Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

top 7 bai ta mot nguoi o noi em sinh song 2022 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 6 trang )

TẢ MỘT NGƯỜI Ở NƠI EM SINH SỐNG (CHÚ CÔNG AN
PHƯỜNG, BÁC TỔ TRƯỞNG, BÀ CỤ BÁN HÀNG,…)
Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng,
bà cụ bán hàng,...) - mẫu 1
Trên đường từ nhà đến trường em phải đi qua một ngã tư đông đúc người qua lại. Sáng
nào cũng vậy cứ đi qua ngã tư ấy em lại nhìn thấy một chú cơng an đứng điều khiển giao thơng.
Từ ngày có sự xuất hiện của chú, nút giao thông ở đây không bao giờ bị tắc, điều đó làm mọi
người rất vui mừng.
Mọi người nói rằng đó là chú Tuấn cơng an giao thơng, năm nay chú 31 tuổi. Vóc người
chú to lớn, vạm vỡ; bắp tay, bắp chân rắn chắc. Chú có khn mặt chữ điền với làn da nâu bóng
bánh mật. Mái tóc chú đen nhánh, lúc nào cũng được cắt tỉa gọn gàng. Chú có đơi mắt to và
thơng minh ẩn dưới cặp lông mày rậm rạp. Cũng như bao chú công an giao thông khác, chú mặc
bộ dồ ka ki vàng sậm. Trên chiếc áo ngắn tay cạnh cầu vai có đeo phù hiệu thuộc sắc phục cảnh
sát giao thông và trên ngực bảng tên, đơn vị bằng tấm mê-ka nền trắng chữ xanh, chấn đi giày
đen bóng lộn, chiếc thắt lưng bằng da màu nâu to bản hơi lệch về dưới bởi khẩu súng ngắn đeo
bên hông kéo xuống, càng tàng thêm vẻ oai vệ, đĩnh đạc của người cảnh sát giao thơng giữ gìn
trật tự đường phố. Chiếc mũ kết đội trên đầu có đính huy hiệu cảnh sát khiến cho gương mặt
của chú vừa oai nghiêm vừa rắn rỏi.
Có lần đi học ngang qua, em đã chứng kiến chú bắt lỗi người vi phạm giao thông. Sau
khi bắt lỗi người vi phạm, chú nhẹ nhàng khuyên bảo ba người đừng vi phạm luật giao thông
lần nữa và giở sổ ghi biên bản. Gương mặt chú nghiêm khắc nhưng hứa trước sự khoan hồng.
Sau đó, chú lại tiếp tục cơng việc của mình. Trên con đường nắng chiếu rực rỡ, xe cộ đi lại trật
tự nên chú rất hài lòng. Bỗng thấy một người đi xe máy khơng đội mũ bảo hiểm, chú liền ht
cịi và chặn chiếc xe. Chiếc xe vẫn cứ ngang nhiên đi thẳng. Chú phải gọi cả mấy chú cảnh sát ở
gần đấy bắt chiếc xe lại. Chàng trai điều khiển xe tỏ ra rất hối hận, liền nộp phạt và xin lỗi chú.
Vẫn nụ cười tươi phơ hàm răng trắng bóng, chú nhắc nhở chàng trai phải đội mũ bảo hiểm để
bảo vệ chính mình. Mọi người trong phố đều rất q chú vì chú xử phạt cơng minh và cơng
bằng với mọi người.
ì trong giờ chú đang làm nhiệm nên em khơng có thời gian để nói chuyện với chú,
nhưng qua những cử chỉ và hành động của chú mà em quan sát được, em chắc chắn chú là một



người công an tốt. Em rất nhiều quý chú Tuấn và hi vọng sau này mình cũng sẽ trở thành một
người cơng an tốt, đem lại sự n bình cho xã hội.

