TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP
Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư
NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH
HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN
LẤP VỊ, HUYỆN LAI VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ
HUYỆN TAM BÌNH,TỈNH VĨNH LONG
CAO HOÀNG HƯNG
Cần Thơ, 7/2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư
NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH
HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN LẤP VỊ, HUYỆN LAI
VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ HUYỆN TAM BÌNH,TỈNH VĨNH
LONG
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
PGS.TS Lê Minh Tường
Cao Hoàng Hưng
MSSV: B1604411
Lớp:1673A1
Cần Thơ 7/2020
CHỨNG NHẬN LUẬN VĂN
Luận văn này, với đề tựa là “Điều tra kỹ thuật canh tác và tình hình dịch hại
trên cây có múi tại huyện Lấp Vò, huyện Lai Vung,tỉnh Đồng Tháp và Huyện Tam
Bình,Tỉnh Vĩnh Long.” do sinh viên Cao Hồng Hưng thực hiện theo sự hướng dẫn của
PGS. TS Lê Minh Tường.
Kính trình hội đồng chap nhận luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày 15 tháng 07 năm 2020
Cán bộ hướng dẫn.
PGS.TS Lê Minh Tường.
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
-
Họ và tên: Cao Hồng Hưng
Ngày tháng năm sinh: 01/01/1998
Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Quê quán: Ấp Đông Phú 1, Xã Vĩnh Thành, Huyện Châu Thành, Tỉnh
An Giang
Họ tên cha: Cao Hoàng Nam . Sinh năm: 1966
Họ tên mẹ:Trần Thị Tuyết Nga . Sinh năm:1965
II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
-
2004 - 2009: Học sinh trường Tiểu học A Vĩnh Thành.
2009 - 2012: Học sinh trường THCS Vĩnh Trạch.
2012 – 2013: Học sinh trường THCS Thị Trấn Lấp Vò.
2013 - 2016: Học sih trường THPT Lấp Vò 1.
2016 - 2020: Sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật K42, Khoa Nông
Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ.
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
điều tra, nghiên cứu của tôi và kết quả này chưa được dùng cho bất cứ luận
văn cùng cấp nào khác.
Ký tên
Cao Hoàng Hưng
5
LỜI CẢM TẠ
Đề tài này hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ
và bàn bè gần xa. Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Nông Nghiệp Và
Sinh Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện cho tơi được học tập và nghiên
cứu.Bên cạnh đó tơi cũng cảm ơn tất cả quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy
tơi, đã cho tơi kiến thức hồn thành bài nghiên cứu luận văn này.
Đặc biệt xin cảm ơn thầy PGs Ts Lê Minh Tường đã tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đặc biệt là bạn Nguyễn Quốc Anh và
Nguyễn Hà Xuân Giang đã hỗ trợ tôi trông việc điều tra, thu thập số liệu,
xử lý số liệu và tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Tuy nhiên do pham vi thơi gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng
tránh khõi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sư đóng góp và
quan tâm của q thầy cơ và đọc giả quan tâm.
Chân thành cảm ơn
6
Cao Hoàng Hưng, 2020. “Điều tra kỹ thuật canh tác và tình hình dịch hại trên cây
có múi tại huyện Lấp Vò, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp và huyện Tam Bình
tình Vĩnh Long”.Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông
nghiệp, Trường đại học Cần Thơ.
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Tường.
TÓM LƯỢC
Đề tài được thực hiện tại 3 huyện: Lấp Vò-Đồng Tháp, Lai Vung- Đồng
Tháp, Tam Bình – Vĩnh Long từ tháng 03/2020 đến tháng 04/2020, nhằm tìm hiểu
tình hình phân bố bệnh hại quan trọng gây ảnh hưởng cao ở các vùng trọng điểm
trồng cây có múi, và tìm hiểu phương pháp canh tác của nông dân nhằm đưa ra
những mặc đúng và hạn chế về việc đẩy lùi bệnh hại. Điều tra ngẫu nhiên 15 hộ
cho mỗi huyện theo phiếu điều tra soạn sẵn. Kết quả điều tra cho thấy diện tích
trồng cây có múi trung bình 0,3 đến 0,4 ha chiếm hơn 50%.Nơi mua giống ở trại
giống Đồng Tháp (60%), còn lại là mua ở trại giống Bến Tre (20%) và còn lại là
tự chiếc và ghép.Về mật độ trồng thì khác nhau về loại giống cây trồng như: Đối
với cam, khoảng cách trồng phổ biến là 4m x 5m (60%) hoặc 4m x 4m (40%),
quýt khoảng cách trồng là 3 x 4m(63%) hoặс 4 x 4m (37%), bưởi khoảng cách
trung bình là 4- 5m (38%) x 5- 6m (62%). Nguồn nước tưới chủ yếu là nước sông
bơm vào mươn (80%) cịn lại nước ao, hồ. Đa phần nơng dân làm cỏ bằng thuốc
hóa học (57,8%), cịn lại 24,4% là bằng máy và 17,8% làm cỏ băng tay đối vưới
vườn có diện tích nhỏ.Đa phần nơng dân xử lý ra hoa bằng thuốc hóa học 39,1%,
siết nước tạo khơ hạn là 15,2%, cắt bỏ lá là 13%, kết hợp thuốc hóa học với tác
độngvào sinh lý cây là 32,6%.Về lượng phân bón, nơng dân sử dụng với liều
lượng cao, thấp khác nhau tùy vào điều kiện kinh té mõi hộ. Riêng về phân hữu
cơ chủ yếu là sử dụng phân công nghiệp
Các bệnh gây hại trên cây như: vàng lá Greening chiếm – Candidatus
liberobacter asiaticut (77,8%) ,vàng lá thối rễ -Fusarium solani (97,8%), tristeza
– Citrus tristeza virus (51,1%), thán thư –Colletotrichum acutatum (66,7%), loét
– Xanthomonas axonopodis pv. citri (37,8%) chiếm tổng số vườn điều tra ở 3
huyện.
