Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

giao an 4 tuoi - Lá - Phạm Thị Hoài Thu - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.68 KB, 217 trang )

CHỦ ĐỀ: “ QUÊ HƯƠNG- THỦ ĐÔ- BÁC HỒ”
(Thực hiện trong 03 tuần, từ ngày 28/04 đến ngày16/05/2014)
I.MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh ưdỡng và sức khoẻ
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Ném xa bằng 2 tay đúng
tư thế khi ném.
- Thực hành được một số thao tác vẽ, xé dán khéo léo của đơi bàn tay.
- Ăn uống điều độ có chất lượng, hợp vệ sinh.
- Biết phòng tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng, khơng đến gần ao hồ,
giếng nước...
- Không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Bíêt hút thuốc lá là có hại và khơng lại gần người đang hút thuốc.
* Vận động
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân khi trèo lên, xuống ghế và ném xa, chạy,
trườn, bật.......
- Luyện kỹ năng phối hợp nhịp nhàng khi trèo, ném
- Thực hiện vận động một cách tự tin, khéo léo, nhịp nhàng các vận động theo hiệu
lệnh
- Nhảy lò có được ít nhất 5 bước liên tục, đổ chân theo yêu cầu.
- Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5-7 giây.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học
- Trẻ biết được tên, quê hương nơi mình sống
- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.
- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.
- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống
giản dị của Bác...
- Nhận biết được các hình khối qua trị chơi lắp ráp.
* Tốn
- Trẻ biết đếm đến 9, 10 nhận biết các nhóm có số lượng 9, 10.


- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , bài thơ
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
- Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm
việc...
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác.
4.Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc:


- Luyện kỷ năng ca hát, vận động sáng tạo, trẻ hứng thú tham gia thể hiện các hoạt
động âm nhạc.
- Nhận ra giai điệu ( Vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Cảm nhận được tình yêu thương của Bác đối với các bạn thiếu niên nhi đồng, và
tình cảm của thiếu niên nhi đồng đối với Bác...
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát ca ngợi Bác.
- Thích hát dân ca, và chơi trị chơi dân gian.
* Tạo hình:
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước vẻ đẹp của thiên nhiên qua sản phẩm tạo hình.
Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra
các sản phẩm có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà trước cái đẹp của hiện tượng tự
nhiên
- Dán các hình vào đúng vị trí cho tước, khơng bị nhăn.
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Biết được ngày sinh của Bác, làm hoa, trang trí khung ảnh của Bác để mừng ngày
sinh nhật Bác 19 – 5.
- Kính trọng và yêu quí Bác.
- Giữ gìn mơi trường trong sạch..

- Có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ.
- Mạnh dạn hòa đồng với bạn trong hoạt động tập thêr, phối hợp vai chơi...
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ
của người khác.
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.

MẠNG NỘI DUNG:


- Tên gọi, địa danh nổi tiếng của Thái Hòa quê em.
- Một số đặc trng văn hóa: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn
đặc sản, nghề truyền thống cuả địa phương.
- Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian.
- Giáo dục trẻ yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn mơi trường cảnh quan, văn hóa,
tự hào về q hương
Thái Hịa q
hương em

Q HƯƠNG –THỦ ĐƠ BÁC HỒ

Em yêu thủ đô
- Tên thủ đô Hà Nội.
- Một số địa danh nổi tiếng.
- Thủ Đô Hà Nội: Một số di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh ở thủ đơ hà nội
Nội, đặc sản, nét đẹp văn hóa.
- Hồ hoàn kiếm, Chùa một cột, Lăng
Bác, ....

- Giáo dục trẻ lịng tự hào, u q về
thủ đơ Hà Nội.

MẠNG HOẠT ĐỘNG :

Bác Hồ kính yêu
- Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt
Nam.
- Ngày sinh nhật của Bác Hồ; Quê Bác;
các hoạt động trong ngày sinh nhật Bác.
- Một số địa danh nơi Bác sống và làm
việc.
- Một số ngày lễ hội: Ngày 2/9; Ngày
19/5
- Tình cảm của Bác đối với các cháu
thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu
nhi đối với Bác.


