Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Địa Lí 7 Bài 27 – Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.21 KB, 4 trang )

Địa Lí 7 Bài 27 – Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Châu Phi, nắm vững sự phân bố các môi
trường tự nhiên ở Châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự
nhiên ở Châu phi.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách rèn kỹ năng đọc phân tích mối quan hệ và phân tích các lược đồ, so sánh ảnh.
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Yêu thiên nhiên Châu Phi
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi, bản đồ phân bố lượng mưa ở Châu Phi, bản đồ các môi trường tự nhiên
Châu Phi, lược đồ 27.1, 27.2 và 27.3, Xavan ở Tây Phi và 27.4 Xavan Đông Phi.
2. Chuẩn bị của HS:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trước
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Hãy nêu vị trí địa lí của Châu
Phi ?
- Địa hình và khoáng sản Châu
Phi như thế nào ?







Trả lời
+ Phía bắc giáp Địa Trung Hải
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía Đông Bắc giáp biển đỏ
ngăn cách Châu Á bởi kênh đào
Xuyê
+ Phía Đông Nam giáp Aán Độ
Dương.
-Châu Phi có tài nguyên khoáng
sản phong phú: vàng, kim cương,
uranium, sắt, đồng, …Ngoài còn
có nhiều dầu mỏ và khí đốt.

2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về vị trí, địa hình châu Phi. Vậy với vị trí
địa lí và địa hình như vậy có ảnh hưởng gì đến khí hậu và cảnh quan châu Phi chúng ta hãy vào bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
* Hoạt động 3: Khí hậu
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
và phân tích bản đồ
Quan sát hình 26.1 và 27.1, giải
thích vì sao Châu Phi là châu lục
nóng.

- Khí hậu Châu Phi khô hình thành
những hoang mạc lớn.
- Quan sát hình 27.1, cho biết các
dòng biển nóng, lạnh có ảnh

hưởng đến lượng mưa ở các vùng
xung quanh ( ven biển) như thế
nào?
( Nhiều nơi hàng chục năm không
mưa), nhiệt độ chênh lệch 30
0
c-
40
0
c
* Hoạt động 4: các đặc điểm
khác của môi trường tự nhiên
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
và phân tích bản đồ
- Quan sát hình 27.2, nhận xét sự
phân bố của các MT tự nhiên ở
Châu Phi.
- Gỉai thích vì sao có sự phân bố
như vậy?
Châu phi có các môi trường tự
nhiên
+ MT xích đạo ẩm có thực vật




- Đường xích đạo đi qua giữa Châu
phi.
- Châu phi nằm giữa 2 chí tuyến.
- Sự phân bố lượng mưa ở Châu phi

không đồng đều.

Sahara lượng mưa không quá
50m/m/năm, nhiệt độ ban ngày 50-
60
0
c, ban đêm nhiệt độ hạ rất
nhanh. Aûnh hưởng biển không vào
sâu trong đất liền nên Châu Phi là
lục địa khó ( động vật: linh dương,
lạc đà, đà điểu)
- HS quan sát tranh các động vật ở
hoang mạc






3. Khí hậu:



- Châu Phi có khí hậu nóng và
khô bậc nhất thế giới.
- Nhiệt độ trung bình 20
0
c
- Lượng mưa ít và giảm dần
về phía 2 chí tuyến



- Hoang mạc lớn nhất thế giới
là Sahara








4. các đặc điểm khác của
(Rừng rậm xanh quanh năm)
+ Hai MT nhiệt đới
đặc điểm
+ Động vật: ngựa, sơn dương,
hươu cao cổ …


-> Thực vật, động vật rất nghèo
nàn.

- Chỉ lên bản đồ môi trường Địa
Trung Hải.
- Khí hậu Địa Trung Hải có đặc
điểm như thế nào?
- Các môi trường tự nhiên đối xứng
qua xích đạo.
Vì đường xích đạo đi qua giữa châu

lục

- Rừng xích đạo xavan, hoang mạc,
chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
- Càng xa xích đạo lượng mưa càng
giảm, thực vật rừng thưa, xavan cây
bụi
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm
hoang mạc Sahara ở phía bắc hoang
mạc Calahari và Namip ở phía Nam
KH khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên
độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn.

- Mùa đông mát mẽ có mưa, mùa hạ
nóng khô.
môi trường tự nhiên:




- Các môi trường tự nhiên của
Châu Phi nằm đối xứng qua
xích đạo.
- Gồm các môi trường

+ MT xích đạo ẩm với thực
vật rừng rậm xanh quanh
năm.
+ Hai môi trường nhiệt đới
+ Hai môi trường hoang mạc:

+ Hai môi trường Địa Trung
Hải ở gần cực Bắc và cực
Nam Châu Phi, thực vật rừng
bụi lá cứng.
+ MT hoạng mạc chiếm diện
tích lớn nhất.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Quan sát hình 27.1 và 27.2 và
dựa vào kiến thức đã học, nêu mối
quan hệ giữa lượng mưa và lớp
phủ thực vật ở Châu Phi.
- Học sinh so sánh các hình theo
hướng tìm mối quan hệ giữa ranh
giới phân bố lượng mưa và ranh
giới phân bố các môi trường tự
nhiên Châu Phi.



Quan sát hình 27.1 và 27.
- Lượng mưa dưới 200m/n là MT
hoang mạc
- Lượng mưa từ 200 – 1000m/n là
môi trường xavan.
- Lượng mưa trên 1000m/n là MT
rừng tậm nhiệt đới.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ

- Chuẩn bị bài mới (Bài 28), chú ý quan sát lược đồ Thiên nhiên Châu Phi và các biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• soan bt dia li 7 kinh te trung thiên nhiên trung và nam mĩ (tiếp theo) ,

×