Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 1 menden va di truyen hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 22 trang )



I. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di
truyền học.


1. Một số thuật ngữ.

1

Tính trạng: Đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí
của một cơ thể.


1. Một số thuật ngữ.

Tóc xoăn – tóc thẳng

2

Thân cao – thân thấp

Cặp tính trạng tương phản: 2 trạng thái đối lập
nhau của cùng một loại tính trạng. VD: Kiểu tóc: tóc


1. Một số thuật ngữ.

3

Nhân tố di truyền (gen):



Yếu tố qui định tính trạng.

4

Giống (dịng) thuần chủng:
giống có đặc tính di truyền
đồng nhất, các thế hệ sau
giống thế hệ trước


2. Một số kí hiệu:
Cặp bố mẹ xuất
phát.

Phép lai.

Giao tử (♂: giao tử đực;
♀: giao tử cái)

Thế hệ con (F1 là thế
hệ thứ nhất con của P; F2
là thế hệ thứ hai con của
F1,…)


II. Di truyền học.

Nghiên cứu
về


Cơ sở vật
chất
Cơ chế
Quy luật

Di truyền
Biến dị


II. Di truyền học.

Trong một gia đình có một cháu bé
mới sinh, người ta thường tìm hiểu
xem cháu bé có điểm gì giống bố,
điểm gì giống mẹ
Ví dụ: mắt giống mẹ, mũi giống
bố...

Thế nào là hiện tượng
di truyền?


II. Di truyền học.
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của
bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.


II. Di truyền học.
Biến dị


Bố mẹ da đen sinh ra con da
trắng

Người có lúm đồng tiền người khơng


Thế nào là hiện tượng biến dị?


II. Di truyền học.
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của
bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và
khác nhau về nhiều chi tiết.
=> Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song và
gắn liền với quá trình sinh sản.


III. Menđen – Người đặt nền móng cho di
truyền học.

Grego Menđen (1822 –
1884) là người đầu tiên vận
dụng phương pháp khoa học
vào việc nghiên cứu di
truyền.


III. Menđen – Người đặt nền móng cho di

truyền học.

Đối tượng nghiên cứu:
Đậu Hà Lan:

-Thời gian sinh trưởng,
phát triển ngắn.
-Cây tự thụ phấn nghiêm
ngặt.
-Có hoa lưỡng tính.
-Có nhiều tính trạng
tương phản.


III. Menđen – Người đặt nền móng cho di
truyền học.

Nêu nhận xét về từng cặp tính trạng đem lai?


III. Menđen – Người đặt nền móng cho di
truyền học.

Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Bước
1:

1

Tạo dịng

thuần chủng
khác nhau về
1 hoặc 1 số
cặp tính
trạng tương
phản

Bước
2:

2

Lai các dịng
thuần chủng
với nhau
VD:
P: Hạt trơn x Hạt
nhăn
P: Quả lục x Quả
vàng

Bước
3:

3

Dùng toán thống kê để
phân tích các số liệu
thu được. Từ đó rút ra
quy luật di truyền các

tính trạng.
=> đặt nền móng
cho DT học


CỦNG CỐ
Câu 1: Trong 1 gia đình bố và mẹ đều có da đen, mắt
nâu, tóc xoăn, sinh người con thứ nhất có da trắng,
mắt nâu, tóc thẳng; người con thứ 2 có da đen, mắt
xanh, tóc xoăn. Hỏi trường hợp nào là di truyền?
Trường hợp nào là biến dị?


CỦNG CỐ
Câu 2: Phương pháp nghiên cứu di truyền
độc đáo của men đen (1822-1884) là phương
pháp:
A.Lai phân tích
B.Phân tích các thế hệ lai
C.Tự thụ phấn
D.Lai giống


CỦNG CỐ
Câu 3: Hiện tượng DT được hiểu là:
A.Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ
tiên cho các thế hệ con cháu
B.Là hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau về
nhiều chi tiết
C.Là hiện tượng con cái sinh ra khác với tổ tiên nhưng

giống nhau về nhiều chi tiết
D.Là hiện tượng khác nhau về nhiều tính trạng của các
thế hệ


CỦNG CỐ
Câu 4: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí
của một cơ thể được gọi là:
A.Tính trạng
B. Kiểu hình
C. Kiểu gen
D. Kiểu hình và kiểu gen


CỦNG CỐ
Câu 5: Cặp bố mẹ xuất phát là cây đậu Hà Lan
hạt vàng lai với cây đậu hạt xanh thu được thế hệ
con lai là cây đậu hạt vàng. Hãy dùng kí hiệu thể
hiện lại nội dung trên.

P:
F1:

Hạt vàng
x hạt xanh
Hạt vàng


1. Ghi nhớ các nội dung kiến
thức vừa học

2. Xem trước nội dung bài 2: “
Lai một cặp tính trạng”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×