Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Địa Lí 10 Bài 19 – Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.44 KB, 3 trang )

Địa Lí 10 Bài 19 – Sự phân bố sinh vật và đất
trên Trái Đất
1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần :
a.Kiến thức:
Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất
b. Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất
c. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên:
Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất
chính trên thế giới.
b.Học sinh: SGK, vở ghi,…
3.Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài :
Kiểm tra: Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không ? Tại
sao?( Sinh quyển là một quyển của TĐ, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống;Giới hạn trên của SQ lên
tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11km. Tuy nhiên SV không phân bố đều trong toàn bộ chiều
dày của SQ mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét ở trên và dưới bề mặt đất.
Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của
SV như: ánh sáng, nhiệ,t ẩm, không khí, đất, nước,…
Định hướng: Sự phân bố sinh vật và đất như thế nào trên TĐ? Tại sao? Giữa hai nhóm yếu tố này có sự
liên hệ về phân bố ra sao? Đó là những nội dung quan trọng nhất chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
b.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm và sự phân bố
của đất và sinh vật(HS làm việc cá
nhân:5 phút)Bước 1: GV yêu cầu HS
cho biết khái niệm. Sự phân bố của đất


và thamt thực vật phụ thuộc vào yếu tố
nào?
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức
* Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của
một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật Sự phân bố
của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu( nhiệt, ẩm )
- Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật, nên cũng thể hiện rõ các
quy luật phân bố này.
yêu cầu HS lưu ý
HĐ 2: Tìm hiểu sự phân bố sinh vật và
đất theo vĩ độ(HS làm việc theo nhóm:
20 phút)
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Đới lạnh, trả lời câu hỏi SGK:
Thảm thực vật đài nguyên và đất đài
nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ
tuyến nào? Những châu lục nào có
chúng? Tại sao?
Nhóm 2: Đới ôn hòa(Khí hậu ôn đới),
Trả lời câu hỏi SGK: Những kiểu thảm
thực vật và nhóm đất thuộc môi trường
đới ôn hòa phân bố những châu lục nào?
Tại sao đới này lại có những kiểu thảm
thực vật và nhóm đất như vậy?
Nhóm 3: Đới ôn hòa(cận nhiệt), nhóm
này trả lời câu hỏi như nhóm 2
Nhóm 4: Đới nóng, trả lời câu hỏi SGK:
Những kiểu thảm thực vật và nhioms đất
môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ở
những châu lục nào? Những châu lục

nào không có? Tại sao?
*Các nhóm làm việc theo nội dung ở
bảng.
Bước 2: Gọi HS trình bày, GV bổ sung
củng cố.




HĐ 3: Tìm hiểu sự phân bố đất và sinh
vật theo độ cao(HS làm việc theo cặp: 14
phút)

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố và nhận xét
hình 19.11 SGK
Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV
chuẩn kiến thức.
I. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ:
MT
địa lí
Kiểu khí hậu
chính
Kiểu thảm
TV chính
Nhóm
đất chính
Phân bố
Đới
lạnh

Cận cực lục
địa
Đài nguyên
(rêu, địa y)
Đài
nguyên
60
0
Bắc trở lên,
rìa Âu-Á,B Mĩ
Đới
ôn
hòa
- Ôn đới LĐ
- Ôn đới HD


- Ôn đới LĐ
(nửa khô hạn)
-Rừng lá kim
-Rừng lá
rộng,rừng
hỗn hợp
- Thảo
nguyên
-Pốtzôn
- Nâu và
xám

- Đen


-Châu Mĩ,-
C.Âu-Á,
-Ỗx trây li a
- Cận nhiệt
gió mùa- Cận
nhiệt Địa
Trung Hải
- Cận nhiệt
lục địa
- Rừng cận
nhiệt ẩm-
Rừng cây bụi
lá cứng cận
nhiệt
- Bán hoang
mạc và hoang
mạc
- Đỏ
vàng-
Nâu đỏ


- Xám
Đới
nóng
- Nhiệt đới
lục địa
- Cận xích
đạo, gió mùa

- Xích đạo
- Bán hoang
mạc, hoang
mạc, xavan-
Rừng nhiệt
đới ẩm

- Rừng xích
đạo
- Nâu đỏ

- Đỏ vàng

- Đỏ vàng
-Châu Mĩ-Châu
Á
-Ỗx trây li a
- Châu Phi
II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao:
Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ
cao → sự thay đổi của đất và sinh vật
Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca
Độ Cao (m) Vành đai thực vật Đất
0 – 500 Rừng sồi(lá rộng) Đất đỏ cận nhiệt
500-1200 Rừng dẻ(lá rộng) Đất nâu

1200- 1600 Rừng lãm sanh(lá kim) Đất Pốtdôn
1600-2000 đồng cỏ núi đất đồng cỏ
2000-2800 Địa y Đất sơ đẳng
> 2800 Băng tuyết Băng tuyết


c. Củng cố – luyện tập :
GV yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của bài
Hướng dẫn HS làm câu hỏi 3 trang 73
Thảm thực vật Nhóm đất Đới khí hậu Phạm vi
Đài nguyên Đài nguyên Cận cực LĐ
65
0
-80
0
B
Rừng lá kim Pôtdôn
Ôn đới

30
0
-65
0
B
R lá rộng và hỗn hợp Đất nâu, xám
Thảo nguyên ÔĐ Đất đen, đất hạt dẻ
HM, ½ HM Đất xám HM, ½ HM
Rừng nhiệt đới Đất đỏ vàng Nhiệt đới
12
0
-30
0
B

d. Hướng dẫn học sinh hoàn thành tiếp bài tập ở: Câu hỏi sách giáo khoa.( 1 phút)

×