Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỊA lí 7 bài 52 THIEN NHIEN CHAU AU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.35 KB, 6 trang )

ĐỊA LÍ 7 BÀI 52 : THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu về môi trường ôn đới hải dương
(10 phút)
Bước 1. Cả lớp
- GV treo hình 51.2. Lược
- HS quan sát hình 51.2 và
đồ khí hậu châu Âu lên
SGK để trả lời, 1 HS lên
bảng và đặt CH cho HS:
xác định trên bản đồ và trả
Quan sát hình 51.2 và kiến
lời, các HS khác góp ý, bổ
thức đã học, em hãy xác
sung. Yêu cầu xác định
định phạm vi của kiểu khí
đúng phạm vi và nêu được:
hậu ôn đới hải dương và kể các nước Tây Âu như Anh,
tên 1 số quốc gia có kiểu
Ai len, Pháp,…có khí hậu
khí hậu này ?
ôn đới hải dương.
Bước 2. Hoạt động nhóm
- GV cho lớp hoạt động
- HS di chuyển theo nhóm
nhóm trong 3 phút, 4 em 2
theo hướng dẫn của GV, HS
bàn trên dưới quay mặt lại
nghe GV hướng dẫn cách
thảo luận cùng 1 câu hỏi.


đọc biểu đồ và thảo luận để
GV đặt CH cho HS: Quan
hoàn thành nhiệm vụ, sau
sát hình 52.1. Biểu đồ nhiệt khi hết thời gian thảo luận,
độ và lượng mưa tại trạm
HS trở về vị trí cũ, đại diện
Bret (Pháp), cho biết đặc
1 HS của nhóm lên trả lời,
điểm khí hậu ôn đới hải
các HS nhóm khác góp ý,
dương bằng cách đọc biểu
bổ sung. Yêu cầu nêu được:
đồ nhiệt độ và lượng mưa
+ Nhiệt độ cao nhất: tháng 7
hình 52.1, GV gợi ý cho HS khoảng 18 độ C
cách đọc:
+ Nhiệt độ thấp nhất: tháng
+ Nhiệt độ tháng nóng nhất 1 khoảng 8 độ C
là tháng mấy? khoảng bao
+ Biên độ nhiệt trung bình
nhiêu độ? Nhiệt độ tháng
năm khoảng 10 độ C
lạnh nhất là tháng mấy?
+ Thời tiết vào mùa hạ mát,
khoảng bao nhiêu độ?
mùa đông không lạnh lắm
+ Biên độ nhiệt trung bình
+ Lượng mưa cao nhất là
năm khoảng bao nhiêu độ?
vào tháng 12 khoảng

+ Vào mùa hạ thời tiết như 100mm
thế nào? Vào mùa đông thời + Lượng mưa thấp nhất là
tiết như thế nào?
tháng 5 khoảng 50mm
+ Lượng mưa cao nhất là
+ Mùa mưa nhiều: từ tháng
tháng mấy? khoảng bao
10 – 1 năm sau
nhiêu mm? Lượng mưa thấp + Mùa mưa ít : từ tháng 2 –
nhất là tháng mấy? khoảng
9

Nội dung chính
3. CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN
a. Môi trường ôn đới hải
dương


bao nhiêu mm?
+ Mưa nhiều vào các tháng
nào? Mưa ít hơn vào các
tháng nào?
+ Tổng lượng mư anăm là
bao nhiêu?
Sau khi hết thời gian thảo
luận, GV treo bảng phụ hình
52.1 lên bảng, mời đại diện
1 nhóm lên trình bài, các
nhóm khác góp ý bổ sung,

GV nhận xét lại biểu đồ.
Bước 3. Cá nhân
- GV đặt CH cho HS: giải
thích tại sao khí hậu ôn đối
hải dương ấm và ẩm hơn
các nước có cùng vĩ độ?
- GV đặt CH cho HS: Em
hãy cho biết đặc điểm sông
ngòi và sinh vật trong môi
trường ôn đới hải dương ?

+ Mưa quanh năm và tổng
lượng mư atương đối lớn là
820mm

- HS dựa vào mục a để trả
lời: do có dòng hải lưu nóng
Bắc Đại Tây Dương và gió
Tây ôn đới
- HS dựa vào mục a để trả
lời: sông ngòi nhiều nước
quanh năm và không đóng
băng. Rừng sồi dẻ xưa kia
có diện tích rất lớn, nay chỉ
còn trên các sườn núi