Về sâu hại có các loài như sâu hại như sâu vẽ bùa(42,2%), rầy chổng
cánh (62,2%),rầy mềm (55,6%),rếp sáp (28,9%),sâu đục vỏ trái (40%)…các hộ
nơng dân đa số dùng phương pháp hóa học để phòng trị hoặc dùng kèm với
phương pháp sinh học và canh tác song bệnh vẫn không đẩy lùi được được bệnh.
7
Từ khố: kỹ thuật canh tác cây có múi, sâu bệnh hại cây có múi,
bệnh Vàng lá Greening, bệnh vàng lá thối rễ,thán thư, tristeza, rầy chổng
cánh, sâu vẽ bùa
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2.1
2.2
Nội dung bảng
Thành phần dinh dưỡng cây có múi
Hàm lượng Vitam (mg/100g)
Trang
4
4
4.1
Tần số và tỉ lệ diện tích của vườn điều tra.
20
4.2
Phân bố phần trăm vườn trồng chuyên canh và xen canh từng
huyện.
22
4.3
Liều lượng phân hóa học trung bình nơng dân sử dụng qua
các giai đoạn sinh trưởng của cây
Tỉ lệ sử dụng các loại phân bón lá.
Phần trăng từng mức độ gây hại của mõi loại côn trùng tại 3
huyện Lấp Vị, Lai Vung và Tam Bình.
26
4.6
Tỉ lệ hộ nơng dân sử dụng các biện pháp phịng trừ côn trùng
hại ở 3 huyện điều tra
32
4.7
Phần trăng từng mức độ gây hại của mõi bệnh tại 3 huyện Lấp
Vị, Lai Vung và Tam Bình.
Tỉ lệ biện pháp phịng trừ bệnh hại của nông dân tại 3 huyện
35
4.4
4.5
4.8
27
31
36
8
9
DANH SÁCH HÌNH
Hình
4.1
Nội dung hình
Biểu đồ tỉ lệ về diện tích trồng giữa các giống cây có múi ở 3
hun Lấp Vị, Lai Vung, Tam Bình.
Trang
21
4.2
Phân bố phần trăm các nơi mua giống của nông dân.
22
4.3
Phân bố phần trăm mật độ trồng theo từng giống cam, quýt,
bưởi
Tỉ lệ % các biện pháp nông dân sử dụng xử lý ra hoa.
23
4.4
4.5
4.6
4.7
24
27
Phần trăm phân bố hộ có sử dụng phân hữu cơ khác
nhau tại 3 huyện.
Phần trăm phân bố số hộ sử dụng phân hữu cơ truyền thống
và phânhữu cơ công ngiệp
.
Triệu chứng bệnh vàng lá thối rễ trên lá
28
32
4.8
Triệu chứng bệnh vàng lá Greening trên lá
32
4.9
Triệu chứng Tristeza trên trái và lá
33
4.10
Triệu chứng bệnh thán thư trên lá
33
4.11
Triệu chứng bệnh loét trên trái.
33
10
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Cây có múi Rutaceaecó khoảng 150 chi và 1600 loài được trồng ở
vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Họ rutaceae được chia thành 7 họ phụ bao
gồm 93 chi ( Enger, 1931). Cây có múi có nguồn gốc ở Hy Lạp Sơn ở miền
Đông Bắc Ấn Độ. Hiện nay, cây có múi được trồng ở rất nhiều vùng trên
thế giới (FAO,1998). Ở Việt Nam cây có múi được trồng từ Bắc tới Nam,
riêng ĐBSCL, cây có múi được trồng nhiều ở ác tỉnh Tiền Giang, Vĩnh
Long, Đồng Tháp và Cần Thơ với các chủng loại đặc sản như bưởi năm roi,
bưởi da xanh, quýt tiều, quýt đường, cam mật, cam đây, cam sành,... Tuy
đem lại nguồn kinh tết cao nhưng cây có múi nhiễm khơng ít bệnh nguy
hiểm và ngành trồng cây có múi đang đứng trước những thách thức lớn.
Trong đó bệnh vàng lá greening là quan trọng nhất và được nhiều nước trên
thế giới đầu tư nghiên cứu, bên cạnh đó một số bệnh khác cũng không kém
phần quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay đó là bệnh vàng lá thối rễ
do nhiều loại nấm và tuyến trùng gây ra, trong đó phải kể là Fussarium,
Phytopthora, Pythium, Sclerotium,tuyến trùng. Ngồi ra cịn có các bệnh
như: Thán thư, loét và Tristeza.
Bệnh vàng lá greening là bệnh có tính hủy diệt cao, xuất hiện ở khắp
các vùng trồng cây có múi, ở Việt Nam biện hiện diện từ những thập niên
60, tuy nhiên được xác định và tuyên bố vào năm 1944.
Đối với bệnh vàng lá thối rễ do nhiều tác nhân gây ra như: tuyến
trùng, virus, nâm Fusarium, Pythium và Phytopthora là tác nhân chính nên
rất khó phịng trị. Nhiều nghiên cứu được thực hiên trên quýt tiều cho thấy
bệnh cũng gây hại nghiêm trọng và hiện nay bệnh đã biểu hiện trên nhiều
loại cây có múi khác nhau.
Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm phythophthora gây ra. Bệnh khá
nguy hiểm và phổ biến trên cây bưởi, nâm lưu tồn trong đất , trong nước.
do có nguồn gốc thủy sinh nên chúng ưa thích và rất cần mẩ ướt cao để sinh
sản, phát triển và gây hạị. vì thế bệnh thường phát triển, phát sinh và gây
hại trong mùa mưa. Viêc phòng trị chúng đơi khi gập nhiều khó khăn do
nguồn bệnh tồn tại khá nhiều trong tựu nhiên
Ngồi 3 bệnh nguy hiểm nói trên thì cịn khá nhiều bênh phổ biến
khác như: than thư, bệnh loét, ghẻ nhám gây ảnh hưởng đến sản phẩm cho
người trồng vườn.
