Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

lí luận chủ nghĩa mác- lê- nin về quá độ đi lên cnxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.21 KB, 21 trang )











LUẬN VĂN:


Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin
về quá độ đi lên CNXH










Lời nói đầu



Khi Liên Xô và các nước XHCH Đông Âu sụp đổ, các thế lực chống cộng đó hớ hửng
cho rằng: “CHXH là sai lầm của lịch sử, CNTB là chế độ xó hội vĩnh hằng ”. Ở nước ta


hồi đó đó khụng ớt người có phù hoạ với những luận điểm trên đây của các thế lực thù
địch .Họ kêu gọi Đảng ta từ bỏ con đường XHCN cho rằng điều đó là trái qui luật phát
triển của xó hội loài người, là ảo tưởng và khẳng định đất nước phải phát triển theo con
đường TBCN .Họ mỉa mai:'' CNTB đâu có chết mà chỉ thấy CHXH chết mà thôi''
Mỗi lần chuẩn bị Đại hội, thu thập ý kiến đóng góp vào dự thảo nghị quyết hay trước
những khó khăn nào đó của công cuộc xây dựng đất nước thỡ những điều phản bác và
khẳng định trên lại xuất hiện .Và có kẻ cho rằng: “Xây dựng XHCN gỡ mà là lại thực
hiện nền kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trường, chính sách mở cửa và phải dựa
vào CNTB …’’ Và họ khẳng định “không có con đường phát triển nào khác ngoài con
đường CNTB …” Những điều phản bác và khẳng định trên đây của họ liệu có đúng
không ? Tất nhiên là không!
Ngay khi ra đời Đảng ta đó xỏc định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN.Đó là đường lối tiến hành nhất quán suốt hơn 74 năm qua
của đảng ta Trong quá trỡnh lónh đạo cách mạng, nhất là qua thực tiễn của 17 năm thực
hiện công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh , Đảng ta khẳng định : Con đường đi lên của nước ta là
sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế đọ TBCN, tức là bỏ qua viẹc xác lập vị trí
thống trị của QHSX và KTTT TBCN, nhưng tiếp thu ,kế thừa những thành tựu mà nhân
loại đó đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ , để phát triền
nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại .



I. Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
1.Thời kỡ quỏ độ
Theo nguyờn lớ của chủ nghĩa Mỏc-Lờ nin thỡ từ một phương thức sản xuất thấp
chuyển lên một phương thức sản xuất cao hơn rất khoát đũi hỏi phải cú một bước quá
độ trung gian .Mà trong bước quá độ đó thỡ nền kinh tế vẫn cũn tồn tại những đấu ấn
của phương thức sản xuất cũ đang bộc lộ những hạn chế của nó, nhưng nó chưa bị tiêu
diệt hoàn toàn. Đồng thời trong bước quá độ đó thỡ những mầm mống, những biểu hiện

tiến bộ của phương thức sản xuất mới đó bắt đầu xuất hiện. Nhưng vỡ mới ra đời nên
cũn non yếu .Vỡ vậy lớ luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờ nin khẳng định Thời kỡ quỏ độ là
cả một thời kỡ cải biến cỏch mạng khụng ngừng và triệt để .Từ một phương thức sản
xuất này sang một phương thức sản xuất khác.Trong thời kỡ quỏ độ đan xen những yếu
tố kinh tế của cả phương thức sản xuất cũ và mới.Vỡ vậy nú diễn ra một cuộc đấu tranh
rất quuyết liệt trên cả phương diện kinh tế ,chính trị,xó hội.
Thời kỡ quỏ độ lên CNXH là thời kỡ cải biến cỏch mạng sõu sắc và toàn diện từ xó
hội cũ sang xó hội mới –Xó hội XHCN.
Về kinh tế: Đây là thời kỡ liờn quan đến nhiều mặt, nhiều bộ phận của CNTB xen
kẽ XHCN,tác động lẫn nhau ,lồng vào nhau .Có nghĩa là đây là thời kỡ tồn tại nhiều
hỡnh thức sở hữu về TLSXtương ứng với nó là tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,cả kinh
tế XHCN ,kinh tế TBCN ,kinh tế hàng hoá nhỏ cùng tồn tại ,phát triển vừa hợp tác
thống nhất vừa đối lập, cạnh tranh gay gắt với nhau
Thời kỡ quỏ độ bắt đầu khi giai cấp vô sản giành được chính quyền và kết thúc khi
xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất, kinh tế của CNXH.Thời kỡ quỏ độ lại được
chia thành nhiều bước nhỏ, bao nhiêu bước tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước.
Song các nước càng lạc hậu mà tiến lên CNXH thời kỡ quỏ độ càng dài, càng chia ra
nhiều bước nhỏ .
Phương thức sản xuất TBCN và hai giai đoạn của nó.


Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê là sự tách rời
đối lập giữa tư liệu sản xuất với sức lao động .Vỡ vậy, CNTB chỉ xuất hiện khi cú hai

điều kiện: Có một lớp người được tự do về thân thể nhưng lại không có TLSX; và tiền
của phải tập trung vào tay một số ít người với một lượng đủ để lập các xí nghiệp
CNTB phát triển qua hai giai đoạn cơ bản là CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc
quyền hay chủ nghĩa đế quốc. Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt
giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hang hoá để thu được lợi nhuận tối đa. Dưới CNTB có hai hỡnh thức cạnh tranh chủ yếu