- GV chuẩn kiến thức cho
HS

Hoạt động 2. Tìm hiểu về môi trường ôn đới lục địa (10

phút)
Bước 1. Cả lớp
- GV treo hình 51.2. Lược
- HS quan sát hình 51.2 và
đồ khí hậu châu Âu lên
SGK để trả lời, 1 HS lên
bảng và đặt CH cho HS:
xác định trên bản đồ và trả
Quan sát hình 51.2 và kiến
lời, các HS khác góp ý, bổ
thức đã học, em hãy xác
sung. Yêu cầu xác định
định phạm vi của kiểu khí
đúng phạm vi và nêu được:
hậu ôn đới lục địa và kể tên khu vực Đông Âu như Nga,
1 số quốc gia có kiểu khí
Ba Lan, Ucraina…có khí
hậu này ?
hậu ôn đới lục địa.
Bước 2. Hoạt động nhóm
- GV cho lớp hoạt động
- HS di chuyển theo nhóm


nhóm trong 3 phút, 4 em 2
bàn trên dưới quay mặt lại
thảo luận cùng 1 câu hỏi.
GV đặt CH cho HS: Quan
sát hình 52.2. Biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa tại trạm

Cadan (Nga), cho biết đặc
điểm khí hậu ôn đới lục địa
bằng cách đọc biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa hình 52.2,
GV gợi ý cho HS cách đọc:
+ Nhiệt độ tháng nóng nhất
là tháng mấy? khoảng bao
nhiêu độ? Nhiệt độ tháng
lạnh nhất là tháng mấy?
khoảng bao nhiêu độ?
+ Biên độ nhiệt trung bình
năm khoảng bao nhiêu độ?
+ Vào mùa hạ thời tiết như
thế nào? Vào mùa đông thời
tiết như thế nào?
+ Lượng mưa cao nhất là
tháng mấy? khoảng bao
nhiêu mm? Lượng mưa thấp
nhất là tháng mấy? khoảng
bao nhiêu mm?
+ Mùa mưa vào các tháng
nào? Mùa khô vào các
tháng nào?
+ Tổng lượng mư anăm là
bao nhiêu?
Sau khi hết thời gian thảo
luận, GV treo bảng phụ hình
52.2 lên bảng, mời đại diện
1 nhóm lên trình bài, các
nhóm khác góp ý bổ sung,

GV nhận xét lại biểu đồ.
Bước 3. Cá nhân
- GV đặt CH cho HS: giải
thích tại sao khí hậu ôn đới
lục địa càng vài sâu trong
đất liền mùa đông lạnh hơn
và mùa hạ nóng hơn?

theo hướng dẫn của GV, HS
nghe GV hướng dẫn cách
đọc biểu đồ và thảo luận để
hoàn thành nhiệm vụ, sau
khi hết thời gian thảo luận,
HS trở về vị trí cũ, đại diện
1 HS của nhóm lên trả lời,
các HS nhóm khác góp ý,
bổ sung. Yêu cầu nêu được:
+ Nhiệt độ cao nhất: tháng 7
khoảng 20 độ C
+ Nhiệt độ thấp nhất: tháng
1 khoảng -12 độ C
+ Biên độ nhiệt trung bình
năm khoảng 32 độ C
+ Thời tiết vào mùa hạ
nóng, mùa đông lạnh và
tuyết rơi nhiều (do nhiệt độ
dưới 0 độ C)
+ Lượng mưa cao nhất là
vào tháng 7 khoảng 60mm
+ Lượng mưa thấp nhất là

tháng 2 khoảng 20mm
+ Mùa mưa: từ tháng 5– 10
+ Mùa khô : từ tháng 11 – 4
năm sau
+ Tổng lượng mưa là
443mm

- HS suy nghĩ để trả lời: do
tính ấm, ẩm của biển càng
gảm, tính chất lục địa càng
tăng


- GV đặt CH cho HS: Em
hãy cho biết đặc điểm sông
ngòi và sinh vật trong môi
trường ôn đới lục địa ? Tại
sao sông ngòi bị đóng băng
vào mùa đông?
- GV chuẩn kiến thức cho
HS

- HS dựa vào mục b SGK
trang 157 để trả lời. HS giải
thích do mùa đông nhiệt độ
dưới 0 độ C

Hoạt động 3. Tìm hiểu về môi trường địa trung hải (10
phút)
Bước 1. Cả lớp

- HS quan sát hình 51.2 và
- GV treo hình 51.2. Lược
SGK để trả lời, 1 HS lên
đồ khí hậu châu Âu lên
xác định trên bản đồ và trả
bảng và đặt CH cho HS:
lời, các HS khác góp ý, bổ
Quan sát hình 51.2 và kiến
sung. Yêu cầu xác định
thức đã học, em hãy xác
đúng phạm vi và nêu được:
định phạm vi của kiểu khí
các nước Nam Âu, ven Địa
hậu địa trung hải và kể tên 1 Trung Hải như Italia, Tây
số quốc gia có kiểu khí hậu Bang Nha, Hi Lạp…có khí
này ?
hậu địa trung hải.
Bước 2. Hoạt động nhóm
- GV cho lớp hoạt động
- HS di chuyển theo nhóm
nhóm trong 3 phút, 4 em 2
theo hướng dẫn của GV, HS
bàn trên dưới quay mặt lại
nghe GV hướng dẫn cách
thảo luận cùng 1 câu hỏi.
đọc biểu đồ và thảo luận để
GV đặt CH cho HS: Quan
hoàn thành nhiệm vụ, sau
sát hình 52.2. Biểu đồ nhiệt khi hết thời gian thảo luận,
độ và lượng mưa tại trạm