11
Trước tình hình hình đó đề tài: “điều tra kỹ thuật canh tác và tình
hình dịch hại trên cây có múi tại huyện Lấp Vò, huyện Lai Vung, tỉnh
Đồng Tháp và huyện Tam Bình,tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm
bước đầu tìm hiểu về hiện trạng canh tác, tình hình dịch hại trên cây có múi
từ đó đề xuất các phương hướng giải quyết, đồng thời phát huy được các
thế mạnh của cây có múi góp phần gia tăng chất lượng, nâng suất và hiệu
quả kinh tế.
12
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ , TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, GIÁ TRỊ
CƠNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CÂY CÓ MÚI.
2.1.1 Nguồn gốc và phân bố.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), nguồn gốc cây có múi phát sinh từ
vùng Đơng Nam Á Châu, trong đó sự phát triển của mốt số loài cam quýt
được kéo dài từ biên giới Đông Bắc của Ấn Độ qua Miến Điện và một số
vùng phía nam của đảo Hải Nam. Những lồi này bao gồm: chanh tây,
chanh ta, bưởi, cam ngọt, cam chua…
Cam chua ( sour orange) hay cam đắng đươc phát triểm trong thế kỉ
thứ 10 ở Địa Trung Hải và muộn hơn ở Châu Phi và phía nam Châu Âu.
Chanh tây (lemon), chanh ta ( lime ) và bưởi (pomelo), cũng được
phân bố tương tự nữa đầu thế kĩ 12.
Quýt (madarin, tangerin), cũng đã được trồng ở Trung Quốc và Nhật
trong thời gian rất sớm, cây quýt đầu tiên được mang tới nước Anh 1805 và
được phổ biến từ đây đến Địa Trung Hải.
Bưởi chùm (grape fruit) hay còn gọi là bưởi vỏ đính, có nguồn gốc
phát sinh ở West Indies.
Hiện nay cam quýt được trồng khắp nới trên thới giới trong vùng khí
hậu Nhiệt Đới và Á Nhiệt Đới. Những vùng trồng phân bố từ 35◦ Nam và
Bắc, những vùng thương mại chính là Á nhiệt đới tại vĩ độ cao hơn 20◦
Nam hay Bắc của xích đạo. Có khoảng 49 nước sản suất cam, qt, có diện
tích trồng khoảng 2.8 triệu ha.( Trần Thượng Tuấn, 1992, 1994).
2.1.2 Tình hình sản xuất.
Theo Nguyễn Văn Kế ( 2001), sản lượng cam, quýt trên thế giới đạt
90.887.000 tấn, riêng Việt Nam là 405.000 tấn với diện tích khoảng 63.400
ha. Theo đánh gia của viện nghiên cứu Cây Ăn Quả Miền Nam, hiện nay
diện tích cây có múi đang tăng lên do giá trị kinh tế cao, có thể xấp xĩ
70.000 ha. Trong đó, bưởi da xanh, năm roi, cam sành tăng nhiều hơn các
chủng loại khác.
13
2.1.3 Giá trị và công dụng.
2.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng và sử dụng.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), trái cam quýt được sử dụng rộng rãi
vì có nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nhất là Vitamin C, vị chua nhẹ
và hơi đắng giúp dễ tiêu hóa, tuần hồn của máu, vỏ giàu pectin được sử
dụng làm mức, kẹo, thuốc nam hay trích lấy tinh dầu, được chế biến thành
nhiều sản phẩm như: mứt, nước giải khát, siro, rượu bổ…
Bảng 2.1Thành phần dinh dưỡng cây có múi.
Loại
Trái
Nướ
c
(%)
Tro
(%)
Protei
n
(%)
Carboh
ydrat
(%)
Xơ
(%)
Năng
lượng
(%)
Muối Khống
(mg/100g)
Ca
Cam
87,5
0,5
0,5
8,4
1,4
43
P
34
Fe
23
0,4
Qt
88,5
0.6
0,4
8,6
0,8
43
35
17
0,4
Bưởi
83,5
0,4
0,5
15,3
0,7
59
30
19
0,7
2.1.3.2 giá trị công nghiệp và dược liệu.
Theo Đường Hồng Dật (2003), vỏ quả cam quýt chứa tinh dầu, tinh
dầu được chưng cất từ vỏ, quả, lá và hoa được dùng trong công nghiệp thực
phảm và mỹ phẩm, tinh dầu có giá trị trên thì trường quốc tế ( 1kg tinh dầu
có giá trị trên dưới 300 USD). Ở nước ta nhân dân dùng cây, lá và hoa quả
của cây có múi để chữa bệnh từ xa xưa, vỏ quýt có tên dươc liệu là “ trần
bì” được sử dụng nhiều trong một số bài thuốc y học cổ truyền.
Bảng 2.2 Hàm lượng Vitamin (mg/100g).
Loại
Trái
Vitamin
A
(mg)
Cam
0,3
0,08
0,03
0,2
48
Quýt
0,6
0,08
0,03
0,02
55
Bưởi
0,02
0,05
0,01
0,1
42
VitaminB1
(mg)
ViataminB2
(mg)
VitaminPP
(mg)
Vitamin C
(mg)
14
2.1.3.2 Giá trị kinh tế.
Theo Đường Hồng Dật (2003), cây ăn quả có múi là loại cây ăn quả
lâu năm, chóng cho thu hoạch, số lồi có thể thu hoạch quả vào năm thứ 2
sau khi trồng.Ở nước ta, 1 ha cam quýt ở thời kì 8 tuổi năng suất trung bình
có thể đạt 16 tấn.