Dàn ý Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ
trưởng, bà cụ bán hàng,...)
1. Mở bài: Giới thiệu người em định tả: chú cơng an phường (Tên gì? Bao nhiêu tuổi?).
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình:
- Vóc dáng: cao, gầy (hoặc thấp, đậm người, vạm vỡ...), nước da rám nắng, hồng hào, khoẻ
mạnh.
- Khuôn mặt: cằm vuông, khuôn mặt chữ điền, mắt sáng, mũi cao.
- Phục sức: chú mặc bộ quân phục màu xanh rêu, đồng phục của cơng an hành chính quận. Túi
áo ngực có thêu tên, ve áo đính phù hiệu cấp bậc.
b. Tả hoạt động, tính cách:
- Chú cơng an phường trực ban để bảo vệ an ninh trật tự của khu phố.
- Chú hướng dẫn nhân dân các thủ tục hành chính về nhân khẩu, tạm trú, thường trú tại khu vực
thuộc phường em đang sinh sống.
- Chú vui vẻ hoà nhã với nhân dân, ân cần hướng dẫn nhân dân mọi thủ tục cần thiết.
- Nhờ có chú cơng an, khu phố có an ninh trật tự ổn định, hạn chế được tình trạng mất trộm tài
sản, gây gổ, đánh nhau.
3. Kết luận:
Nêu tình cảm của em đối với chú công an: biết ơn, quý mến.

Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng,
bà cụ bán hàng,...) - mẫu 2
“Quê hương mỗi người chỉ một


Như là chi một mẹ thôi..”

Quê hương, chỉ hai tiếng ấy thôi mà thân thương biết mấy! Tất cả những gì của quê
hương đã ghi sâu vào trái tim mỗi người con, ghi sâu vào trái tim em. Người dân quê em vùa
hiền lành vừa chăm chỉ. Đặc biệt là bác trưởng thơn. Em rất u q và kính trọng bác ấy.
Từ những ngày còn thơ bé, em đã quen với việc nhìn thấy bác khắp làng trên xóm dưới.
Em không biết tên đầy đủ của bác, chỉ nghe mọi người gọi bác là bác Rạng. Bác là đồng đội
cùng nhập ngũ với bác cả nhà em, năm nay bác đã ngồi năm mươi tuổi. Nhưng bác vẫn cịn
nhanh nhẹn, khỏe mạnh lắm. Dáng người bác cao và hơi gầy, nước da sạm đen vì sương vì gió
của cuộc sống nơng thơn. Có lần, bác trao phần thưởng khuyến học ở thôn cho em, em được bắt
tay bác. Đôi tay ấy rất to, chai sần và thơ ráp. Có lẽ bởi vì những gian nan, vất vả mà bác đã trải
qua hơn nửa đời người. Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy bác chính là khn mặt chữ điền chính
trực, chất phác. Vầng trán cao đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt bác vẫn sáng, tinh nhanh và nụ
cười luôn thường trực trên môi. Giọng bác trầm ấm, dõng dạc, gặp ai bác cũng không quên chào
hỏi, tiếng cười cứ vang lên không ngớt.
Bác hiền lành, thân thiện và rất tốt bụng. Bác là người trưởng thôn mẫu mực nhất. Ngày
ngày, bác vẫn luôn dậy sớm, cùng vợ và bà con chăm lo cánh đồng lúa, nông sản trong thôn.
Bác khơng ngại chân lấm tay bùn, lội bì bõm dưới ruộng, làm cỏ, bón phân, cùng trị chuyện với
bà con. Nhiều người ở thơn khác nhìn thấy, vơ cùng ngạc nhiên. Bác đưa tay lấm bùn, quệt mồ
hơi đầm đìa trên trán, cười thoải mái: “Ngày xưa, cụ Hồ dạy, làm cán bộ cũng phải ăn cùng, ngủ
cùng, làm cùng với dân. Huống chi cũng là bà con lối xóm, cùng nhau làm việc để giúp đỡ lẫn
nhau. Bà con ấm no, tôi cũng vui vẻ”. Câu trả lời của bác khiến ai cũng cảm động. Cuộc sống
nhà bác trước kia khó khăn, vất vả nhưng nhiều năm nay đã khá giả hơn rất nhiều rồi. Bác đi
học tập về, làm kinh tế giỏi nhưng cũng không ngần ngại chia sẻ kinh nghiệm, dộng viên bà con
mạnh dạn làm kinh tế. Rất nhiều hộ gia đình ở thơn em nhờ bác giúp đỡ, hỗ trợ vốn mà vươn
lên thoát nghèo.
Đặc biệt, điều mà em ấn tượng và kính trọng nhất ở bác là tấm lòng nhân ái, trân trọng
và phát triển tinh thần hiếu học. Bác lập ra một quỹ khuyến học dành riêng cho những bạn nhỏ
có thành tích học tập tốt. Đến mùa thi đại học, bác vẫn chỉ mặc bộ quần áo màu xanh bộ đội
giản dị, đến những nhà có con sắp thi đại học, động viên và trao cả quà tặng. Bà con được bác
động viên, ai cũng quyết tâm cho con đi học. Quê hương em ngày càng phát triển hơn, trở thành
khu vực nông thôn mới, xanh, sạch, đẹp, văn minh, tiến bộ. Tất cả đều nhờ cơng lao và tấm lịng

