Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

Hội nghị trung ương lần thứ 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.03 KB, 4 trang )

II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
VÀ CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
( 1954 1975)
+ Tháng 4-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 16 của Đảng
thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp, xác
định hình thức và bước đi của hợp tác hóa. Hội nghị nêu lên ba
nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là: tự nguyện, cùng có lợi và
quản lý dân chủ.
+ Vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh: Hội nghị
chủ trương cải tạo hịa bình đối với giai cấp tư sản. Về chính trị,
vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc; về
kinh tế không tịch thu tư liệu sản xuất của họ, mà dùng chính
sách chuộc lại, hoặc qua hình thức công tư hợp doanh, sắp xếp
công việc cho người tư sản trong xí nghiệp.


II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
VÀ CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
( 1954 1975)
- Đại hội tồn quốc lần thứ III của Đảng đã phân tích sâu sắc tình
hình lúc này và khẳng định:
+ Miền Bắc đi lên CNXH là tất yếu khách quan
+ Đặc điểm lớn nhất của miền Bắc là: từ một nước lạc hậu tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa.
+ Đại hội xác định, cách mạng XHCN ở miền Bắc là một quá
trình cải biến cách mạng về mọi mặt, là quá trình đấu tranh gay go
giữa hai con đường XHCN và TBCN trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu từ
nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; từ sở hữu cá
nhân là chủ yếu lên sở hữu toàn dân và tập thể




II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
VÀ CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
( 1954 1975)
+ Xác định cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã
hội về kinh tế được xem là hai mặt của cuộc cách mạng XHCN
về quan hệ sản xuất. Hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác động
qua lại và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
+ Khẳng định Cơng nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm
của thời kỳ quá độ ở nước ta bằng cách ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ để tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật của
CNXH.
+ Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa,
nhằm thay đổi cơ bản đời sống tinh thần của toàn xã hội, phù hợp
với chế độ xã hội mới XHCN.




×