là cạnh tranh trong nôi bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.Cạnh tranh trong nội bộ
ngành là giữa các xí nghiệp cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm sản xuất và tiêu
thụ một loại hàng hoá có lợi nhất để thu lợi nhuận siêu ngạch.Họ tỡm mọi cach giảm
giỏ trị cỏ biệt của hàng hoá để giành ưu thế cạnh tranh .Cạnh tranh giữa các ngành là
cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm tỡm nơi đầu tư có
lợi
Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh của cùng một
phương thức sản xuất TBCN. CNTB độc quyền xuất hiện vào cuốI thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX, nguyên nhân chủ yếu của sự xuất hiện CNTB độc quyền là sự tác động của cạnh
tranh, sự xuất hiện thành tựu khoa học kĩ thuật và khủng hoảng kinh tế của CNTB.
Các hỡnh thức tổ chức độc quyền phổ biến: Các ten; Xanh đi ca; Tờ rớt; Công xoóc
xi om; Công gơ rô mê rát.
Trong thời kỡ CNTB tự do cạnh tranh, cỏc biện phỏp cạnh tranh thường là: Tự do
di chuyển tư bản ,cải tiến kĩ thuật,hạ thấp giá trị cá biệt của hang hoỏ .Cũn ở thời kỡ
CNTB độc quyền các biện pháp thường dùng là : Độc chiếm các nguồn nhiên liệu
,phương tiện vận tải,nhân công,tín dụng và đôi khi là các biện pháp bạo lực khác.
CNTB cú vai trũ lịch sử trong sự phỏt triển của xó hội đó là:Thực hiện xó hội hoỏ
sản xuất,cú sự phõn cụng lao động xó hội ngày càng sõu sắc ,quỏ trỡnh hiệp tỏc hoỏ
ngày càng cao,mối liờn hệ xó hội những người sản xuất ngày càng được củng cố chặt
chẽ;Tiếp đó là sự phát triển LLSX,tăng năng xuất lao động xó hội .Cỏc cuộc cỏch mạng
khoa học kĩ thuật vĩ đại tạo ra các bước nhảy vọt của LLSX và năng xuất lao động. Các
Mác đó tổng kết: Trong vũng chưa đầy một thế kỷ thống trị của mỡnh, CNTB đó tạo ra
một sức sản xuất khổng lồ, bằng tất cả cỏc thế hệ loài ngườI trước đó tạo ra; Chuyển sản

xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại, làm cho LLSX phát triển nhanh chóng: Kỹ thuật
cơ khí thay thế kỹ thuật thủ công lạc hậu. Bên cạnh những mặt tích cực nói trên CNTB
cũng gây ra những hậu quả nặng nề cho nhân loại là thủ pham gây ra hai cuộc chiến
tranh thế giới tàn khốc, chạy đua vũ trang và nạn ô nhiêm môi trường .
Quỏ trỡnh phỏt triển của CNTB đạt đến giai đoạn CNTB độc quyền và CNTB độc
quyền nhà nước , như Lê nin nói :Nó đó chuẩn bi tiền đề vật chất đầy đủ và tiền đề xó

hội chớn muồi cho sự ra đời của xó hồi mới-xó hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn
thấp là xó hội XHCN .Trong mấy chục năm qua sự phát triển vũ bóo của cỏch mạng
KH-KT và cụng nghệ đó và đang kéo theo sự biến đổi có tính chất cách mạng của cơ
cấu kinh tế và quản lí kinh tế. Đang hỡnh thành một LLSX xó hội hoàn toàn mới cơ sở
kĩ thuật mới đang thay thế dần cơ sở kĩ thuật cũ.Do vậy ,CNTB sớm hay muộn cũng bi
thay thế bằng chế độ xó hội mới cao hơn phù hợp với cơ sở kĩ thuật mới- xó hội CSCN
mà giai đoạn thấp là CNXH. Tất nhiên sẽ là ấu trĩ nếu cho rằng chủ nghĩa tư bản sẽ bị
tiêu diệt một sớm một chiều.
2.Cỏc hỡnh thức đi lên CNXH.
Lớ luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờ- nin chỉ rừ thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội ở
cỏc quốc gia khụng nhất thiết giống nhau. Vỡ vậy có hai con đường đi đến mục tiêu
CNXH đó là: Quá độ phát triển tuần tự (quá độ trực tiếp) và quá độ phát triển nhảy vọt
(quá độ gián tiếp)
Đi lên CNXH theo con đường phát triển tuần tự có nghĩa là các quốc gia lần lượt
phải trải qua từng phương thức sản xuất từ thấp tới cao con đương này diễn ra lâu dài
nhưng chắc chắn. Cũn con đương quá độ phát triển nhảy vọt có nghĩa là các quốc gia
tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỡnh mà cú thể bỏ qua một thậm chớ một vài
phương thức trung gian .
Khi tiến hành phõn tớch hỡnh thỏi kinh tế -xó hội tư bản chủ nghĩa,C.Mac khẳng
định,sự phát triển của những hỡnh thỏi kinh tế xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử tự
nhiờn,xong khụng phải quốc gia dõn tộc nào cũng nhất thiết phải trải qua tất cả cỏc
hỡnh thỏi-xó hội đó cú trong lịch sử.Do những điều kiện khách quan và chủ quan nhất
định,một quốc gia ,dân tộc nào đó có thể bỏ qua một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định

nào đó ,có thể được rút ngắn và được làm dịu bớt những ''cơn đau đẻ''.Trong tác phẩm
Vấn đề xó hội ở nước Nga ,Ph. Ăng –ghen đó khẳng định ,nước Nga có thể ''rút ngắn
một khoảng cách đáng kể quá trỡnh phỏt triển lờn xó hộI XHCN và cú thể trỏnh được
phần lớn những đau khổ và những cuộc đấu tranh mà Tây Âu …phải trải qua''.Hơn
nữa,Người cũn cho rằng,''con đường phát triển rút ngắn như vậy …không chỉ đúng với
nước Nga,mà cũn với tất cả cỏc nước đang ở trong giai đoạn phát triển tiền TBCN''

