Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

top 12 bai ta chiec trong dong 2022 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.31 KB, 6 trang )

TẢ CHIẾC TRỐNG ĐỒNG
Tả chiếc trống đồng - mẫu 1
Người dân Việt Nam ln có truyền thống gìn giữ những nét văn hóa cổ từ xa xưa. Nhắc
đến nền văn hóa này phải nhắc đến trống đồng Đơng Sơn- niềm tự hào của nền văn hóa Đơng
Sơn.
Trống đồng Đơng Sơn có hình dáng vơ cùng cân đối, hài hồ. Từ đó thể hiện một trình
độ rất cao về kỹ thuật đúc đồng và nghệ thuật điêu khắc. Điều đặc biệt của trống đồng giúp cho
nó trở thành nét đặc trưng cho nền văn hóa Đơng Sơn là những hoa văn phong phú được khắc
họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà truyền thuyết Việt Nam
chưa thể khắc họa rõ nét. Trên mặt trống đồng có rất nhiều đồng trịn đồng tâm. Ở chính giữa
của trống đồng là hình ngơi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Khoảng cách giữa các hình trịn
phải bằng nhau, đây chính là nơi để khắc họa các hoa văn. Hình khắc họa trên mặt trống rất đa
dạng. Ví dụ như hình vẽ cơng nhảy múa, hình chim bay, hình hươu nai có gạc, hình chèo
thuyền, hình giã gạo,… Các hình vẽ đơn giản chỉ tạo nên bằng những đường thẳng, nhìn khá
trừu tượng nhưng vẫn ghi lại được những hoạt động sinh hoạt của người dân thời kì Đơng Sơn.
Thế nhưng bên cạnh các hình vẽ con người, động vật, cây cỏ, một số loại trống đồng còn khắc
họa các hoa văn hình học. Hoa văn hình học thường thấy là đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn,
vòng tròn chấm giữa có tiếp tuyến, hoa văn răng cưa và vạch ngắn song song và các chữ của
người Việt cổ. Thân trống cũng khác các hình như hình vũ sĩ, hình thuyền và một số hình
chim…
Trống đồng Đơng Sơn là biểu tượng đẹp đẽ cho nền văn hóa Việt cổ. Đây là sản phẩm
của nền văn minh nông nghiệp đang phát triển. Các hình vẽ khắc trên trống chứng tỏ thời kỳ
này người dân đã biết sử dụng sức kéo động vật vào canh tác. Hơn thế, nó cịn thể hiện hình ảnh
con người cầm vũ khí bảo vệ q hương, con người mang tính nhân bản. Và cuối cùng nó thể
hiện sự khát khao cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân thời kì này.
Trống đồng Đơng Sơn là di tích cịn sót lại, ghi lại cả một nền văn minh của thời kì dựng
nước của nhân dân. Chính bởi vậy, chúng ta cần phải biết gìn giữ trống đồng và các di vật khác
luôn lâu bền.

Dàn ý Tả chiếc trống đồng
I. Mở bài:




- Dẫn dắt và giới thiệu chiếc trống đồng Đông Sơn.
+ Nhân dịp kỷ niệm thành lập đoàn 26/3, trường em có tổ chức buổi tham quan tại đền Hùng,
tỉnh Phú Thọ. Chuyến đi tuy không dài xong đã để lại trong em nhiều điều bổ ích và lý thú.
Trong đó em ấn tượng nhất là chiếc trống đồng Đơng Sơn lần đầu được quan sát tận mắt tại bảo
tàng Hùng Vương.
II. Thân bài:
* Khái quát:
- Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
của người Việt cổ.
- Chiếc trống loại này có quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hồ thể hiện một trình độ rất cao
về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân
thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù
của truyền thuyết Việt Nam.
* Tả chi tiết:
- Ở mặt trống đồng và thân trống đều có trang trí hoa văn chia thành hai loại: hoa văn hình học
và hoa văn hiện thực. Hình hoa văn hiện thực là người hay động thực vật, đó là nơi mà người
xưa muốn gửi gắm vào đó những suy nghĩ tâm tư, ước nguyện của mình về cuộc sống ấm no
hạnh phúc. Cịn những hoa văn hình học như chấm nhỏ thẳng hàng, vạch chéo và vạch thẳng
song song, hình răng cưa, vịng trịn, hình chữ S mang tính chất làm nền cho hoa văn hiện thực.
- Chính giữa mặt trống là ngơi sao 14 cánh được chạm khắc rất tinh tế, tượng trưng cho mặt trời
của những cư dân trồng lúa nước
- Ở bên ngồi là vịng trịn khắc hình người. Người có thể đang mặc váy dài, có hai vạt tỏa ra
hai phía, vừa đi vừa múa, có người tay cầm rìu, có người thổi khèn, có người cầm giáo, cán giáo
có trang trí lơng chim. Hoặc có thể người đang quay mặt về phía nhà cầu mùa, xõa tóc, mặc váy
hay có đơi trai gái đang cầm chày giã vào một chiếc cối, đầu chày có trang trí lơng chim.
- Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện khá chắc chắn.
III. Kết bài:
- Nêu suy ngẫm