Theo Trần thượng Tuấn, so về 1ha trồng cây có múi có giá trị từ 410 lần cây lúa.
2.1.3.3 Giá trị xã hội nhân văn.
Theo Đường Hồng Dật (2003) vẻ đẹp của vườn cây cam qt vào
mùa quả chín có ý nghĩa rất lớn cho thanh thiếu niên, các vườn cam quýt
vàng cũng là nguồn cảm hứng cho các nhà văn, nhà thơ sang tác nên những
tác phẩm đẹp.
2.1.4 Phân loại cây có múi.
Theo Trần Thượng Tuấn ( 1994) cây có múi thuộc:
Họ
: Rutaceea
Họ phụ: Aurantioideae
Bộ
: Citreae
Bộ phụ: Citrineae
Tộc phụ citrineae có khoảng 13 giống, trong đó có 6 giống quan
trọng đó là Citrus, Poncitrus,Fortunella, Eremocitrus, Microcitrus và
Clymenia. Đặc điểm chung của giống này là cho trái có con tép ( phần ăn
được trong múi) với cuốn thon nhỏ mọng nước. Số nhị đực nhiều bằng hay
hơn 4 lần số cánh hoa, đây cũng là đặc điểm xác định các giống trồng, các
giống hoang thường có nhị đực ít hơn hay chỉ gấp đơi số cánh hoa và con
tép không phát triễn. Ngoại trừ giống Poncitrus có lá rụng theo mùa ,các
giống cịn lại điều có lá xanh quanh năm. Hai trong 6 nhóm này có khả
năng chịu lạnh tốt, đó là Poncitrus rụng lá hằng năm, lá có 3 lá chét và
Fortunella ( kim quất), hai giống này có thể lai với giống citrus và các
giống khác.Giống Eremocitus được tìm thấy ở dạng hoang dại, hầu hết là ở
Úc và giống Eremocitrus là giống chịu hạn tốt.
Theo Nguyễn Bảo Vệ ( 2016), người dân ở ĐBSCL chia cây có múi
ra làm 5 nhóm và có cac giống sau đây để khảo sát:
15
(1) Nhóm cam: có 8 giống là cam mật, Xồn, Mỹ da láng, Mỹ da sần,
Sen, Sảnh, Côn và Sành.
(2) Nhóm quýt: có 4 giống là: quýt Đường, Xiêm, Hồng và Ta tróng
đó có 2 giơng được trồng phổ biế;n là quýt Đường và quýt Hồng.
(3) Nhóm Bưởi: có 13 giống là: Năm Rôi, Da Xanh, Đường, Thanh
Kiều, Hồng, Hồng Đường, Long, Long Núm, Thanh Trà, Thanh
Trà Lai, Bánh Xe, Lá Quắn, Son và Thanh Hương. Trong đó giống
bưởi Da Xanh là được phát triễn rộng rãi hơn cả.
(4) Nhóm chanh có 2 loai giống được trồng nhiều là chanh Giấy và
Chanh Tàu
(5) Nhóm hạnh chỉ có một giống.
2.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TỰC VẬT.
2.2.1 Rễ
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), trong năm hoạt động của rễ có các
thời kì nhất định như:
•
•
•
•
Trước mọc cành mùa xuân.
Sau khi rụng trái đợt đầu đến lúc mọc cành mùa hè.
Sau khi cành mùa thu đã phát triễn đầy đủ.
Khi rễ hoạt động mạnh, rễ lông phát triển, thân cành phát triễn
chậm và ngược lại
• Rễ cam quýt thường mọc cạn, đa số phân bố tầng đất mặt, vì
vậy tầng mặt tơi xốp sẽ giúp rễ hoạt động tốt.
2.2.2 Thân cành.
Theo Nguyễn văn Kế (2000), cam quýt có dạng thân trụ hay bán bụi.
Trên thân cành có thể có gai. Tán cây có nhiều dạng, tùy theo giống và cách
tạo tỉa: hình chổ, hình cầu, hình mâm xơi.
Cành cam, qt sinh trưởng theo kiểu hợp trục. Mỗi năm có 3-4 đợt
lộc, cành được thể hiện rõ ở những vùng có 4 mùa như Bắc Bộ: đợt cành
mùa xuân cho cành dinh dưỡng và cành quả, đợt cành mùa thu cho ra cành
mẹ của cành quả năm tới và đợt cành mùa đông mọc ra những cành quả
không hữu hiệu của mùa xuân.
2.2.3 Lá.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), cam ,quýt thuộc loại cánh đơn gồm
có cuống lá, cánh lá và phiến lá. Phần lá có kích thước thay đổi tùy theo
16
giống. trên cùng 1 lồi kích thước của cánh lá cũng thay đổi theo mùa. Một
cây cam quýt khỏe mạnh có thể có 150.000 đến 200.000 lá.
Trên lá, khí khổng tập trung nhiều nhất ở mặt lưng, số lượng thay
đổi tùy giống, trung bình 400-500 khí khổng/mm², lá cịn chứa nhiều túi
tính dầu, hiện diện ở nhiều lớp mơ dậu. Ngoại trừ cam 3 lá, rụng lá theo
mùa, các loài cịn cịn lại có số lá sống từ 1 năm hay lâu hon tùy vào điều
kiện khí hạu và chăm sóc.
2.2.4 Hoa quả và hạt.
Theo Đường Hồng Dật (2003), hoa cam qt có 2 loại: hoa đủ và
hoa dị hình. Hoa dị hình là hoa phát triển khơng đầy đủ cuống và cánh
ngắn, hình thù khác hẳn vơi hoa đủ và thường có số lượng ít, chỉ vào
khoảng 10-20% tổng số hoa trên cây.