Khi đặt vấn đề các đân tộc lạc hậu hiện đang trên con đường giải phóng và sau
chiến tranh đó cú bước tiến bộ,liệu có nhất thiết phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN
không ?V.I.Lê nin đó khẳng định:''Chúng tôi cho rằng không đúng …Với sự giúp đỡ
của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến,các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô-
viết,và qua những giai đoạn phát triển nhát định,tiến tới CNCS,không phải qua giai
đoạn phát triển TBCN''
Theo Lê-nin: Con đường quá độ lên CNXH có thể có những hỡnh thức khỏc nhau
điều đó phụ thuộc vào trỡnh độ phát triển của LLSX.Hỡnh thức quỏ độ trực tiếp là con
đường phát triển tuần tự từ CNTB lờn CNXH;cũn hỡnh thức quỏ độ gián tiếp là con
đường phát triển rút ngắn,phát triển bỏ qua chế độ TBCN-con đường từ tiền TBCN lên
CNXH.Tuy nhiên,phát triển tuần tự hay rút ngắn đều tuân theo quy luật khách quan và
đều là con đường phát triển lịch sử- tự nhiên Và trong sự phát triển tuần tự cũng có thể
có khả năng rút ngắn nào đó,nghĩa là con đường phát triển này không nhất thiết phải trải
qua toàn bộ sự phát triển đầy đủ của chủ nghĩa tư bản rồi mới lên CNXH.Và nước Nga
với Chính sách Kinh tế mới chính là một trường hợp như vậy.Lê-nin cũn núi tới con
đường quá độ trực tiếp hay gián tiếp với tư cách là những phương thức,cách thức phát
triển khác nhau. Ông cho rằng, phát triển tuần tự từ CNTB lên CNXH là con đường quá
độ trực tiếp.Và cho đến nay ,như chúng ta đó biết,con đường này vẫn chỉ là một khả
năng,một xu hướng phát triển mà cả C.Mác ,PH. Ăng-ghen và V.I.Lê nin đều đó dự
bỏo.
Trong quan niệm của cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc-Lờ-nin, tiến trỡnh phỏt triển
của lịch sử nhõn loại được qui định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất.Tương ứng
với mỗi loại giai đoạn phát triển nhất định của LLSX là một QHSX tương ứng ,phù

hợp.Sự ra đời của QHSX mới trên cơ sở phát triển của LLSX là tất yếu,khách quan và
toàn bộ các nội dung của QHSX này hợp thành cơ sở kinh tế của xó hội mà trờn
đó,dựng nên một thượng tầng kiến trúc pháp lí và chính trị với những hỡnh thỏi ý thức
xó hội tương ứng.Sự vận động đi lên của xó hội loài người được qui định bởi các qui
luật khách quan,trong đó qui luật nền tảng là qui luật về sự phự hợp giữa QHSX với
trỡnh độ,tính chất phát triển của LLSX.Trên phạm vi toàn thế giới,sư thay thế lẫn nhau

của các hỡnh thỏi KT-XH là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn.Dự là phỏt triển tuần tự hay
nhảy vọt thỡ cũng đều là sự phát triển liên tục của LLSX ,mọi sự rút ngắn đều phải
nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sự vượt bậc ,thậm trí nhảy vọt của LLSX.Do
vậy,thực chất phát triển rút ngắn chí có thể là rút ngắn các giai đoạn hay bước đi trong
tiến trỡnh phỏt triển liờn tục của LLSX.
Tính tất yếu quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Theo Lê-nin để thực hiện con đường quá độ nhảy vọt thỡ cỏc quốc gia phải thiết lập
được những điều kiện cả bên trong và bên ngoài
Đối với điều kiện bên trong thỡ bắt buộc phải cú một Đảng của giai cấp vô sản
lónh đạo và Đảng đó phải liên minh được với những người lao động (nông dân)
Cũn đối với những điều kiện bên ngoài Lê-nin chỉ rừ phải cú một nước làm cách
mạng XHCN thành công giúp đỡ .Từ những điểm nói trên và thực tiễn sinh động của 17
năm tiến hành đổi mới đất nước,chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng,con đường
phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam hiện nay là sự vận dụng
đúng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Với Việt Nam,con
đường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường phát triển tất
yếu,khách quan và hợp qui luật.Nước ta đi lên CNXH mặc dù từ một xuất phát điểm rất
thấp: Đó là một nền kinh tế lạc hậu nông nghiệp,kĩ thuật thủ công,năng xuất thấp, đất
nước lại liên tục trải qua những cuộc chiến tranh vệ quốc.Tuy vậy,trong thời quá độ đi
lên CNXH ở nước ta,chúng ta đó tạo lập được những khả năng hết sức to lớn cả về mặt
khách quan và chủ quan.
Khả năng về mặt khách quan mà chúng ta cần phải kể đến yếu tố thời đại mà cả
nhân loại đều hướng đến mục tiêu xây dựng một mô hỡnh nhà nước CNXH tiến bộ, yếu

tố thời đại đóng vai trũ tớch cực để hướng dẫn các cuộc phát triển nền kinh tế theo mô
hỡnh CNXH.Nước ta sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Miền bắc nước ta
bước vào thời kỡ quỏ độ (1955),trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đó hỡnh thành ra hệ
thống kinh tế XHCN,tạo hậu thuẫn cả về tiềm lực kinh tế lẫn sức mạnh chớnh trị giỳp
nhõn dõn ta xõy dựng thành cụng CNXH.Sau khi đất nước thống nhất (30-4-1975) cả
nước ta bước vào thời kỡ quỏ độ tiến lên CNXH.Trong bối cảnh hết sức thuận lợi đó là

tất cả các nước các dân tộc yêu chuộng hoà bỡnh trờn thế giới đều nhiệt tỡnh ủng hộ
nhõn dõn ta.Vỡ vậy,nú tạo cả thời cơ và những thuận lợi hết sức to lớn giúp nhân dân ta
xây dựng XHCN
Khả năng về mặt chủ quan đó là: Việt Nam là một nước có nguồn lực dồi dào, nhân
dân ta cần cù lao động, thông minh dễ đào tạo. Nhân dân ta có sự lónh đạo của đảng và
Đảng ta liên minh được với tầng lớp lao động tạo ra khối đại đoàn kết toàn dân. Nước ta
có sư quản lí và điều tiết của nhà nước XHCN ngày càng được củng cố và hoàn thiện to
lớn.Kết quả của mấy chục năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam tạo ra cả thế và lực cho
phép nước ta đi lên CNXH không cần phải trải qua chế độ TBCN.
Con đường cách mạng XHCN mà Đảng ta đó lựa chọn phự hợp với những gỡ
đó cú trong lịch sử, phự hợp với thực tiễn của cỏch mạng nước ta và không hề trái với
qui luật phát triển của xó hội loài người. Nhỡn vào lịch sử phỏt triển của xó hội loài
người, chúng ta thấy không phải mọi nước đều phải tuần tự trải qua các chế độ cộng sản
nguyên thuỷ, nô lệ phong kiến, tư bản. Trong thời đại phong kiến có nước cũn ở trỡnh
độ bộ tộc, nhưng do nhiều nguyên nhân đó phỏt triển thành phong kiến. Trong thời đại
TBCN có nước ở trỡnh độ thấp cũng đó đi vào quĩ đạo phát triển TBCN.Cho nên, trong
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới,chúng ta hoàn toàn có
thể đưa đất nước tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đưa đất nước tiến lên CNXH là
con đường phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta. Lũng yờu nước của nhân dân là
lũng yờu nước XHCN, mặt trận dân tộc thống nhất, chính quyền dân chủ nhân dân đều
dựa trên liên minh công nông; quân đội nhân dân mang bản chất giai cấp công nhân,
tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc …

Lẽ nào lịch sử lại chấp nhận một sự ngược đời là sau khi cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân đó thành cụng lại xoỏ bỏ chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, thiết lập chớnh
quyền giai cấp tư sản, chuyển toàn bộ TLSX và tài nguyên của đất nước vào tay các ông
chủ tư bản, biến chế độ ta thành chế độ TBCN và nhân dân ta thành kẻ nô lệ làm thuê.
Trước sau như một, Đảng ta, nhân dân ta quyết tâm phấn đấu tiến lên phía trước, xây
dựng một chế độ xó hội thực sự cú ấm no, tự do, hạnh phỳc và hoà bỡnh, nhất quyết
không đi vào CNTB, một chế độ xó hội mà lịch sử đó lờn ỏn. Quỏ trỡnh phỏt triển

của xó hội loài người là quá trỡnh lịch sử tự nhiờn, phụ thuộc vào qui luật khỏch quan
độc lập với ý muốn của con người. Nhưng con người lại hoàn toàn không bất lực trước
qui luật. Con ngườI có thể nhận thức được qui luật khách quan và tạo ra những điều
kiện để qui luật phát huy tác dụng có lợi cho mỡnh. Đó là tính năng động chủ quan của
ý thức xó hội của con người
Thời đại ngày nay cho phép các nước kém phát triển đó hoàn thành cỏc mạng dõn
tộc dõn chủ nhõn dõn cú thể quỏ độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN, nhưng không cho
phép bỏ qua việc xây dựng những tiền đề kinh tế, kĩ thuật, văn hoá, xó hội cần thiết cho
sự quỏ độ đó.Chúng ta không tạo ra những tiền đề đó bằng con đường phát triển TBCN
thỡ phải tạo ra trong thời kỡ quỏ độ lên CNXH.Chúng ta hoàn toàn có khả năng làm
việc đó vỡ chỳng ta cú những yếu tố cơ bản bên trong của cách mạng Việt Nam và
những yếu tố bên ngoài của thời đại
Chúng ta có Đảng lónh đạo, có chính quyền của nhân dân, do dân và vỡ nhõn dõn,
cú mặt trận đoàn kết toàn dân, có nhân dân anh hùng, có tài nguyên đa dạng và phong
phú, có nguồn lao động dồi dào, có đội ngũ tri thức ngày càng đông đảo, đất nước có vị
trí địa lí thuận lợi cho giao lưu.
Thời đại đưa chúng ta tới những thuận lợi mới. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
và công nghệ đang phát triển như vũ bóo và đó quốc tế hoỏ nền kinh tế thế giới, mở
rộng sự phõn cụng lao động và hợp tác quốc tế. Khi chúng ta có chính sách đúng đắn
biết phát huy nguồn lực bên trong làm cơ sở cho khai thác nguồn lực bên ngoài thỡ cú
thể tranh thủ vốn, cụng nghệ tiờn tiến và kinh nghiệm quản lớ của cỏc nước phát triển
để xây dựng đất nước, mặc dù đây không phải là công việc dễ dàng.

Nhận thức mới về con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.Trước đây
trong một thời gian rất dài ở nước ta tồn tại một quan điểm phổ biến là đi lên CNXH bỏ
qua chế độ TBCN là chúng ta phủ định sạch trơn toàn bộ nền kinh tế TBCN bao gồm cả
quan điểm kinh tế hay thực lực nền kinh tế tư bản cũng như ý đồ chính trị và quan điểm
giai cấp tư sản. Hiện nay trước bối cảnh nền kinh tế thế giới mới, cùng với quá trỡnh đổi
mới nền kinh tế thỡ Đảng và nhà nước ta đó đổi mới tư duy lí luận kinh tế, đặc biệt là tư
duy thời kỡ quỏ độ cụ thể: Đảng ta xác định chúng ta chỉ bỏ qua QHSX TBCN để cho

nó khônh trở thành thống trị nền kinh tế; Chúng ta bỏ qua quan hệ bóc lột của chủ nghĩa
tư bản; Chúng ta bỏ qua ý đồ xâm lược đen tốI của CNTB
Cũn chúng ta không bỏ qua nền kinh tế hàng hoá và các quan hệ của nó, chúng ta
không bỏ qua những thành tựu của nhân loại đó đạt được trong CNTB có nghĩa là
chúng ta phải biết tiếp thu, kế thừa những thành tựu của nhân loại đó đạt được trong
CNTB. Đặc biệt là LLSX; Bỏ qua nghĩa là chúng ta phải biết tranh thủ tối đa các nguồn
lực từ bên ngoài, phát huy và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế trong nước để
phát triển nhanh nền kinh tế nước ta theo định hướng XHCN; Bỏ qua chế độ TBCN lên
CNXH đây là một quá trỡnh hết sức khú khăn và phức tạp đũi hỏi nhõn dõn ta phải nỗ
lực vượt bậc để thực hiện được.
Nước ta bỏ qua chế độ TBCN vỡ đây là một tất yếu khách quan của lịch sử ở nước
ta, Đảng và nhân dân ta chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN đó là con đường đúng đắn với điều kiện nước ta ngày nay vỡ: Đây là con đường
phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của thời đại,với qui luật phát triển của xó hội loài
người; Đây cũng là con đường phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng
nhân dân lao động ở nước ta,là muốn thoát khỏi áp bức bóc lột, xây dựng một xó hội
dõn chủ, cụng bằng, văn minh; Đó là con đường phù hợp với quá trỡnh phỏt triển của
cỏch mạng Việt Nam, đó được xây dựng trong luận cương chính trị Việt Nam là cách
mạng dân tộc dân chủ phải gắn liền với cách mạng XHCN;Trên thế giới đó cú nhiều
nước theo con đường TBCN nhưng kết quả chỉ có một số ít nước có nền kinh tế phát
triển.Theo Kissinger Châu phi đói, Châu Á nghèo, Châu Mỹ la tinh nợ nần chồng chất.