HS trở về vị trí cũ, đại diện
Palecmo (Italia), cho biết
1 HS của nhóm lên trả lời,
đặc điểm khí hậu địa trung
các HS nhóm khác góp ý,
hải có gì đặc biệt bằng cách bổ sung. Yêu cầu nêu được:
đọc biểu đồ nhiệt độ và
+ Nhiệt độ cao nhất: tháng 7
lượng mưa hình 52.2, GV
khoảng 25 độ C
gợi ý cho HS cách đọc:
+ Nhiệt độ thấp nhất: tháng
+ Nhiệt độ tháng nóng nhất 1 khoảng 10 độ C
là tháng mấy? khoảng bao
+ Biên độ nhiệt trung bình
nhiêu độ? Nhiệt độ tháng
năm khoảng 15 độ C


lạnh nhất là tháng mấy?
khoảng bao nhiêu độ?
+ Biên độ nhiệt trung bình
năm khoảng bao nhiêu độ?
+ Vào mùa hạ thời tiết như
thế nào? Vào mùa đông thời
tiết như thế nào?
+ Lượng mưa cao nhất là
tháng mấy? khoảng bao
nhiêu mm? Lượng mưa thấp
nhất là tháng mấy? khoảng

bao nhiêu mm?
+ Mùa mưa vào các tháng
nào? Mùa khô vào các
tháng nào?
+ Tổng lượng mưa năm là
bao nhiêu?
Sau khi hết thời gian thảo
luận, GV treo bảng phụ hình
52.2 lên bảng, mời đại diện
1 nhóm lên trình bài, các
nhóm khác góp ý bổ sung,
GV nhận xét lại biểu đồ.
Bước 3. Cá nhân
- GV đặt CH cho HS: Em
hãy cho biết đặc điểm sông
ngòi và sinh vật trong môi
trường địa trung hải?
- GV chuẩn kiến thức cho
HS

+ Nhiệt độ vào mùa hạ
nóng, khô, mùa thu - đông
thời tiết không lạnh lắm và
có mưa.
+ Lượng mưa cao nhất là
vào tháng 1 khoảng 120mm
+ Lượng mưa thấp nhất là
tháng 7 khoảng 10mm
+ Mùa mưa: từ tháng 10– 3
năm sau, mưa vào mùa thu

– đông
+ Mùa khô : từ tháng 4 – 9
+ Tổng lượng mưa là
711mm

- HS dựa vào mục c SGK
trang 157 đoạn 2 và 3 để trả
lời.

Hoạt động 4. Môi trường núi cao (5 phút)
Bước 1. Cá nhân
- GV treo bản đồ hình 51.1. - HS quan sát hình và SGK
Lược đồ tự nhiên châu Âu
trang 158 để trả lời đó là
lên bảng và đặt CH cho HS: dãy An pơ và lên xác định
Quan sát hình 51.1. em hãy trên bảng đồ
cho biết phạm vi của môi
trường núi cao chủ yếu
thuộc dãy núi nào?


- GV đặt CH cho HS: Dãy
An pơ nhận được mưa
nhiều ở các sườn đông hay
sườn tây? Tại sao?
Bước 2. Cả lớp
- GV treo bảng phụ hình
52.4. Sơ đồ phân bố thực
vật theo độ cao ở dãy An pơ
và đặt CH cho HS: Quan sát

hình 52.4. cho biết trên dãy
An pơ có bao nhiêu đai thực
vật ? mỗi đai bắt nguồn và
kết thúc ở độ cao nào? Giải
thích tại sao thực vật lại
thay đổi theo độ cao?

- GV chuẩn kiến thức cho
HS

- HS đọc SGK trang 158 và
suy nghĩ để trả lời là mưa
nhiều ở các sườn tây do các
sườn tây là các sườn đón
gió, mang hơi ẩm vào gây
mưa
- HS quan sát hình và suy
nghĩ để trả lời, 1 HS trả lời,
các HS khác góp ý, bổ sung.
Yêu cầu nêu được:
+ Dãy An pơ có 5 vành đai
thực vật
. dưới 800m: đồng ruộng và
làng mạc
. 800-1800m: đai rừng hỗn
giao
. 1800-2200m: đai rừng lá
kim
. 2200-3000m: đồng cỏ núi
cao

. trên 3000m: băng tuyết
vĩnh viễn
+ Thực vật thay đổi theo độ
cao do sự thay đổi nhiệt độ
và độ ẩm khi lên cao: nhiệt
độ giàm dần và mưa nhiều



×