Nguyễn Văn Kế (2000) cho rằng trái có các dạng hình: hình cầu
(cam), hình cầu dẹp (qt mandarin), hình quả lê (bưởi)…vỏ trái có 1 lớp
tinh dầu (lớp flavedo) và một lớp màu trắng xốp ( lớp albedo). Phần ruột
chia làm nhiều múi. Trong mõi múi các lơng của quả bì mọng nước biến
thành con tép, hình dạng và màu sắc của con tép thay đổi tùy theo loài, quả
trong con tép chứa nhiều chất bỗ dưỡng, hương vị thơm tùy loài và tùy chất
enzyme.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), hình dạng, kích thước, trọng lượng
số lượng lượng hạt trong múi và mõi trái thay đổi nhiều tùy giống.
Ngoại trừ bưởi có hạt đơn phơi, cịn lại là hạt đa phôi.
2.3 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH.
2.3.1 Nhiệt độ.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), cây cam quýt có thể sống và phát
triển ở nhiệt độ 13-38°C, thích hợp nhất là từ 23-29°C , tổng tích ơn hằng
năm cần cho cam là 2600-3400°C, cho bưởi là 6000°C. tổng tích ơn ảnh
hướng đến thời gian chín của trái.
Nhiệt độ cịn ảnh hưởng quan trọng đến phẩm chất và sự phát triển
của trái, thường ở nhiệt độ cao trái chín sớm, ít sơ và ngọt, nhưng khả năng
cất giữ kém và màu sắc trái không đẹp ( ở nhiệt độ thấp các sắc tố hình
thành nhiều hơn).
17
2.3.2 Ánh sáng.
Theo viện nghiên cứu CAQ Miền Nam (2004), cường độ ánh sáng
thích hợp là 10.000-15.000 lux (tương đương nắng sang lúc 8 giờ và nắng
chiều lúc 16 giờ). Mùa hè cường độ ánh sang lên đến 100.000 lux, điều này
dễ làm trái bị nám nắng, ảnh hưởng đến phẩm chất giá trị trái, vì vậy khi
thành lập vườn cây có múi nên bố trí mật độ trồng và khoảng cách trồng
thích hợp để hạn chế cây bị nám nắng.
2.3.3 Nước.
Theo viện nghiên cứu CĂQ Miền Nam (2004), cây có múi cần nhiều
nước, nhất là thời kì ra hoa kết quả nhưng cũng rất sợ ngập úng. Ẩm độ
thích hợp nhất là từ 70-80%.Lượng mua cần khoảng 1000-2000
mm/năm.Trong mùa nắng cần phải tưới nước và lượng muối NaCl trong
nước khơng q 3g/lít nước.
2.3.4 Gió.
Theo Trần Thượng Tuấn (1992), gió nhẹ từ vận tốc 5-10km/giờ có
tác dụng hạ thâp nhiệt độ của cây trong mùa hè, làm cây thoáng mát giam
sâu bệnh, khi lập vườn cũng cần lưu ý hướng gió (như hướng Tây Nam ở
ĐBSCL), để bơ trí trồng cây chắn gió giúp vườn điều hịa khơng khí, giảm
đỗ ngã, cây thị phấn tốt trong mùa hoa nỡ.
2.3.5 Đất đai.
Theo Trần Thượng Tuấn (1992), cam quýt có bộ rễ ăn cạn gần lớp
đất mặt, các vòi mọc ra yếu nên khả năng hấp thu năng lượng thấp. Cây
cam quýt nói chung khơng kén đất lắm, nhưng tốt nhất là đất thịt pha, màu
mỡ thốt nước tốt thống khí vì O2 trong đất cao, tầng canh tác phải dày ít
nhất 0,5m. độ pH từ 5,5-6,5 là tốt nhất. Không nên trồng cam quýt trên đất
sét thịt nặng, phèn, đất cát, tầng canh tác mỏng và ó mực nước ngầm cao.
2.4 KỸ THUẬT TRỒNG.
2.4.1 Thời vụ
Ơ ĐBSCL, có thể trồng vào đầu hay cuối mùa mưa. Trồng ở cuối
mưa và cung cấp đầy đủ nước ở mùa nắng tiếp theo sẽ giúp cây phát triển
tốt hơn.
2.4.2 Chuẩn bị mô.
Dùng các loại đất vườn cũ, đất mặt ruộng (0-15cm) hay đất bãi sơng
phơi khơ… để đắp mơ. Mơ đấp hình trịn, đường kính khoảng 0,6 - 0,8m,
18
cao từ 0,3 - 0,5m tùy địa hình. Đất đắp mơ có thể trộn với tro trấu và phân
chuồng hoai mục.
2.4.3 Chuẩn bị cây con.
2.4.3.1 Cây trồng bằng hạt, cây tháp.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), cây con phải có bộ rễ phát triển tốt,
khỏe và phân bố đều. Thân cành phân bố đều, lá xanh bóng láng, khơng sâu
bệnh. Cây con được nhân giống bằng chiết, tháp khơng có mang mầm bệnh
nguy hiểm từ cây mẹ như bệnh greening, tristeza…
Khi bứng cây con đem trồng cần tránh lúc cây ra đọt non. Có 2 cách
bứng cây con:
• Cách thứ nhất: bứng cây con có mang theo 1 bầu đất, đường kính
khoảng15- 20 cm, cao 20-30 cm, cách làm này cho tỷ lệ cây sống cao sau
khi trồng.
• Cách thứ hai: có thể bứng cây rễ trần, trước khi nhổ cây nên cho
nước tướiđẩm vườn ươm 1 ngày để đất mềm dễ nhổ. Cách làm nay cần phải
tiến hành nhanh vì cây con bị thiếu nước, dễ héo, chỉ tiện lợi khi phải di
chuyển xa với số lượng cây giống nhiều từ vườn ươm ra nơi trồng.