Trước sự thất bại của mụ hỡnh cũ về CNXH ở một loạt nước Đông Âu và Liên xô,
có người cho rằng CNXH là ảo tưởng, cứ theo con đường TBCN hoặc theo mô hỡnh xó
hội dõn chủ ở Thụy Điển thỡ kinh tế xó hội mới phỏt triển được.
Đại hội Đảng đó khẳng định: đối với kinh tế nước ta “kiên trỡ con đường XHCN là
sự lựa chọn duy nhất đúng đắn” và mặc dù hiện nay cũn những hạn chế về lớ luận và
thực tiễn, song Đảng và nhân dân ta cần có đủ khả năng nêu ra: “một quan niệm về
CNXH và về con đường đi lên CNXH ở nước ta trên những đường nét chủ yếu” (Báo
cáo chung tại Đại hội VII )

Kinh nghiệm lịch sử toàn thế giới và của nước ta đó giỳp chỳng ta nhận thức được
rằng, theo con đường TBCN là đi vào ngừ cụt, vỡ CNTB phỏt triển cao cũng vẫn giữ
bản chất cố hữu của một chế độ áp bức, bóc lột. trong mấy thập kỉ vừa qua, nhờ lợi
dụng được các thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ, CNTB có sự phát triển
nhanh, song nó không thể giải quyết những mâu thuẫn cơ bản vốn có. Có người viện
dẫn “ 4 con rồng” để chứng minh những nước chậm phát triển đi theo CNTB thỡ phỏt
triển nhanh. Song hàng trăm nước đang phát triển chỉ có “4 con rồng”, cũn đại bộ phận
vẫn khó khăn nợ nần chồng chất, khủng hoảng nhiều mặt, sở dĩ “4 con rồng” lên nhanh
là nhờ sự viện trợ ồ ạt của Mỹ, có vị trí địa lý thuận lợi, có lợi thế về tiềm lực phát
triển… hơn nữa, con đường đi lên của họ cũng không thuận buồm xuôi gió, nhân dân
lao động vẫn ở địa vị làm thuê.
Những nhiệm vụ cơ bản trong thời kỡ quỏ độ lên CNXH ở Việt Nam
Do đặc điểm thấp kém của nước ta, đặc biẹt là về kinh tế, trong thời kỡ qua độ tiến
lên CNXH chúng ta phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Phát triển nhanh LLSX: Từ lí luận cũng như thực tiễn chúng ta thấy CNXH không
ra đời từ mảnh đất trống không mà từ một nền sản xuất do xó hội cũ để lại. Cho nên,
xây dựng CNXH trong thời kỡ quỏ độ không có nghĩa là phủ định triệt để nhanh chóng
cái cũ mà phải biết xây dựng cái mới, vừa sử dụng và cải tạo cái cũ để thúc đẩy chế độ

kinh tế mới ra đời. Vỡ thế trong thời kỡ quỏ độ, chúng ta thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần là để huy động mọi năng lực sản xuất với những trỡnh độ kĩ thuật, vốn liếng
quy mô khác nhau để phát triển LLSX,phát triển nền kinh tế nâng cao đời sống của
nhân dân. Mác đó dạy chỳng ta rằng: QHSX phải phự hợp với trỡnh độ và tính chất của
LLSX.QHSX XHCN không thể thiết lập trên một LLSX thấp kém.Cái thiếu của nước ta
hiện nay là một LLSX phát triển.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần là để phát triển
LLSX, phát triển nền sản xuất xó hội, nõng cao đời sống nhân dõn và tuỳ theo sự phỏt
triển của LLSX mà nõng dần QHSX XHCN lờn.Muốn vậy chỳng ta phải thực hiện quỏ
trỡnh cụng nghiệp hoỏ đi đôi với hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân để trang bị kĩ thuật
hiện đại cho xó hội, xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, từng bước xây dựng
cơ cấu kinh tế hợp lí phải phát triển khoa học công nghệ.Công nghiệp, hoá hiện đại hoá

rút ngắn theo dịnh hướng XHCN là hoàn toàn cần thiét và có thể. Đây là một tiến trỡnh
phải thực hiện ba nhiệm vụ: vượt qua nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, xây dựng nền
kinh tế nông ngiệp hiện đại và từng bước tiếp cận nền kinh tế tri thức; chủ độnh hội
nhập kinh tế quốc tế; trên cơ sở đó, tạo được những điều kiện vật chất cần thiết cho sự
định hướng XHCN, bỏ qua chế độ TB ở nước ta.
Đối với vấn đề lao động ở nước ta là phải phát triển chất lượng nguồn nhân lực.
Muốn vậy, chúng ta phải phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, đi đôi với việc sử dụng
nguồn nhân lực đó được đào tạo, sử dụng và đói ngộ người lao đọng một cách hợp lí.
Trong cương lĩnh đại hội Đảng đó nờu rừ “Giỏo dục phải được coi là quốc sách hàng
đầu”, để “phát triển kinh tế xó hội, nõng cao trỡnh độ quản lí cua Nhà nước và năng lực
lónh đạo của Đảng ”(Chiến lược phát triển kinh tế đại hội Đảng VII), để phát huy nhân
tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển” (Văn kiện …), “ gắn liền với sự phát
triển kinh tế, phát triển khao học, kĩ thuật, xây dựng nền văn hoá mới và con ngươỡ
mới’’(cương lĩnh …). nước ta đi lên CNXH từ xuất phát điểm rất thấp. nguồn nhân lực
và con người việt nam với nhiều ưu điểm truyền thống được coi là nguồn tự quan trong
nhất trong chiến lược phát triển đất nước. vỡ vậy GD-ĐT phải được xem là quốc sách
hàng để phát huy nhân tố con người. hiện nay cả xó hội đang lo lắng về hiện tại và

