Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Địa Lí 7 Bài 17 – Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.43 KB, 5 trang )

Địa Lí 7 Bài 17 – Ô nhiễm môi trường ở đới ôn
hòa
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển. Biết
được các hậu quả do ô nhiễm môi trường không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không
chỉ ở đới ôn hòa mà toàn thế giới.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách ruyện tập cho học sinh kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và kỹ năng phân tích ảnh địa lí.
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Các hình ảnh về ô nhiễm không khí và nước sưu tầm trên sách báo, tập chí, mưa axít, ô nhiễm sông
rạch, tai nạn tàu chỡ dầu…)
- Ảnh chụp trái đất với lổ thủng tầng ôdôn.
- Tranh ảnh ô nhiễm không khí và nước
2. Chuẩn bị của HS:
- Sưu tầm các tranh ảnh, số liệu về ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Đặc điểm của vùng đô thị cao ở
đới ôn hoà là gì? (Mục 1- bài16 )
- Dân cư tập trung vùng đô thị
Trả lời Do công nghiệp và dịch vụ phát
triển
- Hơn 75% dân cư đới ôn hòa
nẩy sinh vấn đề gì về môi
trường? Hướng giải quyết?


(Mục 2- bài 16)

sống trong các đô thị.
- Đây là tập trung nhiều đô thị
nhất trên thế giới
+ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Ùn tắc giao thông trong giờ cao
điểm
+ Nạn thất nghiệp
+ Thiếu nhân công trẻ có tay nghề
cao
+ Thiếu nhà ở, thiếu các công
trình công cộng.
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Ô nhiễm MT ở đới ôn hòa, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước đã đến mức báo động.
Nguyên nhân là sự lạm dụng kỹ thuật …và chủ yếu là sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Ô nhiễm không khí


 
- Học sinh quan sát hình 16.3,
16.4 .




- Tiếp tục quan sát hình 17.1
SGK, cho biết.

+ 3 ảnh có chung một chủ đề gì?
+ 3 bức ảnh cảnh báo điều gì
trong ( trái đất) khí quyển
H17.2, Cây cối chết khô vì mưa
axít





- Khói, bụi tạo thành lớp sương
mù bao phủ bầu trời.




- Nạn kẹt xe giờ cao điểm
- Ô nhiễm MT không khí
- Khói bụi từ các phương tiện
giao thông , từ sản xuất công
nghiệp thải ra không khí làm cho
1. Ô nhiễm không khí:




- Nguồn gây ô nhiễm không
khí do sự phát triển của công
nghiệp, động cơ giao thông,
hoạt động sinh hoạt của con

người, thải khói bụi vào không
khí.
- Hậu quả
+ Mưa axít
+ Hiệu ứng nhà kính …


- Ô nhiễm do các hoạt động tự
nhiên: bão, cát, gió lốc bụi, núi
lửa, cháy rừng.

- Tác hại của mưa axít
* Liên hệ : Ô nhiễm không khí
của chất độc màu da cam (điôxin)



- Khí thải mang lại tác hại

- Nêu các tác hại của hiệu ứng
nhà kính?
-Để giảm bớt ô nhiễm không khí
các nước trên thế giới đã làm gì ?

=> Nhằm mục đích ?
- Hoa Kỳ là nước có lượng khí
thải bình quân đầu người cao nhất
thế giới, chiếm ¼ lượng khí thải
toàn cầu.
Hoạt động 1: Ô nhiễm nước



 
- Cho học sinh quan sát ảnh 17.3
và 17.4

- Các em cho biết nguyên nhân
gây ô nhiễm được biểu hiện ở các
sông rạch, và nước biển
- Việc tập trung các đô thị cao ở
đới ôn hòa gây ô nhiễm.
(Liên hệ thực tế)
khí quyển bị ô nhiễm
gây mưa axít
=> Chứa lượng axít được tạo lên
chủ yếu từ khói của xe cộ và khói
của các nhà máy
+ Làm chết cây cối
+ Ăn mòn các công trình xây
dựng
+ Gây ra bệnh đường hô hấp
“ Hiệu ứng nhà kính”
trang (187) là thủng tầng ôzôn. Là
hiện tượng lớp vỏ không khí gần
mặt đất nóng lên như trong nhà
kính, do khí thải tạo ra lớp màn
chắn ở trên cao, ngăn cản bức xạ
mặt trời xuống không gian.
Các nước trên thế giới ký nghị
định thư Kiôtô.

+ Giảm lượng khí thải gây ô
nhiễm
+ Bảo vệ bầu không khí trong
lành của trái đất.
- Hoa kỳ là nước không chịu ký
nghị định thư Kiôtô.
Cắt giảm lượng khí thải độc hại




- Hình 17.3, 17.4


- “Thủy triều đen”
- “Thủy triều đỏ”







- Để giảm bớt ô nhiễm không
khí, các nước trên thế giới ký
nghị định thư Ki – ô – tô,
nhằm cát giảm lượng khí thải
gây ô nhiễm , bảo vệ bầu khí
trong lành của trái đất.














2. Ô nhiễm nước:

- Các nguồn nước bị ô nhiễm
gồm nước biển, nước sông hồ
và nước ngầm …
- Thủy triều đen
- Giáo dục mơi trường, giáo dục
sức khỏe
- “Thiếu nước sạch”
- “ ống nước chín”
=> Gây bệnh đường ruột.
- “Thủy triều đỏ do nước quá thừa
đạm từ nước tảhi sinh hoạt, từ
phân hoá học bón cho đồng
ruộng trôi xuống sông rạch …
- Các váng dầu ở ven biển
- Các tàu chở dầu gặp tai nạn
- Khu khai thác dầu khí

- Làm chết ngạt các sinh vật sống
trong nước
=> Ảnh hưởng đến tài nguyên
thiên nhiên và cuộc sống con
người
- Sinh ra các hiện tượng
+ ”Thủy triều đen”
+ “Thủy triều đỏ”
- Gây hậu quả làm chết ngạt
các sinh vật sống trong nước.






- Ảnh hưởng đến đời sống con
người
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung chính
- Hãy nêu nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí ở đới ôn hòa.

HS trả lời + Do công nghiệp phát triển, khói
bụi từ các nhà máy và xe cộ thải
vào không khí …
+ Do bất cẩn khi sử dụng năng

lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất
phóng xạ vào không khí.


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới (Bài18- Bài thực hành), chú ý quan sát các ảnh trong SGK
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

×