2.4.3.2 Trồng cây chiết.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), sau khi chiết xong, có thể trồng
ngay hoặc giâm 1-2 tháng để cây con quen với môi trường đất rồi trồng.
Đất dùng để giâm cành phải tơi xốp, để dễ nhổ cây sau này, cũng có thể
giâm trên nền cát cồn.
2.4.3.2 Khoảng cách và kiểu trồng.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), tùy thuộc vào giống, đất đai, kỹ
thuật canh tác, phương pháp nhân giống…Các loại khoãng cách trồng thích
hợp được được đề nghị như sau:
Cam mật, cam giây, các loại quýt, chanh : 4 m x 4 m
Cam sành
Bưởi
:3mx3m
: 6 m x 6m
Nếu mật độ trồng quá dày, ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của cây.
Ở giai đoạn cho trái ổn định (từ năm thư 5 trở đi) các tán cây giao nhau,
cạnh tranh ánh sáng làm cành mang trái khơng phát triển được ở nơi giao
tán ngồi ra việc trồng dầy còn giúp cho sâu bệnh phát sinh nhiều.
Cần kết hợp khoảng cách trồng với kiểu trồng thích hợp.
19
• Hình vng và hình chữ nhật: là kiểu trồng phổ biến, kiểu
trồng này áp dụng cơ giới hóa chăm sóc.
• Nanh sấu: líp được trồng hai hàng so le, kiểu trồng này thích
hợp cho trồng dầy.
• Chữ ngũ: líp trồng 3 hàng. Hai hàng bìa trồng theo kiểu hình
vng, thêm 1 hàng ở giữa. Kiểu trồng này tăng được 15% số
cây, nhiều hơn so với kiểu trồng hình vng.
• Tam giác: líp trồng 3 hàng. Hai hàng bìa trồng theo kiểu hình
chữ nhật, them 1 hàng ở giữa. Kiểu trồng này tăng 50% số cây
so với kiểu trồng chử nhật.
2.4.4 Chăm sóc.
2.4.4.1. Đắp mơ bồi líp.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), sau khi đặt bầu cam quýt được
khoãng 6 tháng thì tiến hành đắp đất thêm vào chân mơ để rễ mọc lan ra,
cạn. Viêc bồi mô tiến hành trong khoãng 2 năm đầu tiên sau khi trồng, mỗi
năm làm 1-2 lần. Từ năm thứ 3 trở đi thì tiến hành bồi tồn líp, mỗi năm 1
lần với độ cao bồi từ 2-3 cm, cần tránh bồi quá dầy gây nghẹt rễ.
2.4.4.2 Trồng xen.
Theo GS.TS Trần Thượng Tuấn (1994), khi cây cam, quýt còn nhỏ
chưa giao tán, nên trồng xen để tận dụng đất, tăng thu nhập, che phủ đất,
hạn chế cỏ dại…
Xác bả cây trồng xen sau khi thu hoạch được dùng làm phân xanh để
cải tạo đất.
2.4.4.3 Làm cỏ, che phủ líp, xới đất.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), ở các vườn cam quýt chưa giao tán,
cần làm cỏ thường xuyên nhất là trong mùa mưa, để tránh cạnh tranh về
nước và dinh dưỡng… trong mùa nắng, cỏ làm xong nên phơi khơ để đậy
líp. Tuy nhiên, theo những nghiên cứu gần đây của Viện NC CĂQ Miền
Nam thì trong cây có múi nên để cỏ trong vườn với mức độ vừa phải, vì cỏ
giúp che mát cho đất trong mùa nắng, rể cỏ còn giúp cây hút nước từ tầng
đất thấp lên cao, lá và thân cỏ hoai mục sẽ cung cấp dinh dưỡng cho cây về
sau, trong mùa mưa rễ cỏ cũng có thể giúp đất thóat nước theo hệ thống rễ.
Do rể lông của cam quýt mọc yếu và cạn gần lớp đất mặt nên dễ bị
tổn thương do nhiệt độ cao trong mùa nắng, vì vậy việc tủ gốc là một biện
pháp quan trọng giúp giữ ẩm cho đất và bảo vệ rễ.
20
Việc xới đất cần thực hiện hàng năm để giúp đất thơng thống cung
cấp thêm O2 cho rễ.
2.4.4.4 Tưới tiêu nước.
Theo Trần Thượng Tuấn (1994), khi cây cam quýt còn nhỏ nên tưới
nước thường xuyên, nhất là trong mùa nắng.
Cam quýt là loại cây rất sợ úng nước do đó phải thoát nước kịp thời
trong mùa mưa lũ, giữ mặt líp ln cao hơn mực nước cao nhất trong năm
khỗng từ 30 cm trở lên.
2.5 SÂU BỆNH TRÊN CÂY CÓ MÚI
2.5.1 Bệnh vàng lá greening.
Bệnh vàng lá Greening là một bệnh gây thiệt hại nặng đến nền sản
xuất cây có múi thế giới nhất là Chau Phi và Châu Á. Bean trung Quốc
người ta gọi la Huanglongbing, Nam Phi gọi là Greening và trong lần hội
nghị lần thứ 13 , năm 1995, Tổ Chức Quốc Tế của những nhà nghiên cứu
virus gọi chúng là Huanglongbing.
Ký chủ và triệu chứng bệnh
Có hai dòng chủ yếu gây bệnh này. Dòng Châu Phi phát triển mạnh
trong điều kiện nhiệt độ 20 - 25°C, dòng Châu Á phát triển cả trong điều
kiện lạnh và nóng ( lên đến 35°C ) (Timmer et al.,2000).
