GIÁO ÁN SỐ HỌC – TOÁN 6
Tiết 53 - §9. Quy tắc chuyển vế.
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b
thì b = a
- Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế
- Rèn kỹ năng vận dụng đẳng thức dể tính toán , kỹ năng chuyển vế và tìm số
nguyên, tính nhanh.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu đẳng thức.
Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng
thức.Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu
thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức
1. Tính chất của đẳng thức
- Làm ?1
nằm bên trái dấu “=”.
GV híng dÉn hs quan s¸t h×nh 50
? Em rút ra nhận x ét gì?
? vậy nếu có đẳng thức a = b, khi thêm cùng
một số c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức
sẽ như thế nào?
HS: Ta được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tính chất:
GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK
*Hoạt động 2: Ví dụ.10’
GV: Trình bày từng bước ví dụ SGK.
Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần chưa
biết của phép trừ, ta còn áp dụng các tính chất
của đẳng thức để giải.
+ Thêm 2 vào 2 vế.
+ Áp dụng tính chất tổng quát của 2 số đối bằng
0 => vế trái chỉ còn x.
1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?2
* Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’
GV: Từ bài tập:
Khi cân thăng bằng, nếu đồng
thời cho thêm hai vật như nhau
vào hai đĩa cân hoặc đồng thời
lấy bớt đi từ hai đĩa cân hai vật
như nhau thì cân vẫn thăng bằng
* Các tính chất của đẳng thức:
Nếu: a = b thì a + c = b + c
a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = c
2. Ví dụ.
Tìm số nguyên x biết:
x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = - 1
?2
X + 4 = -2
X + 4 – 4 = -2 – 4
X = - 6
3. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc: (SGK)
a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2
x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4
Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2
khi chuyển qua vế phải là +2.
Câu b: Tương tự +4 ở vế trái chuyển qua vế
phải là -4.
Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng
thức?
HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK.
GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc.
GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Lưu ý: Trước khi chuyển các số hạng, nếu
trước số hạng cần chuyển có thể có cả dấu phép
tính và dấu của số hạng thì ta nên quy từ hai
dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế.
GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3.
GV: Trình bày phần nhận xét như SGK.
Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược của phép
cộng.
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = - 4
b) x – (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = - 3
- Làm ?3
x + 8 = (-5) + 4
x = ( - 5 ) + 4 – 8
x = - 9
+ Nhận xét: (SGK)
“Phép trừ là phép toán ngược của
phép cộng”
4. Củng cố:(3’)
+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
+ Làm bài tập 61/87 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
Tiết 54 - Luyện tập.
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc
- Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác
- K/n thành thạo viết theo dạng tổng đại số cộng trừ và chuyển vế.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
Phát biểu quy tắc chuyển vế. Vận dụng làm bài tập 65 SGK
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Bài 62:
Tìm số nguyên a biết :
Bài 62:
a)
a
= 2 ⇒
2
2
a
a
=
=−
a)
a
= 2
b)
2a +
= 0
Bài 66:
Tìm số nguyên x , biết :
4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 )
Học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh tìm nhiều cách giải khác
Bài 67:
Tính : a) ( - 37)+ ( - 112)
b) ( - 42) + 52
c) 13 - 31
d) 14 - 24 - 12
e) (- 25) + 30 - 15
Bài 68:
Học sinh đọc đề bài
Làm thế nào để tính được hiệu số bàn
thắng thua?
HS: lấy số bàn thắng trừ đi số bàn thua
Bài 70:
Học sinh lên bảng tính hợp lý
a) 3784 + 23 - 3785 - 15
b)
2a +
= 0 ⇒ a + 2 = 0 ⇒ a= - -2
Bài 66:
4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 )
4 - 24 = x - 9
x - 9 = - 20
x = -20 + 9
x = - ( 20 - 9)
x = - 11
Bài 67:
a) ( - 37)+ ( - 112) = - 149
b) ( - 42) + 52 = 10
c) 13 - 31 = - 18
d) 14 - 24 - 12 = - 22
e) (- 25) + 30 - 15 = -10
Bài 68:
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm
ngoái
27 - 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm
nay
39 -24 = 15
Bài 70:
a) 3784 + 23 - 3785 - 15 =
= ( 3784 - 3785 ) + ( 23 - 15) =
= -1 + 8 = 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
Bài 71:
Tính nhanh
a) - 2001 + ( 1999 + 2001)
b) ( 43 - 863) - ( 137 - 57)
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
cách 1: = ( 21 + 22 + 23 + 24 ) - ( 11 +
12 + 13 + 14) = 90 - 50 = 40
Cách 2: = ( 21 - 11) + ( 22 - 12) +( 23 -
13) + ( 24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 =
40
Bài 71:
a) - 2001 + ( 1999 + 2001) = - 2001 +
2001 + 1999 = 1999
b) ( 43 - 863) - ( 137 - 57) = 43 - 863 -
137 + 57 = ( 43 + 57) - ( 863 + 137) =
100 - 1000 = - 900
4. Củng cố:(3’)
Củng cố lại từng phần
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Làm bài tập 53 ; 54 ; 58 ; 47/59 + 60 SBT