+ Trống đồng Đông Sơn không chỉ là vật linh mà còn là biểu tượng tập trung nhất của những
thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của nhà nước Văn Lang. Vì vậy,
mỗi chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, gìn giữ những di sản tốt đẹp này.

Các bài mẫu khác:
Tả chiếc trống đồng - mẫu 2
Mỗi lần nghe tiếng trống trường vang lên từng nhịp, đã bao giờ bạn tự hỏi, chiếc trống
có từ bao giờ. Điều này có lẽ chẳng ai biết, chỉ biết ngàn năm về trước, thuở khai thiên lập địa,
đã tồn tại chiếc trống mà ngày nay vẫn gọi với cái tên "trống đồng Đông Sơn"
Không ai biết chiếc trống này có từ bao giờ, chỉ biết từ thuở sơ khai, nó đã gắn liền với
cuộc sống của những người Việt cổ. Về kích thước, chiếc trống có kích thước tương đương với
các loại trống trường bình thường ta vẫn hay thấy, cao chừng 60cm, nhưng hình dáng của nó lại
thật đặc biệt. Cấu trúc của nó khá phức tạp, giống sự ghép lại của 3 hình. Phía trên là hình nón
cụt lớn, tiếp theo là hình trụ có bán kính nhỏ hơn và phần thân koe ra hình phễu. 3 hình khác
biệt tưởng khơng liên quan đến nhau nhưng khi ghép lại thành một chỉnh thể hoàn mỹ. Chiếc
trống hoàn toàn bằng được đúc bằng đồng, mặt trống trịn trịa khơng hề lệch một ly nào. Trên
mặt trống là những hình trịn to nhỏ các kích thước khác nhau được khắc chìm bao xung quanh
một hình ngôi sao 12 cánh chứ không phải ngôi sao 5 cánh trên cờ Tổ Quốc. Vịng ngồi cũng
có những ngơi sao nhỏ xếp cân đối thành vịng trịn. Có tất cả 18 ngôi sao đại diện cho 18 đời
vua Hùng quang minh đã dẫn dắt dân tộc ta ngàn năm trước. Xung quanh những ngơi sao có
những họa tiết lơng cơng, chim chóc và con người với những hình ảnh sinh hoạt của con người.
Con người trên mặt trống đồng hiện lên với những bộ trang phục cổ đại, đang xay giã gạo, hay
nhảy múa quanh bếp lửa. Cuộc sống của quá khứ hiện lên khá rõ nét qua những hình vẽ trên
trống đồng. Đời sống thường ngày của cha ơng ta cũng thật bình dị, của lao động, có giải trí. Tất
cả được người khác lại trên mặt trống, cịn lưu truyền mãi với thời gian. Hai bên hơng trống có
quai trống được đúc theo hình dây bện lại. Thân trống khơng có họa tiết, đế trống hình phễu úp
ngược giúp trống có thể đứng vững.
Trống đồng Đơng Sơn khơng chỉ là di vật một thời mà cịn là bức tranh phản ánh nền

văn minh một thời của đất nước trước Công Nguyên. Nhiệm vụ của chúng ta ngày hơm nay là
giữ gìn để trống đồng nói riêng và các di vật khác có thể tồn tại mãi với thời gian.

