Địa Lí 7 Bài 22 – Hoạt động kinh tế của con
người ở đới lạnh
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động
vật.
- Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh
(săn bắn cá voi, săn bắn và nuôi các loài thú có bộ lông và da quí, thăm dò và khai thác dầu mỏ và khí đốt
… và những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách rèn luyện kỹ năng đọc phân tích lược đồ và ảnh địa lí, kỹ năng vẽ sơ đồ về các mối quan
hệ.
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ kinh tế thế giới hay bản đồ khoáng sản thế giới.
- Ảnh thành phố ở đới lạnh Bắc Âu, Aixôlen, Mĩ, Canađa, LB Nga, hoặc các hoạt động kinh tế ở cực
và của các dân tộc phương bắc, sưu tầm trong tạp chí và trong lịch
- Ảnh các động thực vật đới lạnh (sưu tầm trong các tạp chí hay lịch)
- Lược đồ H.21.1, 21.2, 21.3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon Man (Canađa)
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nêu giới hạn và đặc điểm của
môi trường đới lạnh? (Mục 1 bài
21)
+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt
lạnh lẽo.
+ mùa đông rất dài, nhiệt độ từ -10
0
c, có
- Thực vật và động vật thích nghi
với môi trường đới lạnh như thế
nào? (Mục 2 bài
Trả lời
khi -50
0
c
+ Mùa hè ngắn, nhiệt độ dưới 10
0
c
+ Mưa rất ít phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
+ Đất đóng băng quanh năm, băng chỉ tan 1
lớp nhỏ vào mùa hạ .
Thực vật còi cọc đặc trưng là rêu và địa y
… và một số loại cây thấp lùn phát triển
vào mùa hạ
-Động vật thích nghi được với khí hậu lạnh
nhờ
+ Có lớp mở dày: hải cẩu, cá voi…
+ Có lớp lông dày: gấu trắng, tuần lộc
+ Bộ lông không thấm nước : chim cánh cụt
….
+ Ngũ đông hoặc di cư tránh mùa đông lạnh
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Bất chấp cái lạnh lẽo, giá buốt và băng tuyết, nhiều dân tộc đã sinh sống ở
phương bắc từ hàng nghìn năm nay, bằng chăn nuôi, đánh bắt cá hoặc săn bắn. Ngày nay với phương tiện
kỹ thuật hiện đại con người đã bắt đầu khai thác các nguồn tài nguyên ở vùng cực. Vậy chúng ta tìm xem
các hoạt động của họ như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Hoạt động kinh
tế của các dân tộc phương bắc
Phương pháp: quan sát ,thuyết
trình, vấn đáp, phân tích hình
Cho học sinh quan sát lược đồ
22.1.
Yêu cầu học sinh đọc lược đồ,
cho biết tên các dân tộc đang
sống ở đới lạnh phương bắc
=> Do khí hậu khắc nghiệt, lạnh
lẽo nên đới lạnh ít dân.
Tại sao con người chỉ sống ở
ven bờ biển của Bắc Âu, Bắc
Mĩ, Bắc Á
- Sống bằng nghề chăn nuôi
+ Ngưới chúc
+ Người Icakut
+ Người Xamôyet
+ Người Lapông
- Sống bằng săn bắt
1. Hoạt động kinh tế của các dân
tộc phương bắc:
- Đới lạnh nơi ít dân cư sinh sống.
=> mà không sống gần 2 cực
- Hoạt động kinh tế cổ truyền
của các dân tộc ở đới lạnh
phương bắc là chăn nuôi
-Phân tích hình 22.2 – H.22.3:
Cảnh một người đàn ông Inuc
ngồi trên xe trượt tuyết do chó
kéo. Câu cá ở một lổ được khoét
trong lớp băng đóng trên mặt
sông.
- Trang phục bằng da, chiếc áo
khoát đen, trùm đầu, găng tay,
đôi ủng … đặc biệt ông ta đeo
kính mát đen xậm.
- Mô tả hiện tượng địa lí trong
ảnh
* Hoạt động 2: Việc nghiên cứu
và khai thác môi trường
Phương pháp: quan sát ,thuyết
trình, vấn đáp, giáo dục bảo vệ
các loài động vật quý, hiếm
- Đới lạnh có những nguồn tài
nguyên nào?
- Điều kiện khai thác như thế
nào?
- Do đâu cho đến nay nhiều tài
nguyên của đới lạnh vẫn chưa
được khai thác
Yêu cầu học sinh mô tả hình
22.4 và 22.5
H22.4 : dàn khoan dầu mỏ ở trên
biển bắc giữa các tảng băng trôi
H22.5 : Ảnh các nhà khoa học
đang khoan thăm dò địa chất
+ Người Inuc Bắc Mĩ
- Vì 2 cực quá lạnh, không có nhu
yếu phẩm cần thiết cho con
người.
Là ảnh 1 người lapông đang chăn
đàn tuần lộc trên tài nguyên tuyết
trắng, cây bụi thấp, bị tuyết phủ
- Yêu cầu học sinh phân tích ảnh
=> Liên hệ Việt Nam
Hải sản, thú có lông quí và những
khoáng sản quí. Uranium, kim
cương, dầu khí …
-> Rất khó khăn nhưng gần đây
nhờ có các phương tiện vận
chuyển hiện đại, kỹ thuật tiên tiến
con người đã tiến sâu vào vùng
cực để nghiên cứu khao học và
khai thác tài nguyên.
Khai thác khoáng sản -> g/d môi
trường
Bảo vệ các loài động vật quí
hiếm.
=> Liên hệ
Đới nóng: xói mòn, diện tích
rừng giảm
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc ở đới lạnh phương bắc
là chăn nuôi và săn bắt
+ Chăn nuôi tuần lộc
+ Đánh bắt cá
+ Săn thú có lông quí để lấy mỡ,
thịt và da.
+ Họ di chuyển trên các xe trượt do
chó kéo
2. Việc nghiên cứu và khai thác
môi trường:
- Tài nguyên phong phú như hải
sản, thú lông quí, khoáng sản vàng,
Châu Nam Cực
=> Đới lạnh cần quan tâm đến
môi trường, bảo vệ động vật quí
hiếm ( cá voi)
- Ô nhiễm không khí và nước ở
ôn hoà
kim cương, dầu mỏ …
- Điều kiện khai thác rất khó khăn,
khí hậu lạnh
- Ngày nay nhờ các phương tiện vận
chuyển hiện đại và kỹ thuật tiên
tiến, con người đã tiến sâu vào vùng
cực để nghiên cứu khoa học và khai
thác, tài nguyên khoáng sản.
- Hai vấn đề lớn phải giải quyết ở
đới lạnh là
+ Thiếu nhân lực
+ Nguy cơ tuyệt chủng của một số
loài động vật quí hiếm do đánh bắt
quá mức.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Kể tên những hoạt động kinh tế
cổ truyền của các dân tộc ở
phương bắc
- Đới lạnh có những nguồn tài
nguyên chính nào ? Tại sao cho
đến nay nhiều tài nguyên của đới
lạnh vẫn chưa được khai thác.
HS trả lời. + Chăn nuôi tuần lộc
+ Đánh bắt cá
+ Săn thú có lông quí để lấy mỡ,
thịt và da.
+ Họ di chuyển trên các xe trượt
do chó kéo
- Tài nguyên phong phú như hải
sản, thú lông quí, khoáng sản
vàng, kim cương, dầu mỏ …
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới (Bài 23), chú ý các ảnh trong SGK
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………