Địa Lí 7 Bài 20 – Hoạt động kinh tế của con
người ở hoang mạc
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người đối mới môi trường.
- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp cải tạo
hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuốc sống, vào cải tạo môi trường sống.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.
3. Về thái độ:
- Biết cách nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc H. 20.1, 20.2, 20.3,
20.4, Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc
- Ở Arập hay ở Bắc Mĩ, ảnh về phòng chống hoang mạc hoá trên thế giới.
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nêu đặc điểm của môi trường
hoang mạc? (Mục 1- bài 19)
- Động vật và thực vật thích nghi
với môi trường khắc nghiệt và
khô hạn như thế nào?
(Mục 2- bài 19)
- Chủ yếu nằm dọc theo 2 đường
chí tuyến và giữa đại lục Á, Âu.
* Thực vật:
+ Hạn chế sự mất nước
+ Tăng cường dự trữ nước và chất
dinh dưỡng trong cơ thể
Trả lời * Động vật:
Sống vùi mình trong cát hoặc hốc
đá
+ Kiếm ăn ban đêm
+ Nhịn khát giỏi, kiếm ăn xa.
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Hoang mạc tuy khô kha, cát đá mênh mông nhưng con người vẫn sinh sống ở đó từ lâu đời. Ngày nay nhờ
những tiến bộ kỹ thuật con người đang càng tiến sâu vào chinh phục và khai thác hoang mạc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế
* Phương pháp: quan sát, vấn
đáp, thuyết trình
- Cho học sinh biết hoạt động
kinh tế cổ truyền trên hoang
mạc.
- Tại sao hoang mạc lại trồng
trọt được trong các ốc đảo.
- Hoạt động kinh tế cổâ truyền ở
các hoang mạc trên thế giới chủ
yếu là ?
- Ngoài chăn nuôi du mục ờ
hoang mạc còn hoạt động kinh
tế nào khác ?
- Thế nào là chăn nuôi du mục
- Hoạt động 2: Quan sát hình
20.3, 20.4
hoạt động kinh tế hiện đại
- Phân tích vai trò của kinh tế
khoan sâu cải tạo bộ mặt hoang
mạc.
- HS quan sát hình 20.1, 20.2.
Đó là trồng trọt trong ốc đảo và
chuyên chở hàng hóa qua hoang
mạc.
- Khí hậu hoang mạc rất khô
khan nên có thể trồng được ở ốc
đảo nơi có nguồn nước ngầm.
- Chăn nuôi du mục; dê, cừu,
lạc đà …
- Trồng trọt trong ốc đảo
chuyên chở hàng hóa qua hoang
mạc
- Lối sống của cư dân chăn
nuôi, di chuyển từ nơi này sang
nơi khác nhằm tìm đồng cỏ mới
để nuôi đàn gia súc.
1. Hoạt động kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc sống trong hoang mạc
chủ yếu là chăn nuôi du mục.
+ Trồng trọt trong các ốc đảo.
+ Chuyên chở hóa bằng lạc đà
qua hoang mạc.
=> Xây dựng đô thị khai thác tài
nguyên
- Nhiều vùng đất ở hoang mạc
đã khai thác như
- Cho biết 1 ngành kinh tế mới
xuất hiện ở hoang mạc là gì?
Hoạt động 2: Hoang mạc đang
ngày càng mở rộng
* Phương pháp: quan sát, vấn
đáp, thuyết trình, giáo dục HS
biết bảo vệ rừng
Quan sát H. 20.5 SGK
Một vùng đất ở rìa hoang mạc
Sahara bị cát lấn.
- Nguyên nhân: Hoạng mạc mở
rộng là .
( hoang mạc hoá do tác động của
con người là chủ yếu)
+ Khai thác cây xanh quá mức,
khai thác đất bị cạn kiệt không
được chăm sóc đầu tư, cải tạo
* Biện pháp hạn chế sự phát
triển của hoang mạc
H. 20.3 và 20.6 SGK là cảnh cải
tạo hoang mạc và cảnh chống
cát bay từ hoang mạc để hạn chế
sự phát triển của hoang mạc.
- Giáo dục HS phải biết bảo vệ
rừng và trồng nhiều cây xanh để
bảo vệ đất trồng và cài tạo khí
hậu
-> Người ta phát hiện ra túi
nước ngầm, mỏ dầu, khoáng
sản.
- Tây Nam Hoa Kỳ, Trung
Đông, bán đảo Á rập, Bắc Phi,
Trung Á.
- Tổ chức các chuyến du lịch
qua hoang mạc
=> Quan sát H. 20.5
Thấy hiện tượng gì trong hoang
mạc
=> Hoang mạc tấn công con
người cát lấn
- Khu dân cư đông, thực vật
thưa => điều đó gây bất lợi gì
cho cuộc sống và sinh hoạt hoạt
động kinh tế của con người
* Nêu một số ví vụ cho thấy tác
động của con người làm tăng
diện tích hoang mạc.
+ Khai thác nước ngầm, giếng
khoan sâu hay kênh đào
+ Trồng cây gây rừng để chống
cát bay và cải tạo khí hậu.
=> Liên hệ Việt Nam tác động
vào MT tự nhiên.
- Hoạt động kinh tế hiện đại ngày
nay với sự tiến bộ của kỹ thuật
khoan sâu … con người đang tiến
vào khai thác các hoang mạc
như :
+ Biến hoang mạc thành đồng
ruộng
+ Khai thác khoáng sản
+ Phát triển du lịch
2. Hoang mạc đang ngày càng
mở rộng:
- Diện tích hoang mạc vẫn đang
tiếp tục mở rộng do cát lấn.
- Chủ yếu do tác động của con
người
- Biện pháp hạn chế sự phát triển
của hoang mạc:
+ Khai thác nước ngầm bằng
giếng khoan sâu
+ Trồng cây gây rừng để chống
cát bay, cải tạo khí hậu.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nêu các hoạt động kinh tế cổ
truyền dựa vào sự thích nghi của
con người với môi trường hoang
mạc khắc nghiệt, chăn nuôi du
mục là hoạt động kinh tế quan
trọng nhất trong khi trồng trọt chỉ
có trong các ốc đảo, chuyên chở
hàng hóa chỉ có ở vài dân tộc.
- Nêu những biện pháp hạn chế sự
phát triển của hoang mạc?
HS trả lời
- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa
vào cải tạo hoang mạc, đưa nước
đến hoang mạc bằng kênh đào
hay giếng khoan sâu … để trồng
trọt, chăn nuôi, xây dựng các đô
thị mới … khai thác tài nguyên
thiên nhiên … và phát triển du
lịch.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới (Bài20), chú ý quan sát biểu đồ các ảnh trong SGK
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• địa lí 7 hoạt động chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là gì ,