* Thơ: Buổi sáng quê nội, Hoa quanh
lăng Bác, Bác thăm nhà cháu.
* Truyện: Quả táo Bác Hồ
- Đóng kịch
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về
quê hương đất nước, về Bác Hồ
- Đọc sách, làm sách tranh, trò chuyện
về cảnh đẹp, về các lễ hội, về nghề
truyền thống của Quê hương, Bác Hồ
- Chơi: Tìm tên các địa danh có chứa
chữ cái s,x,g,y viết từ theo mẫu về các

địa danh.

* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Làm các album ảnh về các món ăn đặc sản,
truyền thống của quê hương
- Các món ăn đặc sản với sức khoẻ của bé.
Tập chế biến món ăn đặc sản cùng cơ giáo
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
* Vận động
- Ném trúng đích nằm ngang
- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục
- BT tổng hợp: Bật xa- ném xa- chạy nhanh
12m
- Tổ chức hội thi thể thao nhân ngày sinh
nhật Bác: Các vân động cơ bản, trò chơi vận
động

Phát triển ngơn ngữ

Phát triển thể chất

Q HƯƠNG – THỦ ĐƠBÁC HỒ

Phát triển thẩmmỹ

* Âm nhạc:
Dạy hát ( VĐ): Múa đàn. Múa
với bạn Tây Nguyên,Em yêu thủ
đô, Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác
Hồ

- NH : Em đi trong tươi xanh, Gửi
anh một khúc dân ca, Bác Hồ
người cho em tất cả, Ai yêu Bác
Hồ CHí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng.
- TC: Tai ai tinh, Gõ theo tiết tấu,
Ai nhanh nhất, Thỏ nghe hát nhảy
vào chuồng....

Phát triển nhận thức
* Toán
- Đếm đến 9 nhận biết các
nhóm có 9 đối tượng
- Đếm đến 10 nhận biết
các nhóm có 10 đối tượng.
- Ơn nhận biết các hình
* KPKH
- Xem tranh ảnh, băng
hình về một số địa danh,
lịch sử của quê hương
Thái hòa,
- Trò chuyện về thủ đơ Hà
Nội.

Phát triển TC-XH

- Đóng vai: Bé làm hướng dẫn viên du lịch,
tổ chức lễ hội, trò chơi
dan gian. Bán quà lưu
niệm

- Xây dựng: Xây dựng
một số địa danh của
quê
hương đất nước :
Quảng trường Hồ Chí
Minh, Quê Bác, lăng
Bác....
- Trò chuyện về truyền


* Tạo hình
- Vẽ, tơ màu, xé dán về cảnh
đẹp quê hơng, đất nớc, lễ hội,
cho trẻ làm quen với tạo hình
dân gian.
- Tơ màu tranh biển đảo q
hương
- Cắt dán lá cờ
- Vẽ theo đề tài
- Làm bộ sưu tập, tranh ảnh về
cảnh đẹp của quê hơng, đất nước,
Bác Hồ.

- Trị chuyện, tìm hiêủ về
một số lễ hội, đặc trưng
văn hoá của quê hương,
nghề truyền thống, đặc
sản nổi tiếng, thời tiết, các
q hương.
- Trị chuyện tìm hiểu về

Bác Hồ kính yêu nơi Bác
Hồ sống và làm việc.
- Trẻ biết được ngày 2/9 là
ngày Bác Hồ mất. Ngày
19/5 là ngày sinh nhật Bác

thống, đặc tưrng văn
hoá, phong tục của quê
hương , Bác Hồ
- Tham gia làm các sản
phẩm, tổ chức ngày lễ,
hội.
- Làm sách tranh về
cảnh đẹp, đặc sản, nghề
truyền thống của quê
hương, về thủ đô Hà
Nội, về Bác Hồ với các
cháu.

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ GD VỆ SINH DINH DƯỠNG


Chủ đề : Quê hương- Thủ đô- Bác Hồ
Nội dung
I..Nuôi dưỡng

Yêu cầu

Tổ chức hoạt động


*Trẻ được ăn đầy đủ
các chất dinh dưỡng .

*Phối hợp với nhà trường thuờng
xuyên kiểm tra chế độ ăn của trẻ : đảm
bảo đủ về lượng , đủ về chất .