tương lai của nền giáo dục, liên quan đến vận mệnh lâu dài của cả dân tộc. Trong nhiều
năm quy mô, chất lượng và hiệu quả của giáo dục giảm sút liên tục, chất lượng giáo dục
cũn đáng lo hơn. Do đó, chỉ có đặt DG&ĐT là quốc sách hang đầu thỡ mới cú thể chặn
đứng tỡnh hỡnh giỏo dục xuống cấp.
phải thực hiện đa dạng hoá quan hệ sở hữu tương ứng với nó là hỡnh thành và phỏt
triển nhiều thành phần kinh tế để phát huy tốt nhất vị trí và vai tro của từng thành phần
kinh tế trong nền KTQD. Đặc biệt là tăng cường vai trũ của kinh tế nhà nước. Xây dựng
phát triển QHSX nước ta trong thời kỡ quỏ độ phải quán triệt quan điểm sau :
Phải làm cho QHSX luụn phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phát triển của LLSX
nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu của nền kinh tế xó hội đặt ra.
Phải nâng cao hiệu lực vai trũ quản lớ điều tiết của nhà nước, phải thực hiện phân
phối theo nguyên tắc của kinh tế thị trường, đẩy mạnh phúc lợi xó hội và cụng bằng xó

hội
Xây dựng và phát triển QHSX vừa tạo ra điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nước
giữ vai trũ chủ đạo vừa phải đảm bảo tính bỡnh đẳng giữa các thành phần kinh tế trong
nền KTQD.
Xây dựng và phát triển QHSX phải phù hợp với mục tiêu và đặc điểm của thời đại
mà đặc trưng cơ bản của nó là mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Nhiệm vụ thứ ba là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. xu thế của thời
đại la hội nhập và phát triển. Ngày nay không thể có một nước nào đứng ngoài xu thế đó
mà có thể nhanh chóng xây dựng đất nước thành công . chúng ta hội nhập, thực hiện
chính sách mở cửa la tranh thủ vốn, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lí để
xây dựng đất nước. Đó là con đường để đổi mới công nghệ, từ công nghệ lạc hậu NSLĐ
thấp chuyển lên công nghệ tiên tiến, NSLĐ cao, làm cho khoa học và công nghệ trở
thành yếu tố bên trong của nền sản xuất, thành động lực của nền kinh tế.

Dĩ nhiên hội nhập nhưng không hoà nhập. hợp tác nhưng không từ bỏ đấu tranh.
Chúng ta chỉ có thể tranh thủ được nguồn lực bên ngoài khi chúng ta biết phát huy cao
độ nguồn lực bên trong, đồng thời phải luôn cảnh giác với kẻ thù đang thực hiện âm
mưu “ diễn biến hoà bỡnh”, sử dụng sức mạnh kinh tế để lũng đoạn sự nghiệp nước ta.
Chúng ta càng không ảo tưởng , quá trông chờ vào bên ngoài, vỡ CNĐQ không bao giờ
có thiện chí giup chúng ta xây dựng CNXH mà trước hết là vỡ lợi nhuận, vỡ sự tồn tại
và phỏt triển của bản thõn họ.
Chúng ta phải mở cửa cả ngoài và trong, về bên ngoài có nghĩa là mở rộng quan hệ
kinh tế với các nước khác, về bên trong là làm cho hàng hoá trong nước theo đúng tiêu
chuẩn thế giới, đây là một tất yếu trong điều kiện ngày nay. Do cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ làm cho LLSX ngày cang mang tính quốc tế
hoá cao. Do vậy, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn. Do vậy mọi
quốc gia phải mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài.
II. Quỏ trỡnh nhận thức và giải phỏp thực hiện hiện thắng lợi quỏ độ lên CNXH ở
nước ta.
1.Quỏ trỡnh nhận thức.

Không thể vin vào sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà
phản bác con đường cách mạng XHCN ở nước ta.Những tổn thất mà phong trào XHCN
đó gỏnh chịu chỉ là những khỳc quanh của lịch sử. Nhỡn vào lịch sử xưa nay chưa có
một cuộc cách mạng nào lại diễn ra mà không có sự giành đi giật lại giữa những giai
cấp đại diện cho thế lực đi lên và giai cấp đó lỗi thời.Cuộc cỏch mạng Tư sản ở Anh đó
nổ ra giữa thế kỉ XVII phải đến năm 1832 giai cấp tư sản Anh mới thực sự thiết lập
được chế độ tư bản.Cuộc cách mạng Tư sản Pháp diễn ra từ năm 1789 mói đến năm
1871 mới được khẳng định, đều là những cuộc cách mạng thay thế chế độ bóc lột này
bằng chế độ bóc lột khác.Thời gian diễn ra cách mạng XHCN ở nước lâu nhất là trên 70
năm cũn ở phần lớn cỏc nước khác là trên 40 năm. Đây là một sự nghiệp mới mẻ, chưa