Vi khuẩn Liberibacters gây bệnh Greening có thể nhiễm trên tấc cả
cây có múi. Cam mật, qt và các dịng lai của quýt là nhiễm nặng
nhất.Bưởi chùm, chanh Rangpus, chanh núm và bưởi nhiễm ít hơn.Chanh
giấy, cam ba lá và các dịng lai có xu hướng chống chịu tốt hơn.Tuy nhiên,
khơng có giống nào kháng lại bệnh này cả.
Triệu chứng.
Triệu chứng trên lá: có hai dạng triệu chứng (da Graca, 1991): sơ
khởi vớiphiến lá biến màu vàng, nhưng kích thước lá bình thường, đơi khi
hình thành những đốm vàng ( Schneir, 1968). Những lá mới sau đó nhỏ hơn
kích thước bình thường và mọc thẳng đứng, lá bị vàng như triệu chứng
thiếu kẽm và sắt.Kết quả phân tích lá cho thấy hàm lượmg Kali cao, nhưng
hàm lượng calcium, magnesium, và kẽm thấp (Koen and Langenegger,
1970).
Triệu chứng trên trái: trái trên cây nhiễm bệnh trở nên nhỏ lại, biến
dạng làm có vị đắng hơn do hàm lượng acide cao và hàm lượng đường
giảm thấp,trái thường rụng sớm, những trái còn lại thường vẫn giữ màu
21
xanh có lẻ vậy nên người ta mới gợi là Greening có nghĩa là xanh. Trái phát
triển lệch tâm,hạt trên trái bị hư khơng phát triển bình thường.
Ngun nhân.
Theo báo cáo của bà Garnier và ctv (1984), bệnh Greening do vi
khuẩn gram âm hiện diện trong mô libe gây ra, vi khuẩn này chưa ni cấy
được trong phịng thí nghiệm. Đặc tính của dịng vi khuẩn được xác định
thơng qua việc đinh chuỗi gene 16S ribosom DNA and protein trong
ribosom. Họ xác định nó thuộc genus alphaproteobacteria (vi khuẩn gramâm) và có tên là “Candidatus liberibacter “. Lồi gây hại ở Châu Phi là
Candidatus Liberibacter africanus. Loài gây hại ở Châu Á (gồm cả Việt
Nam) là Candidatus Liberibacter asiaticus.
Truyền bệnh
Vào năm 1943, Chen cho rằng bệnh này có thể truyền qua chiết,
ghép. Garnier va Bove (1983, 2000) và Ke et al., (1988) cho rằng vi khuẩn
có thể truyền nhiễm qua dây tơ hồng (Cuscuta campestris) to lên cây dừa
cạn petriwinkle (Catharanthus roseus) gây ra triệu chứng vàng trên lá.
Vi khuẩn gây bệnh Greening được truyền qua hai loài rầy chổng cách
tuỳ theo vị trí địa lý. Một lồi, Trioza erytreae (Del Guercio), xảy ra ở Châu
Phi như Yeman, Madagascar, và đảo Reunion, Mauritius, loài này triền vi
khuẩn Candidatus Liberibacter africanus. Lồi này khơng thể sống trên
vùng nóng và khơ. Lồi thứ hai là Diaphorina citri (Kuwayana), loài này
xuất hiện nhiều ở Châu Á và truyền vi khuẩn Candidatus Liberibacter
asiaticus (Aubert, 1987).
Phịng trị.
Truyền bệnh thơng qua nhân giống vơ tính và nhờ cơn trung mơi
giới.Chính vì vậy, khi nhân giống nên chọn nguồn nhân giống sạch bệnh,
mắt ghép và gốc ghép sạch bệnh.
Loại bỏ cây bị bệnh vì đây là nguồn lây lan thông qua môi giới
truyền bệnh.
Phun thuốc trừ cô trùng, môi giới truyền bệnh.
Theo Nguyễn Minh Hiếu và Trần Thị Thu Hà (2013), trồng xen canh
ổi trong các vườn cây có múi có tác dụng hạn chế bệnh.
Sử dụng kháng sinh khoan vào thân và tiêm có tác dụng phòng trừ
bệnh
22
Theo Nguyễn Minh Hiếu và Trần Thị Thu Hà (2013),triệu chứng
bệnh vàng lá Greening bao gồm lá nhỏ và vàng từng phần, có khi vàng tồn
bộ tán lá
2.5.2 Bệnh vàng lá thối rễ.
Bệnh vàng lá thối rễ là một trong những bệnh quan trọng trên cây có
múi, nhất là trên cam sành và quýt tiều. Bệnh thường gây hại nặng trong
mùa mưa lũ hoặc sau khi siết nước.
Triệu chứng
Gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngã màu vàng xanh và sau đó
rụng đi, nhất là sau các cơn gió lớn. Lúc đầu chỉ có một vài cành bị bệnh và
biểu hiện sự rụng lá, sau đó tồn cây bị rụng (Cúc và Oanh, 2002).
Khi đào rễ lên ở phía lá vàng và rụng thấy rễ bị thối, vỏ rễ tuột khỏi
phần gỗ, gỗ bị sọc nâu lan dần lên phần rễ chính.
Bệnh cũng xuất hiện trên cây bưởi, tuy nhiên mức độ bệnh ở bưởi ít
hơn so với cam sành và quýt tiều.
Nguyên Nhân
Bệnh chủ yếu do nấm Fusarium solani tấn công làm hư bộ rễ, tuy
nhiên bên cạnh đó cịn nhiều tác nhân khác như Phytophthora, Pythium,
Slerotium,Thielaviopsis,.v.v.
Trong một số trường hợp do tuyến trùng gây hại và tạo vết thương
cho nấm bệnh tấn cơng. Các lồi tuyến trùng như: Pratylenchus,
Radopholus, Tylenchulus.
Phòng trị
-
-
Để phòng trị bệnh này, người ta khuyến cáo:
Nên trồng cây nơi khơ ráo, kiễm sốt nước trong mùa mưa lũ.
