HỘI CÁC TRƯỜNG CHUN
MƠN HĨA HỌC KHỐI 10
VÙNG DUN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2022
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
Thời gian làm bài 180 phút
((Đề thi có 05 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng có bộ các số lượng tử:
1
n = 2; l = 1; ml = +1 và s = + 2 .
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và xác định nguyên tố
X.
2. Bằng thiết bị và ở điều kiện thích hợp, một bức xạ có độ dài sóng là 58,34
nm được chiếu vào một dịng khí X2. Người ta xác định được tốc độ của dòng
electron đầu tiên là 1,4072.106 m.s–1, tốc độ của dòng electron tiếp theo là
1,266.106 m.s–1. Tính năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1) và năng lượng ion hóa thứ
hai (I2) của phân tử X2 theo kJ.mol–1.
3. Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO) để giải thích tại sao năng
lượng ion hóa thứ nhất của phân tử X2 (tính được ở ý 2) lớn hơn năng lượng ion hóa
thứ nhất của nguyên tử X (1420kJ/mol).
Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10–34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s–1;
Khối lượng electron me = 9,1094.10–31 kg, số Avogađro NA = 6,0221.1023 mol–1;
4. Nguyên tố X có thể tạo được các ion mạch thẳng X5+ và mạch vịng X5-.
a. Viết cơng thức Lewis cho các dạng cộng hưởng của anion X5-.
b. Viết công thức Lewis cho các dạng cộng hưởng của X 5+, ghi rõ trạng thái
lai hóa tương ứng với mỗi nguyên tử X, từ đó hãy cho biết dạng hình học của X5+.
Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể
Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử
của Ag và Au lần lượt là: rAg = 144 pm; rAu = 147 pm.
1. Tính số ngun tử Ag có trong một ơ mạng cơ sở.
2.Tính khối lượng riêng của bạc kim loại.
1
3. Một mẫu hợp kim vàng – bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương tâm
diện. Biết hàm lượng Au trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của
mẫu hợp kim.
Cho: nguyên tử khối của Ag là 108, của Au là 197.
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Hãy viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân:
98
nơtron và hạt nhân vừa được tạo thành lại tiếp tục phân rã tạo ra
2. Một mẫu
Mo tác dụng với
99
Tc.
Ce (t1/2 = 30,17 năm) có độ phóng xạ ban đầu 15,0 Ci. Hãy
137
tính thời gian để hoạt độ phóng xạ của mẫu này cịn lại 1,50 Ci.
3. Khi bắn phá hạt nhân
U bằng một nơtron, người ta thu được các hạt
235
nhân
138
Ba,
Kr và 12 hạt nơtron mới.
86
a. Hãy viết phương trình của các phản ứng hạt nhân đã xảy ra.
b. Tính năng lượng thu được (ra kJ), khi 2,00 gam
U bị phân hạch hoàn
235
toàn.
Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Ở điều kiện 250C và áp suất của hệ khơng đổi, tiến hành đốt cháy hồn tồn
0,10 mol C8H18 bằng một lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được H 2O, CO và CO2
ở 3000C và toả ra mơi trường một lượng nhiệt là 90,2 kcal.
1. Tính số mol mỗi khí CO và CO2
2. Nếu 90,2 kcal nhiệt toả ra trên được tận dụng hoàn toàn vào mục đích đun
sơi nước uống. Hãy tính khối lượng nước có thể đun sơi được từ 25 0C đến 1000C.
Cho các số liệu nhiệt động sau:
Chất
C8H18
CO
CO2
H2O(hơi)
H2O(lỏng)
H 0f (kcal/mol)
-64,6
-26,41
-94,05
-57,79
…
Nhiệt dung (CP)
cal/mol.K
…
8,96
8,96
5,92
18
Giả sử H f , Cp không thay đổi theo nhiệt độ. Cho nhiệt hoá hơi của nước bằng 548
cal/gam ở 373K.
0
2
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí
1) Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O2 (k) ƒ 2NiO (r) ở 1627 oC có thể tự diễn
biến theo chiều thuận được không nếu áp suất riêng phần của oxi nhỏ hơn 150 Pa?
0
Cho: G hình thành (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ. mol–1; Áp suất chuẩn P = 1,000.105
0
Pa;
0oC trong thang Celsius là 273,15 K.
2. Người ta tiến hành tổng hợp NH 3 với sự có mặt chất xúc tác Fe theo phản
ứng sau:
1
3
N 2 + H 2
NH 3
2
2
Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1 : 3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu
được các số liệu thực nghiệm sau:
Nhiệt độ
Ở Ptổng = 10 atm
Lượng % NH3 chiếm giữ
Ở Ptổng = 50 atm
Lượng % NH3 chiếm giữ
350oC
7,35
25,11
450oC
2,04
9,17
a. Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm của bảng trên.
b. Tính giá trị ΔH của phản ứng ở Ptổng đã cho.
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức
Hàm lượng rượu trong máu có thể được xác định bằng các định luật động
học. Quá trình đào thải rượu ra khỏi cơ thể một cách gần đúng có thể biểu diễn
bằng sơ đồ sau
k
k
A
B
D
1
2
Trong đó A là rượu trong dạ dày, B là rượu trong máu, D là sản phẩm oxi hóa
B tuân theo quy luật phản ứng
rượu bằng các men trong gan. Giai đoạn A
bậc một. Giai đoạn
B
D tuân theo quy luật phản ứng bậc không.
