Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề minh họa 2019 PHAN bội CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.18 KB, 8 trang )

ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA 2019
MƠN: HĨA HỌC
Mức độ biết gồm câu: 1-16
Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y- và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là:
+ + + + A. Na , Cl , Ar
B. Li , F , Ne.
C. Na , F , Ne.
D. K , Cl , Ar
Câu 2: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O là
A. 55
B. 20
C. 25
D. 50
Câu 3: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 4: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
Câu 5: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
Câu 6: Chất nào dưới đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. But-1-en
B. Etanol


C. Đimetylete
D. Phenol
Câu 7: Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat,
phenyl axetat, anlyl axetat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng este hóa là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 8: Trong phân tử của các cacbohyđrat ln có:
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức ancol. C. nhóm chức xeton. D. nhóm chức anđehit.
Câu 9: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và CuO.
B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
C. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
Câu 10: Cho dãy chuyển hóa:
1500o C

H O

H

O

C H

2  Y 
2

2
2 2 M
CH 4 
 X 
Z 
T 
Công thức cấu tạo của M là
A. CH3COOCH3
B. CH 2  CHCOOCH3

C. CH3COOC 2 H 5
D. CH3COOCH 3  CH 2
Câu 11: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là:
A. 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s32p63s2.
D. 1s22s22p63s1
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Ca(NO3)2.
B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2CO3.
Câu 13: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Đá vơi (CaCO3).
B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Crom là kim loại có độ cứng lớn nhất.
B. Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất.

C. Vonfram là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
D. Liti là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất.


Câu 15: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 16: Cho các chất sau: Cu(OH)2, FeCl3, BaCO3, Zn, Au, S. Số chất tác dụng được với
dung dịch HNO3 loãng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Mức độ hiểu gồm câu: 17-24
Câu 17: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:
A. NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH
B. CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S
C. Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3
D. Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3
Câu 18: Cho cân bằng hoá học: N 2(k) +3H2 (k) → 2NH3(k); H 0 . Cân bằng chuyển dịch

theo chiều thuận khi:
A. tăng áp suất
B. tăng nhiệt độ
C. giảm áp suất
D. thêm chất xúc
tác
Câu 19: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D.
3.
Câu 20: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với
H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài
cùng):
A. ns2np1.
B. ns1.

C. ns2np2.
D. ns2.
Câu 22: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe 2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch
H2SO4 lỗng;
- Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Các thí nghiệm xuất hiện ăn mịn điện hố là:
A. (3), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Câu 23: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là:
A. NH4Cl.
B. BaCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. BaCl2.
Câu 24: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu
A. vàng nhạt.
B. trắng.
C. đen.
D. xanh.


Mức độ vận dụng gồm câu : 25-32
Câu 25: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh
ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch


A

B

C

D

E

pH

5,25

11,53

3,01

1,25

11,00

Khả năng dẫn điện

Tốt

Tốt

Kém


Tốt

Kém

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu 26: Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 lng dư, thu được
6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6.
B. 5,6 và 5,4.
C. 4,4 và 6,6.
D. 4,6 và 6,4.
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm C2 H 6 , C3 H 6 và C4 H 6 .Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 13,79 gam
B. 9,85 gam
C. 7,88 gam
D. 5,91 gam.
Câu 28: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất
quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 54%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 60%.
Câu 29: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của

phân tử polietylen này là:
A. 20000
B. 2000
C. 1500
D. 15000
Câu 30: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình
vẽ:

Oxit X là:
A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Câu 31: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit
HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08.
Câu 32: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch
hỗn hợp HNO3 0,12M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X
vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của 30,86.N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 28,7.
B. 30,86.
C. 31,94.
D. 29,24.



Mức độ vận dụng cao gồm câu : 33-40
Câu 33: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,1M với 200 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
Câu 34: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm
mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hịan tồn 3,15 gam hỗn hợp X
cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp
X là
A. 35,24%
B. 45,71%
C. 19,05%
D. 23,49%
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở
thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối
của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ
gần nhất của a : b là
A. 0,6
B. 1,25
C. 1,20
D. 1,50
Câu 36: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng
với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với
lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y
trong bình chứa 12,5 mol khơn g khí, tồn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước
thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc,
trong khơng khí có 1/5 thể tích O2 cịn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :

A. 46 gam
B. 41 gam
C. 43 gam
D. 38
gam
Câu 37: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích)
theo sơ đồ chuyển hố và hiệu suất (H) như sau :
H  15%
H  95%
H  90%
Metan 
 Axetilen 
 Vinyl clorua 
 Poli(vinyl clorua).
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là :
A. 5589,08 m3
B. 1470,81 m3
C. 5883,25 m3
D. 3883,24 m 3
Câu 38: Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch
hở X. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt
khác, hiđro hóa hồn tồn a mol X cần 0,3 mol H 2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ
lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được
32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là:
A. 40,00%.
B. 39,22%.
C. 32,00%.
D. 36,92%.
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X.
Cho toàn bộ X tác dụng với 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam

kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,900.
B. 46,600.
C. 44,675.
D. 40,775.
Câu 40: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp
rắn giảm 0,16 gam. Giá trị của V là:
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: đáp án D
Câu 2: đáp án A
Câu 3: đáp án A
Câu 4: Đáp án : C
Câu 5: Đáp án : D
Câu 6: D
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
Câu 10:
Sơ đồ hoàn chỉnh:
CH 4  C 2 H 2  CH3CHO  C 2 H5OH  CH3COOH  CH3COOH  CH 2
Đáp án D
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án D

Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án B
Câu 15:
Đáp án : C
Hướng dẫn : 1, 3,4,5.
Câu 16: B
Câu 17: D
Câu 18: Chọn C. ∆H < 0, phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt ,mà Tỏa – thuận – Giảm
nhiệt độ nên loại B
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng nên loại D
Tổng hệ số các chất phản ứng là 1 + 3 = 4, hệ số của sản phẩm là 2 nên số mol khí các chất
phản ứng lớn hơn sản phẩm.
Theo đề cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều có số mol khí nhỏ hơn nên phải tăng
áp suất, chọn A, loại C (vì khi tăng áp suất, phản ứng phải chuyển dịch theo chiều giảm áp
suất, giảm số mol khí nên chuyển dịch theo chiều thuận)
Câu 19: Đáp án C
Phân tích: Ta nhận thấy các phát biểu đúng là b, c, d, e. Phát biểu a sai vì glucozơ và
saccarozơ là các chất rắn không màu chứ không phải là màu trắng. Phát biểu f sai vì
saccarozơ khi tác dụng với H2 khơng tạo ra sobitol, chỉ có glucozơ .
Câu 20: Chọn C.
- Cu không tác dụng với H 2O trong khi Fe tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo thành các
oxit sắt tương ứng.
Vậy có 3 kim loại Na, Ca và K trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung
dịch bazơ lần lượt là NaOH, Ca(OH) 2 và KOH.
Câu 21: Đáp án D
Phân tích : Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA nên cấu hình e lớp ngồi cùng của chúng là
ns2
Câu 22: Đáp án B
Phân tích : Ăn mịn điện hóa khơng thể xảy ra ở thí nghiệm (1) và (3) vì ở TN1 và TN3 chưa
đủ 2 điện cực khác nhau về bản chất (TN1 chỉ có Fe, TN3 chỉ có Cu).

Chú ý : Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa là


 Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim
loại với phi kim,...
 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp nhau qua dây dẫn.
 Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện lí.
Câu 23: Đáp án B
Câu 24: Đáp án D
Phân tích: dễ dàng nhận thấy cơng thức của asen hữu cơ là H2N-C6H4-AsO(OH)2 .
Câu 25: Chọn C.
- Khả năng dẫn điện phụ thuộc vào khả năng phân ly ra ion của các chất do vậy các chất điện
ly tốt thì sẽ dẫn điện tốt và ngược lại. Xét 5 dung dịch trên:
 Khả năng dẫn điện tốt: NH4Cl, Na2CO3, HCl
 Khả năng dẫn điện kém: NH3,
CH3COOH
- Giá trị pH các dung dịch theo thứ tự: Na2CO3 > NH3 > NH4Cl > CH3COOH > HCl.
Vậy các dung trên là:

Dung dịch

NH4Cl (A)

Na2CO3 (B)

CH3COOH (C)

HCl (D)

NH3 (E)


Câu 26: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
5
2
N + 3e → N
0,9 mol 0,3 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầu
Ta có: 27x + 56y = 11
(1)
+3
Al
→ Al
+
3e
x mol
3x mol
Fe

Fe+3 +
3e
y mol
3y mol
Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol
hay: 3x + 3y = 0,9 (2)
 m Al 27.0,2 5,4 g
 x 0,2 mol
Từ (1) và (2) ta có 

→ Đáp án A.
 y 0,1 mol

 m Fe 56.0,1 5,6 g
Câu 27: MX = 48, nên công thức chung của X là C C3,5H6
nCO 2  3, 5nx  0, 07 mol ta có nBa OH  2  0, 05 mol  nBaCO3  0, 03 mol và

nBa HCO3   0, 02 mol
2

 m  0, 03.197  5,91 gam
Câu 28: Đáp án D
Câu 29: Chọn B.

- Ta có: M (CH2CH 2)n  56000  n 

56000
 2000
28

Câu 30: Chọn C.
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện
hóa.
Vậy oxit X là CuO.
Câu 31: Đáp án A
Câu 32: Đáp án D


 Fe : 0, 05 mol
 AgCl
AgNO3
H  :0,26 mol


NO + Dung dịch X
m gam 

NO3 :0,06 mol ,Cl  :0,2 mol
du
Cu : 0, 025mol
 Ag
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = nCl = 0,2 mol
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
Vì NO3- dư (AgNO3 dư)→ nNO= nH+ : 4 = 0,065 mol
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 3nFe + 2nCu= nAg + 3nNO→ nAg=0,005 mol
Vậy m= 0,005.108 + 0,2.143,5= 29,24 gam.
Câu 33: A
Câu 34:
Đáp án : C
Hướng dẫn: nBr2  0, 02 mol
 mCH3COOH  mCH 2CHCOOH  mCH 3CH 2COOH  3,15