Nên phát hiện sớm, cắt bỏ rễ bị thối, bôi thuốc vào vết cắt.
Tăng cường phân lân, kali để tăng khã năng đề kháng của rễ và kích
thích ra rễ mới.
Cây chớm bệnh tưới Thiram 85 WP, Benomyl 50 WP, Derosal 60
WP, Ridomyl 72 WP, Nustar liều lượng 30 – 50g/ 10 lit nuớc / gốc 2
lần/ năm.
Nếu vùng có tuyến trùng nên kết hợp rãi Basudin 10H hoặc Regent
0,3 G (100g/ gốc) + Ridomyl 72 WP (30g/gốc).
Bón phận chuồng hoai mục kết hợp cung cấp nguồn nấm Tricoderma
hay Ketomium.
23
2.5.3 Bệnh Tristeza.
Bệnh hại ở tất cả các vùng trồng cây có múi trên thế giới và trong
nước.Bệnh gây hại ở tất cả các loại giống cây có múi, gây thiệt hại lớn về
số lượng và chất lượng quả.
Triệu chứng
Khi cây mắc bệnh Tristeza lá sẽ nhanh chóng bị rụng, các đọt non sẽ
chết, trái bị biến dạng, bộ rễ của cây bị hỏng nghiêm trọng, nếu để lâu dài
cây sẽ bị chết.
Nguyên nhân.
Do cây bị nhiễm virus ảnh hưởng đến cây theo những mức độ, giống
khác nhau: Đối với những cây bị nhiễm nhẹ, thường là trên cây chanh giấy
năng suất quả ít bị ảnh hưởng hơn. Đối vơi cây cam, bưởi chùm cây bị
nhiễm virus sẽ làm cây bị lùn và vàng lá. Đối cới cây cam chua cây bị
nhiễm bệnh sẽ lùn, thân bị lõm cây rất nhanh chết. Đối với cây bưởi, bị
nhiễm loại bệnh này cây sẽ bị lõm nặng trên cả thân cũng như cành cây,
khiến cành dễ gãy năng suất bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối với loại quýt
đường, cây nhiễm bệnh trái quýt sẽ bị vàng đít và bị rụng gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kinh tế.
Phịng trừ
Phịng trừ rất khó, chủ yếu là dung giống sạch bệnh, tiêu hủy cây
bệnh, khi cây ra chòi non cần phun thuốc trừ rầy dể phòng bệnh.
2.5.5 Thán thư.
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây thối quả trên rất nhiều loại
cây ăn quả như bơ xoài chuối, đu đủ, cam chanh, cà phê ở vùng nhiệt đới.
Triệu chứng.
Bệnh thường gây hại trên chanh tàu và bưởi Long Biên Hòa, và gây
hại trên tất cả các bộ phận khác của cây.
Trên bưởi bệnh thường gây hại trên trái, nhất là các trái anmwf hơi
khuất trong tán cây. Vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ, tròn màu vàng
nhạt, sau đó vết bệnh lớn dần có hình trọn màu vàng, đậm, nơi vết bệnh, da
trái bị khô sần sùi, đơi khi có nhiều vết bệnh lien kết lại với nhau, tạo thành
vết bất dạng, nơi vết bệnh bị nứt ra, đơi khi có nhựa chảy ra ra trong điều
24
kiện ẩm độ tương đối vết bệnh khơ và có nhiều vòng đồng tâm, trong điều
kiện ẩm cao, như mưa kéo dài, làm thối trái và rụng.
Nguyên nhân
Bệnh thán thư dó nấm Colletotrichum acutatum gây ra.
Theo Nguyễn Minh Hiêu- Trần Thị Thu Hà (2013), khi gặp ẩm độ
cao , ở cánh hoa hình thành nhiều bào tử phân sinh và đĩa cành. Khi gặp
điều kiện thuận lợi nhất là mưa và ẩm độ ≥ 90% bào tử phát tán lây lan
sang các cánh và chum hoa mới. bệnh làm hoa bị hỏng chỉ trong vài ngày.
Vì vậy làm giảm tỉ lệ đậu quả
Phòng trị.
Tỉa bỏ cành lá rậm rạp cho vườn thơng thống, thu gom tiêu hủy các
cành, lá, hoa bị bệnh
Phịng trừ rất khó trong điều kiện mưa ước. Tránh xây xước trong thu
hoạch và bảo quản
Trong mùa mưa cần phun thuốc phòng định kỳ.Phòng trừ bệnh thán
thư nên phun thuốc khi bệnh chớm suất hiện, nếu bệnh phát triễn mạnh càn
phun nhiều lần cách 7-15 ngày để ngăn chận sự phat triển và lây lan bệnh.
Sử dụng các loại thuốc hiệu quả cao đối với bệnh thán thư như:
Bavistin 50FL, Cabenda 50SC, Polyram 80DF, Dithane M45 80WP, Bemyl
50WP, Manozeb 80WP, Cozol 250 EC.
2.5.6 Loét.
Theo Nguyễn Minh Hiếu và Trần Thị Thu Hà (2013), bệnh loét là
một trong những bệnh nguy hiểm gây hại trên cam chanh.Bệnh gây ra
những vết bệnh chết hoại trên quả, lá và cành.Bệnh làm giảm đáng kể về số
lượng và chất lượng.
Triệu chứng.
Vết bệnh ban đầu trên lá non, cành non và quả non, trịn, màu xanh
sáng sau đó chuyển sang xám trắng, hóa bần màu nâu và ở giữa lõm xuống.
ung quanh vết bênh có viền màu đỏ.
Vết bệnh nhiều ở quả, làm quả bị biến dạng, ở cành nhiều vết bệnh
dễ bị gãy khi gặp gió.
Nguyên nhân
25