1. Nồng độ rượu trong dạ dày giảm đi 2 lần sau 5 phút. Tính k1.
2. Chứng minh rằng biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ rượu trong
k1t
trong máu theo thời gian có dạng [B] [A]o .(1 e ) k 2 t .
3. Nếu nồng độ rượu trong dạ dày ban đầu là 3,8 g/L thì chỉ có thể nhận biết
được lượng rượu trong máu sau tối đa 20 giờ. Tính k2.
Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Cho dung dịch X gồm H3PO4 C (mol/l) và HA 0,01 M.
3
1. Tính nồng độ của H3PO4 và hằng số cân bằng của axit HA, biết rằng độ điện
ly của H3PO4 và HA trong dung dịch X lần lượt là 0,443 và 1,95.10-4
2. Thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch X đến nồng độ 0,16 M (coi thể tích
khơng đổi khi thêm NH3) được dung dịch B. Tính pHB.
3. Trộn 5 ml dung dịch B với 5 ml dung dịch Mg(NO 3)2 0,03 M. Bằng các phép
tính cụ thể, hãy cho biết có kết tủa tách ra khơng? Tính pH của hệ thu được.
Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32; pKa(NH4+)= 9,24; pKs(MgNH4PO4) = 12,6;
pKs(Mg(OH)2 = 10,9.
Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa – khử. Pin điện và điện phân
Điện cực loại II là điện cực tạo bởi kim loại được bao phủ bởi muối ít tan của kim
loại đó, nhúng vào dung dịch muối tan chứa anion của muối ít tan. Ví dụ như điện
cực bạc/bạc clorua (Ag, AgCl/Cl-) và điện cực calomen (Hg, Hg2Cl2/Cl-). Suất điện
động của một tế bào điện hóa: (-) Ag,AgCl/KCl/Hg 2Cl2/Hg (+) là E0 = 0,0455 V ở T =
298 K. Hệ số nhiệt độ của tế bào này là: dE0/dT = 3,38.10-4 V K-1.
1. Cho biết phương trình phản ứng xảy ra ở cả hai điện cực và phản ứng tổng cộng.
2 Tính năng lượng tự do Gibbs (ΔG0) cho quá trình diễn ra trong pin điện ở 298 K.
Cho biết ý nghĩa dấu của ΔGo.
3 Tính biến thiên entanpi cho q trình ở 298 K, biết rằng ΔS = nFΔE/ΔT.
4. Biết rằng thế chuẩn của Ag/Ag+ là E0 = 0,799 V và tích số tan của AgCl là Ksp =
1,73.10-10, tính giá trị thế điện cực chuẩn của điện cực bạc/bạc clorua. Thiết lập
phương trình cho biết sự phụ thuộc giữa E0(Ag/Ag+) và E0(Ag,AgCl/Cl-).
5. Tính tích số tan của Hg2Cl2 biết rằng, thế điện cực chuẩn của điện cực calomen
là E0 = 0,798 V.
Câu 9. (2,0 điểm) Halogen, Oxi – lưu huỳnh
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+ X14
4
Cho biết các chất từ X1 đến X14 đều là các hợp chất của lưu huỳnh (trừ X11).
Biết rằng X14 là một axit mạnh rất phổ biến trong công nghiệp, X7 và X8 có cấu
trúc tương tư nhau.
Khi thủy phân hoàn toàn các chất X8 và X10, thu được các dung dịch axit và khơng
thấy khí thốt ra. Thêm dung dịch Ba(NO 3)2 dư vào các dung dịch trên đều thu
được kết tủa trắng X. Lọc kết tủa X, thêm tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào nước lọc,
lại thu được kết tủa trắng Y. Trong cả hai thí nghiệm tiến hành với hai chất X8 và
X10
mX
m
ở trên, tỉ lệ khối lượng kết tủa X và kết tủa Y Y đều là 1,624. Cho dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch sau khi thủy phân X9 thấy có kết tủa trắng tạo thành,
không tan trong axit mạnh và có khí NH 3 thốt ra. Phần trăm về khối lượng N và S
trong X9 là 14,43% và 32,99% và trong phân tử X9 chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh.
Trong X13 có phần trăm theo khối lượng của S là 26,89% và có cầu nối chứa oxi.
Xác định các chất từ X1 đến X14 và viết các phương trình phản ứng.
5
Câu 10. (2,0 điểm) Đại cương hữu cơ (quan hệ giữa cấu trúc và tính chất)
1. Axit fumaric và axit maleic có các hằng số phân li nấc 1 (k1), nấc 2 (k2).
Hãy so sánh các cặp hằng số phân li tương ứng của hai axit này và giải thích.
2. Cho các ancol: p-CH3-C6H4-CH2OH , p-CH3O-C6H4-CH2OH, p-CN-C6H4CH2OH và p-Cl-C6H4-CH2OH. Hãy so sánh khả năng phản ứng của các ancol với HBr
và giải thích.
------------- HẾT ------------Thí sinh khơng được sử dụng bất kì tài liệu nào
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:………………………………………………. SBD:…………………………
6