Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Địa Lí 10 Bài 11 – Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.1 KB, 4 trang )

Địa Lí 10 Bài 11 – Khí quyển. Sự phân bố nhiệt
độ không khí trên Trái Đất
1. Mục tiêu bài học:Sau bài học, HS cần:
a. Về kiến thức: Biết được khái niệm khíquyển; Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các
khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, XĐ; Biết được khái niệm frông và các frông;hiểu và trình bày được sự di
chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu;Trình bày được nguyên
nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ k
2

b. Về kĩ năng:Nhận biết được kiến thức qua: hình ảnh, bảng số liệu thống kê và bản đồ.
c. Về thái độ: Có cách nhìn đúng về khí quyển
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ khí hậu thế giới, bảng phụ…
b. Học sinh:Vở ghi, SGK, bảng nhóm….
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: ( 2 phút)
- Kiểm tra bài cũ: Sự phân bố của các vành đai núi lửa, núi trẻ và động đất có liên quan đến nhau
không? Tại sao?
- Mở bài: Khí quyển có vai trò rất to lớn đối với sự sống trên hành tinh của chúng ta. Trong bài học hôm
nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về khí quyển và sự phân bố của khí quyển trên Trái Đất.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu khí quyển (HS làm việc cá
nhân:5 phút)Bước 1: GV giới thiệu khái quát về
khí quyển
Câu hỏi: khí quyển là gì? HS trả lời
Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS phải
hiểu được: vai trò bảo vệ TĐ, góp phần quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật
trên TĐ
*Tích hợpGDBVMT :KQ là 1TP của MT


- Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại,
phát triển của sinh vật và con người , trên TĐ
HĐ 2: Tìm hiểu các khối khí (HS làm việc cả
I. Khí quyển:- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%,
hơi nước và các khí khác 1,47%


1.Cấu trúc của khí quyển: (không dạy)


2. Các khối khí:
lớp:5 phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS: Tại sao lại có sự hình
thành các khối khí có tính chất khác nhau
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
*Do TĐ hình cầu, khả năng tiếp nhận năng lượng
MT ở mỗi vĩ độ khác nhau, nên khả năng tiếp thu
nhiệt lượng, cung cấp nước, độ ẩm khác nhau tạo
ĐK hình thành các khối khí
(+ Am –Ac;+ Pm – Pc;+ Tm -Tc+ Em)
HĐ 3: Tìm hiểu về frông(HS làm việc cả lớp: 5
phút)
GV: Tính chất của các khối khí có ổn định
không? Vì sao.
* Khi frông đi qua địa phương thay đổi từ k
2
này
sang k

2
kia, các khối khí ngăn cách nhau theo một
mặt nghiêng( t
0
, hướng gió, độ ẩm).
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết khái
niệm frông ? Kể tên các frông cơ bản trên TĐ. dải
hội tụ nhiệt đới khác frông ở đặc điểm chủ yếu
nào ?
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
Giữa 2 khối khí CT và XĐ không tạo ra
frôngthường xuyên và rõ nét, vì chúng đều nóng
và có chung chế độ gió(FIT)
*Sự khác biệt cơ bản:
+ Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối
khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối
khí có cùng tính chất nóng ẩm.
+Frông là mặt tiếp xúc của 2 k
2
có nguồn gốc
khác nhau và khác biệt nhau về tính chất vật lí.
HĐ 4 : Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí
trên TĐ (HS làm việc theo cặp: 5 phút)
Bước 1:GV yêu cầu HS đặc điểm chủ yếu(sự
phân phối bức xạ MT)
Bước 2: GV chuẩn kiến thức
HĐ 5: Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ của không
khí trên TĐ(HS làm việc theo nhóm: 20 phút)
Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản( 2 BC)
+ Khối khí cực (rất lạnh): A

+ Khối khí ôn đới (lạnh): P
+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T
+ Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E
- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu:kiểu HD(ẩm): m; kiểu LĐ
(khô): c( riêng k
2
XĐ chỉ có Em
- Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn
chuyển động, bị biến tính.
3. Frông (F) ( diện khí)
- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính
chất vật lí
- Trên mỗi bán cầu có hai frông: FA và FP
+ Frông địa cực (FA)
+ Frông ôn đới (FP)
- Ở khu vực XĐ có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai bán
cầu( FIT)
* Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí
XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng
tính chất nóng ẩm.







II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái
Đất:
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí:

-Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất
của Mặt Trời tới TĐ, được mặt đất hấp thụ 47%,khí
Bước 1:GV yêu cầu HS đọc SGK và chia nhóm
Nhóm 1,2: dựa vào hình 11.1 và 11.2 và bảng 11
nhận xét và giải thích:
+ Sự thay đổi t
0
TB năm theo vĩ độ;+Sự thay đổi
biên độ nhiệt trong năm theo vĩ độ ? Tại sao có sự
thay đổi đó
Nhóm 3: Dựa vào hình 11.3 và kênh chữ SGK:
+Xác định địa điểm Veckhôian trên bản đồ, đọc
trị số nhiệt; +Xác định KV có t
0
cao nhất, đường
đẳng nhiệt năm nào cao nhất trên bản đồ; + Nhận
xét sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa
điểm nằm trên khoảng vĩ độ 52
0
B; + Giải thích vì
sao có sự khác nhau về nhiệt giữa lục địa và đại
dương
Nhóm 4: Dựa vào hình 11.4, kênh chữ T Lời:
+ Cho biết ĐH có ảnh hưởng ntn tới t
0
;+ Giải
thích vì sao càng lên cao t
0
càng giảm;+ Phân tích
mqh giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ

và lượng nhiệt nhận được
Bước 2:Đại diện nhóm trình bày,GV CKT
*Giải thích t
0
TB năm ở vĩ độ 20
0
cao hơn ở XĐ:
vì ở XĐ năng lượng bức xạ MT giảm hơn nhiều
do có nhiều hơi nước ( có diện tích đaị dương,
rừng lớn)
Đất và nước có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Nước
có khả năng truyền nhiệt nhỏ hơn so với đất, nên
nóng lên và nguội đi chậm hơn đất. Khi nóng t
0
k
2
trên mặt nước thấp hơn mặt đất, khi lạnh t
0
k
2
trên
mặt nước lại cao hơn mặt đất
* Tích hợp NLTK- GDMT:Nguồn cung cấp nhiệt
cho k
2
ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt TĐ và
bức xạ MT→ sử dụng năng lượng MT thay thế
năng lượng truyền thống.
quyển hấp thụ 1 phần(19%).
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu

là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng
- Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.
2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất.
a.Phân bố theo vĩ độ địa lí:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực (vĩ
độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng
của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng
nhiệt ít.
- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng,
thời gian chiếu sáng càng lớn)

b.Phân bố theo lục địa, đại dương:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở
lục địa.
+ Cao nhất 30
0
C (hoang mạc Xahara)
+ Thấp nhất -30,2
0
C (đảo Grơnlen).
Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ
nhiệt lớn,do: sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau
+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do
tính chất lục địa tăng dần.
c.Phân bố theo địa hình:
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình
cứ 100m giảm 0,6
0
C( không khí loãng, bức xạ mặt đất
yếu.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng
phơi sườn núi:
+Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít
+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn
+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt
Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.
* Ngoài ra do tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp
phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người

c. Củng cố – luyện tập : (2 phút) Trong bài cần nắm được khí quyển là gì, các khối khí và frông và sự
phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :(1 phút)Hướng dẫn làm bài tập SGK Tr 43, chuẩn bị bài mớ

×