Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.91 KB, 6 trang )

MỸ HỌC ĐẠI
CƯƠNG


Câu 1: Trình bày những yếu tố chi phối cái đẹp cho ví dụ
Câu 2: Trình bày đặc điểm của cái đẹp trong nghệ thuật và
phân tích để làm rõ đặc điểm đó
Câu 3: Trình bày bản chất của cái hài và phân tích một tác
phẩm
BÀI LÀM
Câu 1: Cái đẹp là một phạm trù thẩm mỹ dùng để chỉ một phẩm

chất của sự vật khi nó phù hợp với quan niệm của con người về
sự hồn thiện và tính lý tưởng, có khả năng gợi lên ở con người
một thái độ thẩm mỹ tích cực do sự tác động qua lại giữa đối
tượng và chủ thể vì vậy những yếu tố chi phối bản chất cái đẹp
lịch sử, xã hội, dân tộc, giai cấp.
• Lịch sử: Con người phải trải qua hàng triệu năm để hình
thành trong quá khứ hình thành đó chuẩn mực cái đẹp đã
được hình thanh và thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Nhan sắc
của người con gái đẹp ở thời xưa được miêu tả tương tự
như hình ảnh Thúy Vân (Trang trọng khác vời, khn trăng
đầy đặn nét ngày nở nang, mây thua nước tóc, tuyết
nhường màu da…)
• Xã hội: Mang tinh chất số đơng được nhiều người tán thành
và trở thành chuẩn mực chung của xã hội. Ví dụ: Trong
cuộc thi hoa hậu có phần bình chọn khán giả để góp phần
đưa thí sinh đi tiếp vào vịng trong thể hiện tính xã hội.


• Dân tộc: Thời đại mỗi đất nước mỗi dân tộc có điều kiện


sinh sống khác nhau nên quan niệm thực tiễn khác nhau
dẫn đến dân tộc lý tưởng thẩm mỹ tiêu chuẩn khác nhau. Ví
dụ: Việt Nam nhận biết tà áo dài thướt tha, Hàn Quốc là bộ
Hanbok, Thái Lan là bộ Sabai,…
- Giai cấp: Trong xã hội xuất hiện nhiều giai cấp xuất phát khác
nhau, đặc biệt các giai cấp đối lập dẫn đến quan niệm đạo đức
ảnh hưởng đến tiêu chuẩn quyền lợi của nhau. Ví dụ: Giai cấp
nơng dân thì người phụ nữ đẹp là người sức khoẻ dồi dào và
đảm đang mọi việc từ nhà đến cuộc sống. Cịn ở giai cấp địa chủ
thì người phụ nữ đẹp là người có học thức, biết cách đối nhân xử
thế mọi người.
- Cá nhân: Tùy theo sở thích, độ tuổi, giới tính, trình độ, mơi
trường sống, tâm sinh lý không phải lúc nào cũng phù hợp và
đồng điệu với nhau nên tạo nên những cái riêng. Ví dụ: thanh
niên thì thích nơi ồn ào náo nhiệt, tị mị thế giới bên
ngồi….người về già thì thích riêng tư yên tĩnh để nghỉ ngơi …..

Kết luận bản chất của cái đẹp phức tạp cho dù thay đổi theo thời
gian nhưng chuẩn mực chung có giá trị phổ quát là sự thống
nhất tổng hợp các giá trị Chân, Thiện, Mỹ ( Chân là sự thật ,
Thiện là thiện ác mang yếu tố đạo đức, Mỹ là cái đẹp )
Câu 2. Đặc điểm cái đẹp trong nghệ thuật
• Nghệ thuật là một lĩnh vực chun mơn hóa trong việc sản
xuất ra cái đẹp nên cái đẹp phải có các đặc điểm sau:


• Điển hình: từ những cái đẹp cụ thể cá biệt, tản mạn, nghệ
sĩ, gom nhặt, chắc lọc tinh luyện nên những cái đẹp mới và
cái đẹp trong nghệ thuật sống mãi theo thời gian
- Tính biểu cảm: trong cái đẹp nghệ thuật ln gắn với thái độ,

cảm xúc, tình cảm của người nghệ sĩ
- Thống nhất giữa hai mặt nội dung và hình thức: trong nghệ
thuật hình thức ln liên quan đến nội dung
Ví dụ: trong phim Cha Cõng Con kể về cuộc sống của hai cha
con nghè là anh Mộc và bé Cá. Những ngày tháng trong căn nhà
xập xệ bên sống trên miền núi xơ xác khiến người xem cảm thấy
vơ cùng xót xa. Mặc dù thiếu thốn nhưng hai cha con luôn
hướng về thành phố đáng mơ ước. Câu chuyện cảm động hơn
khi bé Cá bị bệnh. Là người cha thương con vô điều kiện, mặc
dù biết bao khó khăn nhưng vẫn quyết tâm đưa con lên thành
phố chữa bệnh.
Phim mang đến thơng điệp tình phụ tử cao cả, thiêng liêng. Mặc
dù nghèo khó nhưng người cha vẫn luôn hướng đến con. Anh
không chỉ chăm chỉ mà cịn cần mẫn tích góp để mua cho con
cái áo mới. Mọi thứ nghe có vẻ đơn thuần nhưng nó lại lấy đi vơ
vàn của những giọt nước mắt của khán giả.
Câu 3. Bản chất của cái hài:
1. Tiếng cười trong hài
- Gắn với ý nghĩa xã hội, là kết quả của sự va đập giữa cái đẹp
và cái xấu.
- Là phương tiện để phê phán cái xấu, cái lỗi thời lạc hậu.


- Là tiếng cười tích cực của cái đẹp chiến thắng cái xấu.
2. Đối tượng gây cười
- Tất cả những biểu hiện không phù hợp với quy luật sống, đi
chệnh khỏi chuẩn mực thông thường của sự vật hiện tượng đều
là nguyên nhân gây nên tiếng cười trong hài.
- Đối tượng có khả năng gây cười trong cười là cơ sở khách
quan của cái hài “Cái xấu là nguồn gốc, bản chất của cái hài “

- Mâu thuẫn là nhân tố trực tiếp nảy sinh ra cái hài, thường xảy
ra hai dạng : một là khơng tương xứng, hài hịa, lệch chuẩn, hai
là mâu thuẫn đối kháng về lí tưởng, đạo đức và thẩm mỹ.
3. Chủ thể cười
- Là thái độ nhận thức về hiện thực thông qua cảm xúc thẩm mỹ
vui cười, thiên về tính trí tuệ, biểu hiện bằng nhìu sắc thái việc
nhận thức về cái hài thường diễn ra nhanh chóng bất ngờ và đột
ngột.
Ví dụ: Qua tác phẩm ‘’Số đỏ’’, tác giả Vũ Trọng Phụng đã xuất
sắc dựng đối tượng lên thành những bức chân dung sống động
để tự nó diễn trị cho thiên hạ cười. Những bức chân dung hí họa
này hoặc được nhà văn chọn vẽ bằng những nét hài hước nhất
của nhân vật rồi cường điệu tô đậm lên, hoặc biến nhân vật đi
đứng, nói năng, ứng xử máy móc như những con rối.. Mục tiêu
trào phúng của tác giả lớn hơn sự phê phán một giai cấp, tiếng
cười của tác giả phủ định cả một xã hội ngớ ngẩn, nhí nhố, lố
bịch, nhố nhăng. Nội dung tư tưởng của Số đỏ đạt tới trình độ
phổ quát, tác giả phê phán một loạt thói rởm, tật xấu có thể trở
thành phổ biến ở mọi chế độ xã hội: cấp tiến rởm, bình dân rởm,
bằng sắc rởm…




×