Tả chiếc trống đồng - mẫu 3


Mỗi kỳ nghỉ hè, em đều được đi du lịch tham quan rất nhiều nơi. Hè năm vừa rồi, em đã
được bố mẹ đưa đi tham quan Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Trong số các hiện vật, đồ cổ
trong bảo tang, em ấn tượng nhất là chiếc trống đồng Đơng Sơn. Cho đến bây giờ, em vẫn cịn
nhớ ngun được hình dáng của nó.
Trong một căn phịng lớn với rất nhiều những hiện vật cổ khác nhau, chiếc trống đồng
Đơng Sơn nằm nổi bật giữa căn phịng, đường bệ và uy nghi. Em vẫn còn nhớ y nguyên cảm
giác ngạc nhiên của mình khi thấy nó. Trước vẻ đẹp của chiếc trống, em đã rút tay mình khỏi
tay bố mà chạy đến gần khu vực đặt trống. Lúc này, hình ảnh chiếc trống càng hiện rõ hơn trước
mắt em. Chiếc trống cao, có hình khối trụ trịn và có màu vàng đỏ đã sớm phai nhạt đi theo thời
gian. Theo như lời cơ hướng dẫn viên nói thì chiếc trống đồng Đông Sơn này được làm từ đồng
và có chiều cao khoảng 60cm, có những chiếc trống khác sẽ cao hơn.
Chiếc trống có hình dáng khá phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại
hình trụ trịn, phần thân loe ra hình phễu. Ba phần ấy tách ra thì có vẻ buồn cười nhưng khi hợp
lại với nhau tạo thành chiếc trống đồng thì lại vơ cùng hài hịa và đẹp mắt. Mặt trống hình trịn,
khi em kiễng chân lên để nhìn thì có thấy rất nhiều vịng trịn đồng tâm có hình khắc chìm trên
mặt trống. Giữa mặt trống là một hình ngơi sao lớn. Vịng trịn ngồi ngơi sao cũng khắc chìm
các hình ngơi sao nhỏ hơn. Một điều đặc biệt ở những ngơi sao này chính là chúng có mười hai
cánh chứ không phải là 5 cánh như ngôi sao trong lá cờ Tổ quốc đỏ chói. Em vẫn cịn nhớ ngày
ấy mình chăm chú đếm xem có bao nhiêu ngơi sao nhỏ xung quanh ngôi sao lớn ấy. Bố em nói
mười tám ngơi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua
Hùng Vương.
Xung quanh các ngơi sao có hoạ tiết lơng cơng, hình con người múa, người giã gạo,
người đánh trống hoặc bơi thuyền. Đó là biểu tượng cho cuộc sống lao động của người dân, một
cuộc sống yên bình và hạnh phúc ấm no. Mặt trống cịn có rất nhiều những họa tiết khác nhau

nhưng chúng đều khá nhỏ nên em không thể nhìn thấy rõ ràng, chỉ có thể nhớ những họa tiết
đặc trưng nổi bật mà thôi. Tất cả các hình ảnh, họa tiết được sắp xếp rất cân đối.
Bên cạnh hai bên thân trống chính là quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Thân
trống trơn láng, khơng có hoa văn. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ trịn. Em vẫn
cịn nhớ lời cơ giáo dạy rằng trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và
văn hoá của người Việt cổ. Các hình khắc trên trống đồng cho ta phần nào biết được nền văn
minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Cơng ngun. Các họa tiết trên trống đã thể hiện lại
được những hoạt động chính trong cuộc sống của người dân thời kỳ đó.


Chuyến tham quan rất nhanh đã kết thúc, em ra về mà lịng trào dâng một niềm xúc
động khơn ngi bởi qua chuyến đi này, em không chỉ được hiểu thêm về lịch sử nước nhà mà
còn biết được thêm về văn hóa đất nước. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là con cháu
Lạc Việt, cống hiến hết sức mình cho Tổ quốc đúng như lời Bác Hồ dạy năm xưa: “Các vua
Hùng đã có cơng dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Tả chiếc trống đồng - mẫu 4
Em rất thích tìm hiểu về mơn lịch sử về sự hình thành của quốc gia, dân tộc vì lịch sử
thực sự chứa đựng những bí ẩn thú vị. Hơm vừa rồi, em mới vào viện bảo tàng Lịch sử dân tộc
học Việt Nam. Em dường như bị cuốn hút bởi chiếc trống đồng Đông Sơn đẹp và tinh xảo.
Giữa khu trưng bày ở gian chính, nhiều cổ vật hiện lên nhưng chiếc trống nằm nổi bật
nhất giữa căn phòng, trang trọng và uy nghiêm. Em cịn y cảm xúc lúc mới nhìn thấy nó, trước
vẻ đẹp tinh xảo của chiếc trống đồng, ánh nhìn của em bị cuốn vào. Đứng thật gần nhìn qua
chiếc tủ kính trong suốt, chiếc trống hiện rõ rệt với màu vàng đồng đỏ sáng lống. Chiếc trống
có hình khối trụ, cao, những nét hoa văn in trên thân trống và mặt trống hiện lên thật nổi bật.
Theo như bảng thơng tin giới thiệu thì chiếc trống này được làm từ đồng, có chiều cao 62 cm.
Nhìn bao qt chiếc trống có hình dáng khá hay, là sự kết hợp của hình trụ trịn và hình nón cụt,
và hình phễu. Ba phần được hợp lại với nhau tạo thành tổng thể vơ cùng lạ, đẹp mắt và rất hài
hịa. Mặt trống hình trịn, bằng phẳng, họa tiết được trang trí tỏa xa theo hình đường trịn đồng
tâm. Trung tâm mặt trống là hình ngơi sao nhiều cánh được khắc chìm. Với mười tám ngơi sao

