B. Nhà Đường.
C. Nhà Minh
D. Nhà Tần.
Câu 16: Đâu không phải là một bộ phận trong xã hội phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Địa chủ.
D. Lãnh chúa.
Câu 17: Tác phẩm nổi tiếng “Tây du ký” trong văn học Trung Quốc là của tác giả nào?
A. La Quán Trung.
B. Ngô Thừa Ân.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 18: Điểm khác nhau cơ bản về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc
gia cổ đại Hi Lạp - Rôma là
A. thương nghiệp có vai trị hàng đầu
B. sản xuất nơng nghiệp là chủ đạo.
C. thủ cơng, thương nghiệp có vai trị quan trọng.
D. thủ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng.
Câu 19: Ở Trung Quốc thời phong kiến, nông dân lĩnh canh có nguồn gốc từ đâu?
A. Nơng dân tự canh.
B. Nơng dân cơng xã rất nghèo, khơng có hoặc q ít ruộng.
C. Nơng dân giàu có bị phá sản.

D. Tá điền.
Câu 20: Cơng trình phịng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời
nhà Tần có tên gọi là gì?
A. Ngọ mơn.
B. Vạn lí trường thành.
C. Lũy Trường Dụ.
D. Tử cấm thành.
Câu 21: Ngoài nô lệ là lực lượng đông nhất, trong xã hội Hi Lạp và Rơ-ma cịn có lực lượng
nào cũng chiếm tỉ lệ khá đơng?
A. Thương nhân.
B. Thợ thủ cơng.
C. Bình dân.
D. Nông dân.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Trình bày thành tựu về Tốn học của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói: Đến thời cổ đại Hi Lạp và Rơ ma, những hiểu biết của con người
về khoa học mới thật sự trở thành khoa học?
------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 602


ĐÁP ÁN SỬ 10 GIỮA KÌ I (21-22)
I.

S
T
T
1


2

3

4

M
ã
đ

6
0
1
6
0
3
6
0
5
6
0
7

TRẮC NGHIỆM:

C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C
âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu âu
1 2
3
4

5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
C

A

B

A

A

C

B

B

A

C

C

D


B

D

A

D

B

D

D

C

A

A

A

A

B

A

D


A

B

B

D

A

D

C

A

C

B

B

B

A

C

B


B

B

C

D

B

D

B

C

A

A

D

A

B

A

B


A

D

C

C

B

C

B

D

B

A

C

C

B

C

C


C

D

A

C

B

B

D

C

A

C

B

A

II.TỰ LUẬN: Gồm các mã đề 601, 603, 605, 607
Câu 1: (1 điểm) : Trình bày sự ra đời của khoa học ở các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơ ma?
Gồm các ý:
- Tốn học: mệnh đề, định lý có giá trị khái quát cao của Pitago, Talét, Ơcơlit.. (0,25)
- Vật lý: nguyên lý về vật nổi và các phát minh cơ học của Acsimét… (0,25)
- Sử học, địa lí: trình bày có hệ thống lịch sử của một nước hay một cuộc chiến tranh (Hêrôđôt).

XTrabôn khảo sát các vùng quanh Địa Trung Hải. (0,25)
-Giá trị: đạt tới trình độ khái qt và trừu tượng hóa, trở thành nền tảng của các khoa học. (0,25)
Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao nói: Đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô ma, những hiểu biết của con người về
khoa học mới thật sự trở thành khoa học?
Gồm các ý:
- Đạt trình độ khái qt hóa cao. (0,25)
- Đảm bảo tính chính xác như những gì diễn ra trong thực tiễn. (0,25)
- Đã khái quát được thành những định lí, mệnh đề gắng liền với tên tuổi của các nhà khoa học lớn
như Pitago, Talét, Ơclít, Ácsimét,… (0,5)
- Tạo nền móng cho các nền khoa học khác. (0,25)
- Có giá trị đến ngày nay. (0,25)
 Hiểu biết của con người về khoa học thật sự trở thành khoa học (0,5)
(Lưu ý: giáo viên linh hoạt trong khi chấm. Học sinh có thể terinhf bày nhiều cách, nếu đảm bảo
đúng, đủ ý vẫn cho điểm tối đa)


I.
S
T
T
1

2

3

4

M
ã

đ

6
0
2
6
0
4
6
0
6
6
0
8

TRẮC NGHIỆM:
C
â
u
1
A

C
â
u
2
D

C
â

u
3
A

C
â
u
4
A

C
â
u
5
D

C
â
u
6
B

C
â
u
7
A

C
â

u
8
D

C
â
u
9
B

C
â
u
10
B

C
â
u
11
B

C
â
u
12
C

C
â

u
13
A

C
â
u
14
D

C
â
u
15
B

C
â
u
16
D

C
â
u
17
B

C
â

u
18
B

C
â
u
19
B

C
â
u
20
B

C
â
u
21
C

D

D

D

B


A

A

B

C

D

C

D

A

B

B

C

A

A

C

C


C

D

D

D

D

A

A

D

D

B

C

C

B

B

D


B

D

B

B

D

D

D

A

D

D

D

C

D

B

C


B

C

B

C

D

B

C

D

D

C

C

D

B

B

II.
TỰ LUẬN: Gồm các mã đề 602, 604, 606, 608

Câu 1 (1 điểm): Trình bày thành tựu về Tốn học của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Trả lời: Gồm các ý:
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu sản xuất, xây dựng, buôn bán (0,25)
- Thành tựu: Các cơng thức sơ đẳng về hình học, các bài tốn đơn giản về số học,… (0,25)
- Phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ. (0,25)
=> Tính chính xác chưa cao
- Tác dụng: Phục vụ đời sống, đặt cơ sở cho sự phát triển của khoa học giai đoạn sau. (0,25)
Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao nói: Đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô ma, những hiểu biết của con người về
khoa học mới thật sự trở thành khoa học?
Gồm các ý:
- Đạt trình độ khái quát hóa cao. (0,25)
- Đảm bảo tính chính xác như những gì diễn ra trong thực tiễn. (0,25)
- Đã khái quát được thành những định lí, mệnh đề gắng liền với tên tuổi của các nhà khoa học lớn
như Pitago, Talét, Ơclít, Ácsimét,… (0,5)
- Tạo nền móng cho các nền khoa học khác. (0,25)
- Có giá trị đến ngày nay. (0,25)
 Hiểu biết của con người về khoa học thật sự trở thành khoa học (0,5)
(Lưu ý: giáo viên linh hoạt trong khi chấm. Học sinh có thể trình bày nhiều cách, nếu đảm bảo
đúng, đủ ý vẫn cho điểm tối đa)



×