có tiền lệ trong lịch sử, vừa làm vừa khai phá, thử nghiệm nên có cái đúng cái sai, có cả
thành công và thất bại.
Ngay sau khi giành được độc lập dân tộc, Nhà nước non trẻ của chúng ta vừa phải
chống thù trong giặc ngoài, vừa tiến hành kiến quốc, nhưng ngay từ năm 1953, trong tác
phẩm thường trực chính trị,Chủ tịch Hồ Chí Minh đó núi đến sự tồn tại của năm loại
kinh tế khác nhau trong chế độ mới: “A-Kinh tế quốc doanh,B-Các hợp tác xó,C-Kinh
tế cỏ nhõn,D-Tư bản tư nhân,E-Tư bản của nhà nước.Trong năm loại ấy, loại A là nền
kinh tế lónh đạo và phát triển mau hơn cả.Cho nên kinh tế ta sẽ phát triển theo hướng
CNXH chứ không theo hướng CNTB”.
Tuy nhiên, sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975,miền Nam được giải phóng, đất nước
thống nhất, chúng ta chưa quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh do mắc bệnh chủ quan, núng
vội, duy ý chớ trong cải tạo XHCN nờn đó muốn xoỏ bỏ ngay cỏc thành phần kinh tế
“phi xó hội chủ nghĩa”,nhanh chúng biến tư bản tư nhân thành quốc doanh, muốn hoàn
thành trong thời gian ngắn cải tạo XHCN. Kết quả là những thành phần kinh tế thuộc sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cơ bản đó bị triệt tiờu, kinh tế phỏt triển chậm dần từ
đầu những năm 80 thế kỉ XX đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế-xó hội trầm trọng.
Đúng như văn kiện đại hội Đảng VI đó khẳng định: “Trong nhận thức cũng như hành
động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cũn
tồn tại trong một thời gian tương đối dài,chưa nắm vững và vận dụng đúng qui luật về

sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trỡnh độ của LLSX”. Đại hội VII của
Đảng cũng đó nờu: “Nhưng Đảng đó phạm sai lầm chủ quan duy ý chớ, vi phạm qui
luật khỏch quan,núng vội trong cải tạo XHCN, xoỏ bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành
phần; cú lỳc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trỡ trỡ quỏ lâu cơ
chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải
cách giá cả,tiền tệ tiền lương.Công tác tư tưởng và quản lí cán bộ phạm nhiều khuyết
điểm nghiêm trọng.”

Khắc phục sai lầm trên, từ Đại hội VI của Đảng-Đại hội khởi đầu sự nghiệp đổi
mới-chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần được nhận thức lại và thực hiện
nhất quán. Đảng ta xác định, nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của thời kỡ quỏ độ, phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược,
lâu dài trong suốt thời kỡ quỏ độ lên CNXH. Một trong những nội dung quan trọng của
tư duy kinh tế mới (lúc đó) là phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó thừa nhận sự
tồn tại của nhiều hỡnh thức sở hữu và cỏc loại hỡnh tổ chức kinh tế gắn liền với cỏc
hỡnh thức sở hữu đó do lịch sử để lại,chừng nào chúng cũn phỏt huy tỏc dụng đối với
tiến bộ xó hội.
2. Giải pháp thực hiện thắng lợi quá độ lên CNXH ở nước ta.
Để thực hiện thành công những nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta đó đề ra, chúng
ta cần thực hiện những giải pháp sau:
Thứ nhất, muốn phát triển nhanh LLSX chúng ta cần tiến hành CNH-HĐH
nền kinh tế quốc dân. Đó là quá trỡnh chuyển rừ một nước từ việc sử dụng lao động
thủ cụng là chủ yếu sang việc sử dụng phổ biến những công nghệ hiện đại, những
phương pháp, phương tiện sản xuất tiên tieenslaf phổ biến trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Thực chất, CNH-HĐH là quá trỡnh kết hợp những bước phát triển tuần tự vè
khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất với những bước phát triển nhảy vọt, đi tắt đón
đầu.
Như ta biết mỗi một phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất kĩ thuật tương
ứng cơ sở vật chất kĩ thuật của các phương thức sản suất trước CNTB là kĩ thuật lao
động thủ công lạc hậu, năng suất thấp. cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản là

nền đại công nghiệp cơ khí hoá năng suất lao động cao. Cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH là nền sản xuất lớn hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lý , dược hỡnh thanh và phát
triển cân đối, thống trị trong toàn bộ nền KTQD xây dựng cơ sở vật chất của CNXH đây
là một tất yếu khách quan đối với mọi nước đi lên CNXH trong thời quá độ.

Đối với nước ta, chúng ta muốn xây dựng cơ sở vật chất kinh tế của CNXH thỡ
chỳng ta cũng phải tiến hành CNH nền KTQD. Nhưng nước ta tiến hành quá muộn và
điểm xuất phát quá thấp. Trong khi các nước phát triển trên thế giới đó đi vào ứng dụng
những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Dó đó khoảng cách giữa
nước ta với các nước trên thế giới ngày càng xa. để rút ngắn khoảng cách đó chúng ta
không thể phát triển theo con đương tuần tự như các nước đi trước mà phải kết hợp
những bước phát triển tuần tự với những bước nhảy vọt, đi tắt đón đầu, tức là CNH-
HĐH nền KTQD.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng CNH-HĐH.Tỷ trọng
nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP đó giảm từ 27,2% năm năm xuống cũn 24,3% năm
2000; công nghiệp và xây dựng từ 28,7% tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995
cũn 39,1%. Mặc dù vậy vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội
VIII(cơ cấu vào năm 2000 tương ứng là 19-20%, 34-35% và 45-46%)
Cơ cấu thành phần kinh tế dẫ có sự dịch chuyển theo hướng xắp xếp lại và đổi
mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Đến năm hai 2000, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước trong GDP vào khoảng 39%; khu
vực kinh tế tập thể 8,5%; khu vực kinh tế tư nhân3,3%; khu vực kinh tế cá thể 32%; khu
vực kinh tế hỗn hợp 3,9% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,3%
Chúng ta cần đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng, đói ngộ trớ thức, trọng dụng và
tụn trọng nhõn tài. Chỳ trọng sử dụng và phỏt huy tiềm năng tri thức của người Việt
Nam ở nước ngoài. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu
và hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.
Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với GD-ĐT, thu hút các nguồn lực trong
nước và ngoài nước; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục ở
tất cả các bậc học. Mở rộng đào tạo công nhân kĩ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ theo

nhiều trỡnh độ, phù hợp với nhu cầu xó hội.

