Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Địa Lí 7 Bài 3 – Quần cư. Đô thị hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.76 KB, 4 trang )

Địa Lí 7 Bài 3 – Quần cư. Đô thị hoá
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị và biết được
vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế hoặc
trên bản đồ và nhận biếât được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình
- Yêu quê hương mình đang sống và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Phóng ta lược đồ H3.3 trang 11 SGK.
- Bảng thống kê tên các siêu đô thị.
- Tranh ảnh về các loại quần cư.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Dân cư trên thế giới được phân bố
như thế nào ? Chứng minh. (Dựa vào
mục 1 trả lời)- Trên thế giới có mấy
chủng tộc? Căn cứ vào đâu người ta
phân ra các chủng tộc?




HS trả lời


- Căn cứ vào hình thái bên ngoài
của cơ thể (màu da, mắt, mũi, …)-
Người ta chia dân cư thế giới ra
làm 3 chủng tộc chính
+ Môngôlôit ( da vàng)
+ Nêgrôit (da đe )
+ Ơrôpêôit (da trắng)
2. Bài mới:
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Từ xa xưa con người đã biết sống quân quần bên nhau để tạo nên sức mạnh
nhằm khia thác và chế ngự tự nhiên . Các làng mạc và đô thị dần dần hình thành trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Quần cư nông
thôn và quần cư đô thị:
Phương pháp: phân tích, so
sánh

- Cho học sinh định nghĩa quần
cư.
- MT: giúp học sinh hiểu thế
nào là quần cư nông thôn và
quần cư đô thị .
- Học sinh xem tranh H3.1 và
H3.2
- Có mấy kiểu quần cư chính?
- Qua kênh hình 3.1 cho biết
quần cư nông thôn có tổ chức
sinh sống như thế nào?
- Giải thích thêm quần cư nông
thôn ở miền đồng bằng và

miền núi.

-Trọng tâm trang 188 SGK
- Quần cư là dân cư sống quây
tụ lại ở 1 nơi, 1 vùng




- Có 2 kiểu quần cư chính:
quần cư nông thôn và quần cư
đô thị .
- Nhà cửa thưa thớt.
- Hoạt động kinh tế sản xuất,
nông lâm ngư nghiệp
- Xem hình hoạt động nông
nghiệp ở đồng bằng và miền
núi .
I. Quần cư nông thôn và quần cư
đô thị :- Quần cư là dan cư sống
quây tụ lại ở 1 nơi, 1 vùng.
- Có 2 kiểu quần cư chính là: quần
cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Ở nông thôn:
+ Mật độ dân số thường thấp
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Ở đô thị:
+ Mật độ dân số rất cao.
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là công

nghiệp và dịch vụ.
H8.1, H8.2, H8.3, H8.5, H8.6,
H8.7trang 26 SGK .
KL: Quần cư nông thôn Þ Thế
thì quần cư đô thị như thế nào?
- Làng mạc, thôn xóm thường
phân tán gắn với đất canh tác,
đất trồng, đồng cỏ đất rừng …
- Qua hình 3.2 cho biết quần
cư đô thị có tổ chức, địa hình
sinh sống như thế nào?
- Nhà cửa tập trung đông, hoạt
động kinh tế sản xuất công
nghiệp và dịch vụ .


Kết luận: lối sống nông thôn
khác lối sống đô thị.
Þ Liên hệ địa phương em
thuộc loại quần cư nào?Þ Tỉ lệ
người sống trong các đô thị
ngày càng tăng, tỉ lệ người
sống nông thôn có xu hướng
giảm.


- Hiện nay trên thế giới tỉ lệ người
sống trong các đô thị ngày càng tăng
tỉ lệ người sống nông thôn giảm dần.
- Tại sao dân ở đô thị ngày

càng tăng?
- Dễ kiếm việc làm, tiện nghi
hơn.
* Hoạt động 2: Đô thị hóa các
siêu đô thịPhương pháp: phân
tích, vấn đáp

- Đô thị hoá là gì? SGK (187)
- Các đô thị có tư lúc nào?
- Treo H3.3 lược đồ các siêu
đô thị trên thế giới. Chỉ các đô
thị thời cổ đại.
- Đọc SGK trang 11
- Tỉ lệ dân sống trong các đô
thị từ thế kỷ XVIII đến đầu thế
kỉ XXI phát triển như thế nào?
- Cho biết các đô thị lớn ở
châu Á được phân bố ở đâu?
Þ Dự kiến đến năm 2025 dân
số đô thị sẽ là 5 tỉ người
- Tại sao gọi là siêu đô thị?

- Đô thị hóa là quá trình biến
đổi về phân bố các lực lượng
sản xuất, bố trí dân cư, ngững
vùg không phải đô thị thành đô
thị…
- Các đô thị có từ thời cổ đại.
+ A-ten: Hy Lạp
+ Rôma: Italia

+ Cairô: Ai Cập
- TQ , Ấn Độ , Ai Cập , Hy lạp
, La Mã ( là lúc có trao đổi
hàng hóa).
- Từ 5% – 46%(gần 10 lần)
- Xem H3.3 (Đông Á, Đông
Nam Á , Nam Á)
- Đô thị phát triển mạnh nhất
(thế kỷ XIX) lúc công nghiệp
phát triển.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh
chóng thành siêu đô thị.
II. Đô thị hóa các siêu đô thị :
- Đô thị hóa là quá trình biến đổi và
phân bố lực lượng sản xuất, bố trí
dân cư, những vùng không phải đô
thị thành đô thị.










- Nhiều đô thị phát triển nhanh
chóng trở thành các siêu đô thị (siêu
độ thị có dân số từ 8 triểu trở lên)

- Tìm các siêu đô thị trên lược
đồ?
- Châu Á có 12 siêu độ thị có
dân số từ 8 triệu trở dân lên.
- Châu lục nào có nhiều siêu
đô thị?- Trên thế giới có bao
nhiêu siêu đô thị?
- Kể tên các siêu đô thị châu Á
- 23 siêu đô thị Có

- Hậu quả của đô thị hoáÞ Việt
Nam có siêu đô thị không?
(Không)
- Ô nhiễm môi trường , sức
khoẻ…- Không.
- Ngày nay số người sống trong các
đô thị chiếm khoảng 1 nửa dân số và
có xu hướng ngày càng tăng
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa
quần cư đô thị và quần cư nông thôn .+
HS trả lời - Có 2 kiểu quần cư chính là:
quần cư nông thôn và quần cư đô
Khác nhau vì hình thức tổ chức sinh sống
: sống thành làng mạc, hay thành phố xa.
+ Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ
yếu : dựa vào nông nghiệp hay dựa vào
công nghiệp và dịch vụ .
- Cho học sinh khai thác số liệu thống kê

một cách khoa học từ trên xuống, từ trái
sang phải để thấy sự thay đổi của của 10
siêu đô thị đông dân nhất.

thị Ở nông thôn:
+ Mật độ dân số thường thấp
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là
sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Ở đô thị:
+ Mật độ dân số rất cao.
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là
công nghiệp và dịch vụ.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập bản đồ, xem bài mới
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………

×