của bác. Bác lặng lẽ quan tâm đến từng người, từng gia đình, sẵn sàng giúp đỡ mọi người về cả
tài chính lẫn tinh thần. Học được cái gì mới, cái gì hay là bác ngay lập tức về chỉ lại cho người


dân, chỉ mong cuộc sống cảu mọi người bớt khổ cực hơn. Cảm động vì tấm lịng và năng lực
của bác, gần mười năm nay, bao thế hệ người trong thôn vẫn luôn tin tưởng bầu bác làm trưởng
thôn. Rất nhiều người con xa quê, nhớ về quê mẹ thân u, nhớ gia đình, nhớ cánh đồng, dịng
sơng, nhớ cây đa quán nước, và nhớ cả bác trưởng thôn hiền lành, nhân hậu có nụ cười ấm áp.
Mỗi mảnh đất ta từng gắn bó đều khiến ta yêu thương. Quê hương chính là mảnh đất ấy.
Quê hương đã in vào máu thịt em. Em cảm thấy rất may mắn khi q hương mình có bác trưởng
thơn như vậy.

Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng,
bà cụ bán hàng,...) - mẫu 3
"Anh Hải ơi, tối nay họp lúc bảy giờ tại nhà tôi nha."Tiếng gọi ba em vừa dứt, em biết
ngay người ấy là bác Thành. Được mọi người trong tổ yêu thương và tín nhiệm, bác Thành là tổ
trưởng nơi em ở đã chục năm nay.
Bác Thành đã bốn mươi bốn tuổi, bằng tuổi ba em. Vóc dáng cao ráo, dáng đi nhanh
nhẹn chẳng xứng với mái tóc muối nhiều hơn tiêu, bác rất năng nổ trong việc xóm giềng. Bác
ấy có khn mặt chữ điền biểu hiện của một người nhiều nghị lực, đơi mắt sáng, tinh anh nói
lên lịng nhiệt tình, ln quan tâm đến mọi người. Ngồi giờ làm việc tại một phân xưởng sản
xuất, bác Thành thường lui tới thăm nom những gia đình neo đơn như nhà cụ Hơn, cụ Chiên,
chú Hiệu v.v... Đó là các gia đình thương binh liệt sĩ. Công việc của bác rất cụ thể và ln đạt
hiệu quả cao. Năm ngối, nhờ sự can thiệp và lịng kiên trì của bác Thành mà má Năm, người
mẹ liệt sĩ đã có được căn nhà tình nghĩa khang trang cùng một số tiết kiệm do ủy ban quận tặng.
Đầu trên xóm dưới, ai có việc gì cần, gia đình nào gặp khó khăn, bất hịa đều nhờ một
tay bác giúp đỡ và giải quyết thỏa đáng. Lãnh đạo phường, nhất là chú Sơn, công an khu vực rất
nể và quý bác.
Mọi người đang chuẩn bị một buổi lễ Tuyên dương gương điển hình cho bác. Bọn nhỏ
chúng em hay đòi bác kể chuyện chiến đấu ngày xưa của bác ở chiến trường Tây Nam. Bác