Ta có :  nCH 2CHCOOH  nBr2  0, 02 mol

 nCH 3COOH  nCH 2CHCOOH  nCH 3CH 2COOH  nNaOH  0, 045 mol
60nCH3COOH  72nCH 2CHCOOH  74nCH 3CH 2COO  3,15  nCH 3COOH  0, 01


 nCH 2CHCOOH  nBr2  0, 02 mol
  nCH 2CHCOOH  0, 02


nCH3COOH  nCH 2CHCOOH  nCH 3CH 2COOH  0, 045 mol  nCH3CH 2COOH  0, 015
 mCH COOH  0, 6 gam  %CH3COOH x   19, 05%

3

Câu 35: Chọn B.
- Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta ln có: n CO 2  n H 2O  0,56 mol
m
 mX
2n
 n H 2O  2n O 2
BTKL
BT: O
 n O2  CO 2  H 2O
 0, 64 mol  n X  CO 2
 0, 2 mol
32
2
0,56
 2,8 . Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2
- Ta có: C X 
0, 2
muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nên 2 este trong X lần lượt là:
HCOOCH 3 : x mol
 x  y  0, 2
 x  0,12



CH 3COOC 2 H 5 : y mol 2x  4y  0,56  y  0, 08
- Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH3COONa (B): 0,08 mol 
a : b  1, 243
Câu 36: Chọn C.

- Ta có: nO2(đốt Y )  nO2(đốt X)  2,04mol 

nO2(dư)  nO2(kk)  nO2(đốt Y )  0,46mol
14 2 43 14 2 43
2,5

2,04

- Xét quá trình đốt hỗn hợp Y.
anmol anmol (0,5a10)mol 0,46mol
anmol (0,5a10)mol 0,46mol
6 44amol
7 4 48 2,5mol
678
678
} 10mol
}
} }
}
}
}
ng ng tô
CnH2nO2NNa O2 ; N2  Na2CO3  CO2 ,H2O, N2 ,O2(d )  CO2 , N2 ,O2(d )
1 44 2 4 43 1 4 2 4 3
14 2 43 1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43
1 4 4 44 2 4 4 4 43
Y

không khí


0,5amol

hỗn hợ p khívà hơi

(hỗn hỵ p Z)12,14mol

+ Ta có:
nCO2  nN2  nO2(d )  12,14
an  1,68
an  1,68


 BT:O
  2nY  2nO2  3nNa2CO3  2nCO2  nH2O 1,5a 3an  4.08 a  0,64


+ Khi cho m gam X + NaOH ta có: m Y  a.(14n  69)  67, 68(g) và
a
BT:Na
nH2O  nX 
 0,08mol 
nNaOH  nCnH2nO2NNa  0,64mol
sè m¾
c xÝch
BTKL

 m X  m Y  18n H 2O  40n NaOH  42,8(g)
Câu 37: Chọn C.
2nC2H3Cl
H1.H 2.H3

 0,25.103 mol
 0,12825  nCH4 
- Ta có :  H 
100
H
n
 VCH4(trong tù nhiªn)  CH4 .22,4  5883,25(m3)
0,95
Câu 38: Đáp án A
Phân tích : Ta có thể tóm tắt quá trình phản ứng như sau Glixerol+1axhc đơn chức →
 H 0,3mol

mol

 NaOH 0,4
2
 32,8gam chÊt r¾
n
chất hữu cơ X  Y 
n  nH2O  3nX
Nhận thấy b  c  3a hay CO2
nên trong X có 4 liên kết pi.
Do đó CTCT của X là :
CnH2n-1COO-CH2-CH(OOCCnH2n-1)-CH2OH Ta thấy H2 chỉ cộng vào gốc R không
no.
 nH2  2nX  0,3mo1  nX  0,15mo1

Khi cho NaOH vào Y, ta có:
CnH2n1COO  CH2  CH  OOCCnH2n1   CH2OH  2NaOH  C3H8O3  2CnH2n1COONa
Khi cho X tác dụng với NaOH 0,4mol thì thu được 32,8g chất rắn gồm 0,1mol NaOH

dư và 0,3mol muối C nH2n+1COONa
28,8
 mmuèi  32,8 0,1.40  28,8g  Mmuèi 
 96
0,3
 CTCT của muối là C 2H5COONa hay n = 2
 CTCT của X là :
C2H3COO  CH2  CH  OOCC2H3   CH2OH
5.16
 40%
200
Câu 39: Đáp án C
Ta có nKAl(SỐ4)2.12H2Ở = 0,1 mol
Vì nOH- : nAl3+ = 0,35 : 0,1 = 3,5 →thu được đồng thời Al(OH)3 : x mol và AlO2- : y mol
 x  y  0,1
Ta có hệ 
3x  4 y  0,35
→ kết tủa thu được chứa BaSO4 : 0,175 mol và Al(OH)3 : 0,05 mol
→ m =44,675
Câu 40: Đáp án C
 %O( X) 



×