Tiếp tục tăng cương đầu tư thích đáng từ ngân sách nhà nước đồng thơi phát huy
mọi nguồn lực cho nghiên cứu những lĩnh vực khoa học công nghệ mới như: công nghệ
sinh học, công nghệ tin học, công nghệ vật liệu mới. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức khoa học, các trường đại học các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá
nhân được tổ chức hoạt động nghiên cứu, triển khai, được đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ,
chuyển nhượng kết quả nghiên cứu. Phát triển thị trường khoa học công nghệ hoàn thiện
hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khich chuyển giao công
nghệ. Ban hành chích sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ
vào hoạt động kinh tế xó hội.
Thứ hai, chúng ta phải phát triển chính sách lâu dài kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước luôn
được xác định giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thàh phần ở Việt Nam. Nó
lắm trong tay những nghành kinh tế then chốt và mũi nhọn như: năng lượng, công
nghiệp giao thông vân tải, bưu chính viễn thông. Và có khả năng chi phối và điều tiết
thành phần kinh tế khác.
Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng XHCN, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp và công dân đầu tư và phát triển sản
xuất kinh doanh. Tăng cường đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ, tập chung cho
những doanh nghiệp hoạt động trong một số nghành và lĩnh vực then chốt như sản xuất
TLSX quan trọng, công nghệ cao. Hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước mà Nhà Nước không cần nắm giữ 100% vốn cho thuê những doanh nghiệp
nhà nước có quy mô nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ và không cổ phần hoá được.
Sát nhập, giải thể hoặc phá sản các doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả.
Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế. Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất và phải là công cụ để nhà nước định
hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; Tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế.
Doanh nghiêpj nhà nước luôn phải giữ những vị trí then chốt trong nên kinh tế, đi đầu


ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế
xã hội và chấp hành pháp luật.
Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại. tiếp tục chính sách cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đẻ phát triển.
Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn phù hợp với
tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song
phương và đa phương mà nước ta đã tham gia, đặc biệt chú ý tới các cam kết trong
khuôn khổ ASEAN(như AFTA, AICO,AIA…), APEC, ASEM; xúc tiến đàm phán để
gia nhập WTO. Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để
thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước
và quốc tế. Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) phù hợp theo yêu cầu phát triển đất nước.
Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho doanh
nghiệp trong nướcvà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Khuyến khích và hỗ trợ
các doanh nghiệp và cá nhân Việt Namđầu tư ra nước ngoài.
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá
đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình ,dộc lập và phát triển.
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.Phát triển năng lượng đi trước một
bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc
gia.Sử dụng tốt các nguồn thuỷ năng, khí và than để phát triển cân đối nguồn điện.
Nghiên cứu phương án sử dụng năng lượng nguyên tử. Đồng bộ hoá, hiện đại hoá mạng
lưới phân phối điện quốc gia.
Phát triển mạng lưới thông tin hiện đại, đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Mở rộng khả năng hoà mạng viễn thôngvới chi
phí có khả năngcạnh tranh quốc tế.

Về đường bộ, nâng cấp xây dựng các tuyến quốc lộ, chú trọng các tuyến đường
biên giới, các tuyến đường vành đai và các tuyến đường nối các vùng tới các trung tâm
phát triển lớn. Hoàn thiện hệ thống cảng biển quốc gia. Hiện đại hoá các sân bay quốc tế

và nội địa. Cung cấp đủ nước sạch cho đô thị, khu công nghiệp và cho dân cư .
Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng. Hệ
thống giao thông đẩm bảo thông suốt, an toàn quanh năm và hiện đại.Đảm bảo cơ sở vật
chất cho học sinh phổ thông, có đủ giường bệnh cho bệnh nhân.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò năng lực quản lí của
nhà nước. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lí kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của
cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản lí
và điều tiét vĩ mô của nhà nước, đấu tranh có hiệu quả các hành vi tham nhũng,lãng phí,
quan liêu, nhiễu sách.Nhà nước tạo môi trường pháp lí thuận lợi, bình đẳng cho các
doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tácđể phát triển, tiếp tục đổi mới các công cụ quản lí vĩ
mô của nhà nước với nền kinh tế. Đổi mớihơn nữa công tác kế hoạch hoá, nânh cao chất
lượng công tác xây dựng các chiến lược,quy hoạch và kế hoạchphát triển kinh tế.Đảm
bảo tính minh bạch, công bằng trong chi ngân sách nhà nước. Nâng cao hiệu quả các
chương trình QG, tập trung vốn cho các chương trình trọng điểm, thực hiện có kết quả
chương trình giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn.
Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh
tế-xã hội. Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các cam kết
quốc tế; xây dựng hệ thông ngân hàng thương mại, đáp ứng nhu cầu tín dụng cung ứng
các dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho xã hội. Kiện toàn các ngân hàng thương mại nhà
nước thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm và có đủ
sức cạnh tranh trên thị trường. Xoá bỏ sự can thiệp hành chính nhà nước đối với hoạt
động cho vay của các ngân hàng. nâng cao năng lực giám sát của ngân hàng nhà nước
và công tác kiểm tra nội bộ của các ngân hàng thương mại.


Kết luận
Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN theo con đường rút ngắn ở Việt Nam hiện
nay chính là quá trình thực hiện CNH-HĐH theo phương thức “rút ngắn thời gian vừa
có bước tuần tự vừa có bước nhảy vọt”. Thực hiện bước quá độ này nhằm tạo ra sự biến
đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn, phức tạp “ cho nên

phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiêu chặng đường , nhiều hình thức tổ chức
kinh tế xã hội có tính chất quá độ”. đây là bước phát triển quan trọng trong nhậnh thức
và tư duy lí luận của đang ta. Và, thực tiễn của gần 17 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo
của Đảng đất nước phát triển theo định hướng XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã tiến những bước quan trọng tới mục tiêu dân giàu nước
mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Văn kiện đại hội đảng lần IX cũng đã nhấn
mạnh: “CNXH thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng
và sự thức tỉnh của các dân tộc có điều kiện và có khả năng tạo ra bước phát triển mới.
Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”.










×