Thành là một tâm gương để mọi người noi theo. Có tổ trưởng tốt, mọi người rất vui và an tâm
với cơng việc của mình. Tình làng nghĩa xóm ngày càng bền chặt.

Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng,
bà cụ bán hàng,...) - mẫu 4


Đường Lê Duẩn Trung tâm thương mại huyện Tân Châu, nơi gia đình em ở có khoảng
hai trăm hộ, phần lớn là dân buôn bán và cán bộ Nhà nước. Cạnh nhà cậu Út, nhà nào cũng có
cửa hàng bn bán cần thiết phục vụ đời sống bà con trong xóm cũng như khách thập phương
hàng ngày. Trong cửa hàng mà gia đình em thường đến đây để mua sắm, do cơ Cẩm phụ trách.
Em rất thích cơ vì cơ có thái độ phục vụ niềm nở và chu đáo đối với khách hàng. cô
Cẩm khoảng ba mươi tuổi, dáng người cân đối. Chị có mái tóc đen huyền xõa ngang vai rất phù
hợp với gương mặt trắng hồng xinh đẹp. Làn mi dài cong vút với đôi mắt long lanh như biết
cười, biết nói. Đơi mơi phơn phớt hồng càng làm cho nụ cười của cô thêm thân thiện dễ gần.
Mỗi lần cô cười để lộ hàm răng trắng đều như hạt bắp. Vì thế, khách đến mua hàng rất thiện
cảm với cô Cẩm. Cửa hàng của cô, hàng hoá được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng nên những lúc
đông khách, đôi tay nhanh nhẹn của cô chỉ vài động tác quen thuộc là vớ đúng món hàng mà
khách hàng cần đến. Không để khách phải đợi lâu, cô luôn tươi cười giới thiệu các chủng loại
mặt hàng và giá trị sử dụng hợp với túi tiền của người dân ở xa đến cũng như bà con lối xóm
khi cần. Khơng ba ngoa, nói thách như những người bán hàng trong khu phố chợ, cơ dịu dàng
giải thích những gì khách hàng chưa rõ và đổi lại hàng theo u cầu của khách. Đối với những
khách hàng khó tính, cơ vui vẻ lựa lời sao cho “vui lịng khách đến vừa lòng khách đi” . Em
chưa bao giờ thấy cô gắt gỏng với người mua hàng. Bởi vậy, nên cửa hàng của cô lúc nào cũng
đông khách. Người vào mua đồ cũng có, người đến xem hàng cũng có. Thật là một cửa hàng
nhộn nhịp. Ai cũng vui vẻ nhận thấy: cơ Cẩm là người bán hàng có dun tạo được nhiều thiện
cảm với khách hàng. Mỗi khi thưa khách, em mới có dịp nhỏ to cùng cơ: cơ Cẩm ơi! cơ hay
ghê, chỉ tích tắt đã giải quyết xong cơng việc một cách nhanh chóng. Em ngồi nãy giờ mãi mê
xem cô bán hàng mà quên mất, cô bán cho em một bọc ống hút và viên xà phòng hiệu “Cỏ
may” bạc hà mà mẹ cháu thường đến mua chọn nhé! Có ngay . . . để cơ lấy cho cháu, nhanh

như cắt mọi thứ đã được vào túi nylon gọn gàng. Công việc buôn bán là thế đấy. Tuy vui thật
nhưng thật khó, khơng như chúng tơi thường tổ chức “nhà chòi” về việc mua bán hàng. Khi có
khách đến đơng thì địi hỏi phải nhanh và vui tươi chiều khách như cơ Cẩm mới có thể giải
quyết xong cong việc một cách nhanh chóng và thu hút khách như thế này.
Em yêu cô Cẩm, cô đúng là người hàng xóm thân thiết nhất của mọi người và mọi nhà
cũng như khách thập phương.

Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng,
bà cụ bán hàng,...) - mẫu 5


Tôi sinh ra ở một miền quê yêu dấu. Đã hai năm trơi qua khơng có gì thay đổi nhiều.
Vẫn cây bàng đầu làng, vẫn dịng sơng với con đị trở khách, vẫn nết nhà ngói đỏ đơn sơ và
thanh bình. Ở đầu làng, vẫn bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng râm mát.
Cây bàng này là cây cao tuổi nhất làng tơi đấy. Bóng bàng rộng, rợp mát cả một vùng
đất. Vào nhưng ngày hè oi bức, mọi người đi đâu xa về lại rẽ vào quán nước dưới gốc bàng.
Được nghỉ ở đây thì bao mệt mỏi tự nhiên tan biến. Và chỉ dưới gốc bàng này có một hàng nước
của bà cụ làng tơi mà thôi. Bà bán hàng cũng từ lâu lắm rồi, nhưng được bao nhiêu năm thì tơi
khơng biết. Năm nay có lẽ bà đã hơn 70 tuổi. Sức nặng của thời gian thể hiện rõ nhất trên cái
lung còng của bà. Tóc bà đã bạc, bạc tráng như cước vậy. Mái tóc đó được vẩn xung quanh đầu
rồi đội bên ngồi chiếc khăn mỏ quạ nhìn rất khéo. Khn mặt bà tuy đã nhiều nếp nhăn, đôi
chỗ chai sạm nhưng hông hào, phúc hậu như một bà tiên. Đôi mắt bà thỉnh thoảng hấp háy
nhưng vẫn cịn tinh tường. Đơi bàn tay nhăn nheo, trai sạm nổi rõ những đường gân chằng chịt.
Bà cụ rất thích ăn trầu. Mỗi lần nhìn bà bỏm bẻm nhai trầu tôi lại nghĩ đến khi bà tơi cịn sống.
Nhìn dáng gầy guộc của bà tơi biết bà đã chịu vất vả cả cuộc đời.
Bà cụ là một người hiền từ, nhân hậu. Ai là khách đã từng ngồi qn thì cũng phải cảm
động vì lịng tốt của bà. Mỗi khi khách đến bà lại đon đả rót nước. Nước uống của bà mát và
thơm lắm. Những cốc nước chè tươ hay nươc bối dường như dưới bàn tay của bà nó ngon đến
lạ lùng, ai cũng tấm tác khen. Có lẽ nó ngon cịn bởi sự ân cần của bà cụ. Khác ngồi uống nước
bà còn dùng quạt nan quạt cho mát rồi ân cần hỏi chuyện thật thân mật. Có những lúc, người

qua đường còn gọi bà bằng cái tên thật thân mật" Bà, mẹ, u…" bà vui lắm.
Những lúc ấy bà cười xúc động nhưng nụ cười ấy sao mà thân thương quá bởi tôi nghe
người trong làng kể bà từ nơi khác chuyển đến chứ khơng phải người làng nên khơng có người
thân thích. Chiều chiều, mỗi khi đi học về là tơi lại rẽ vào qn bà ngồi chơi. Có khi khách đơng
tơi phụ bà rót nước nữa. Càng ở gần bà, tôi càng hiểu bà hơn. Cảm giác thân thương như bà tơi
vậy.
Bao năm trơi qua hình ảnh bà cụ đã gắn liền với gốc bàng, với mùa hè. Hằng năm, mỗi
khi thấy bà cụ dọn đồ ra quán là tôi biết mùa hạ đã đến rồi. Bà lại mang đến cho mọi người sự
dịu mát và cả những tình cảm ấm nồng.



×