xung quanh kết hợp với hình mười tám con chim lạc hồng tượng trưng cho mười tám đời vua
Hùng Vương. Ở các đường tròn khác trên mặt trống chính là hình ảnh của con người đang lao
động: giã gạo, đánh trống, đua thuyền... xen với hình ảnh chim lạc hồng. Tất cả là minh chứng
hùng hồn và rõ rệt nhất của cuộc sống lao động tươi vui, n bình của tổ tiên, cha ơng ta từ
ngàn xưa. Hầu như họa tiết của trống được khắc nổi và chìm tinh tế. Nhưng tựu chung lại yếu tố
cân đối, đa dạng được đảm bảo khi trang trí mặt trống đồng.
Ở phần thân trống hình trụ hai chiếc quai trống được gắn chắc chắn đối xứng nhau ở hai
bên thân. Khác với mặt trống với nhiều họa tiết, họa văn đẹp thì phần thân tống lại trơn láng,
khơng trang trí hoa văn. Thế mới hay, cha ơng ta thời xưa kết hợp rất khéo giữa sự đơn giản với
cầu kỳ để tạo nên sản phẩm đẹp hữu dụng như trống đồng. Chân trống chính là phần loe ra của
chiếc phễu vững chãi để giữ cho chiếc trống luôn cân bằng.
Theo như những điều em đã tìm hiểu từ trước, trống đồng Đơng Sơn là một trong những
vật có giá trị lịch sử thể hiện thời kỳ rực rỡ trong đời sống lao động và văn hóa của người Việt


cổ. Trống đồng là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nền văn minh kim khí, từ chiếc trống đồng ta
có thể hình dung và hiểu phần nào về thời kì văn minh của nhân dân ta từ ngàn xưa bởi các họa
tiết trên trống đã truyền tải, lưu giữ lại những nét vàng son của lịch sử phát triển dân tộc đó.
Chiếc trống đồng là niềm tự hào của người dân Việt Nam về thời đại huy hoàng của cha
ơng, chính vì lẽ đó, chúng ta cần biết bảo tồn những nét đẹp của lịch sử đó để hiểu rằng để có
ngày hơm nay, cha ơng ta đã từng chút vun đắp và kỳ công thế nào.

Tả chiếc trống đồng - mẫu 5
Vào kì nghỉ hè năm ngối, ba mẹ cho em đi nghỉ mát ở Cửa Lò. Thời gian này, cả gia
đình em đến thăm viện bảo tàng ở tỉnh Thanh Hóa. Trong những di vật được trưng bày, em thích
nhất là bộ Sưu tập trống đồng Đơng Sơn.
Trống đồng Đơng Sơn đa dạng khơng chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trơng có hình ngơi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp
đến là những hình trịn đồng tâm khắc hình vũ cơng nhảy múa, hình chim bay, hươu nai có
gạc...

Nổi bật trên mặt trống đồng là hình ảnh con người lao động, họ săn bắn, đánh cá bằng
những dụng cụ thô sơ. Họ vui sướng nhảy múa khi họ được làm chủ hoàn toàn thành quả lao
động của mình sau những ngày tháng vất vả. Bên cạnh hình ảnh về cuộc sống lao động, con
người cịn thể hiện bản sắc văn hóa của mình qua những hành động đánh trống, thổi kèn và
những điệu múa. Con người hòa nhập với thiên nhiên, thiên nhiên được thể hiện ở mặt trông
cũng rất đa dạng và phong phú: những cánh cò bay lả bay la, những con chim Lạc, chim Hồng
tung bay giữa bầu trời cao rộng, những đàn cá tung tăng bơi lội. Tất cả hòa nhập với nhau tạo
nên cuộc sống sinh động nhiều màu sắc. Những hình ảnh trên mặt trống đồng thể hiện sự khát
khao một cuộc sống ấm no, yên vui của người dân Việt Nam.
Trống đồng Đông Sơn phản ánh nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa của ơng cha
ta. Nó là niềm tự hào của dân tộc ta trong nền văn hóa Đơng Sơn.



×