*Trẻ biết được một số
các món ăn tốt cho cơ * Động viên khuyến khích trẻ ăn hết
thể vào mùa hè
suất của mình, ăn uống hợp vệ sinh, ăn
các món ăn mát vào mùa hè
* Trẻ biết một số món
ăn đặc trưng của q * Trị chuyện với trẻ về sự cần thiết của
hương
nước đối với cơ thể con người, động
viên trẻ uống nước đủ
*Trẻ được uống nước
chín sạch đầy đủ
*Cơ chuẩn bị đầy đủ nước chín, nơi để
trong ngày
hợp lý, đảm bảo vệ sinh

1.Ăn uống

*Trẻ có 1 số nề
nếp,thói quen, hanh
vi văn minh trong ăn
uống
2.Chăm

giấc ngủ

II .Vệ sinh
1.Vệ sinh cơ

sóc

*Trẻ được ngủ đúng
giờ , đủ giấc , đảm
bảo thoáng mát khi
ngủ . Biết tự làm 1số
việc phục vụ giờ
ngủ .
* Trang phục gọn
gàng, sạch sẽ,móng
tay cắt ngắn, rửa tay
trước khi chia cơm
cho trẻ.

*Trong giờ ăn thường xun theo dõi
nhắc nhở trẻ giáo dục trỴ cã thói quen
hành vi văn minh trong ăn uống ở mäi
lóc mäi n¬i. Tun dương khen ngợi
kịp thời những trẻ có thói quen hành vi
tốt
*Cơ kiểm tra , nh¾c nhë trẻ cất xếp
gối cho gọn gàng . Bố trí chỗ ngủ cho
trẻ thơng thống có lối đi để tiện theo
dõi. Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ ấm và yên
giấc

*Để trẻ ngủ đủ giấc, đẫy giấc cô che
rèm tạo không gian êm dịu ; mở những
băng nhạc hát ru để đưa trẻ vào giấc
ngủ say ; khi trẻ ngủ cô sửa tư thế ngủ
cho trẻ .
* Thường xuyên cắt móng tay và rửa
tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn
*Cho trẻ vệ sinh cá nhân rửa tay, lau
mặt đánh răng trước khi ăn và sau khi
ăn.

Kết
quả


1. Vệ sinh cá
nhân

2 . Vệ sinh môi
trường

*Trẻ thực hiện đúng
các thao tác rửa tay –
lau mặt, đánh răng

*Giáo dục trẻ sự cần thiết phải rửa tay
bằng xà phòng – lau mặt, đánh răng

- Biết tắm rửa trong
mùa hè


*Tổ chức thực hiện trong các hoạt
động hàng ngày . cô hướng dẫn , nhắc
nhở trẻ thực hiện .

*Trẻ biết sắp xếp đồ
dùng đồ chơi gọn
gàng , ngăn nắp.

*Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi .
Hướng dẫn , nhắc nhở trẻ . Động viên
khen ngợi khi trẻ thực hiện tốt

*Trẻ có ý thức giữ
gìn vệ sinh mơi
trường sạch sẽ.
*Trẻ biết lao
động lau chùi đồ
dùng đồ chơi cïng c«

*Tổ chức vào chiều thứ 6 và sau các
buổi hoạt động góc .Cơ chia trẻ theo
từng nhóm . Phân cơng cơng việc cho
từng nhóm . Cô hướng dẫn và cùng làm
với trẻ

III . Chăm sóc
sức khoẻ

*Phịng bệnh chân,

tay, miệng cho trẻ

IV. An tồn

*Đảm bảo an tồn
*Trẻ được ăn chín, uống sơi ; thực
thực phẩm , nước
phẩm có nguồn gốc ; nước uống được
uống , nước sinh hoạt nấu chín và
.
*Đồ dùng dụng cụ phải đảm bảo vệ
*Đảm bảo tâm lý cho sinh
trẻ ( không khí thân
*Ở mọi lúc mọi nơi tạo mơi trường
mật , gần gủi tạo cho
thõn thin, gn gi ci m vi tr .
trẻ cm giỏc yờn tâm
*Lm tt vic ún tr trẻ , điểm danh,
*Đảm bảo an toàn về
bàn giao trẻ tận tay phụ huynh, khơng
tính mạng (khơng để
giao trẻ cho người lạ .
xẩy ra tai nạn , tránh
- Kiểm tra đồ dùng đồ chơi trong và
thất lạc )
ngoài lớp để loại bỏ những đồ dùng đồ
chơi sắc nhọn ,không an tồn .Cho
những trẻ hay nghịch khơng ngồi cùng
đế tránh cào cấu nhau . Dạy trẻ không
chạy nhảy trong lớp -Biết giữ gìn

nguồn nước sạch để đảm bảo an tồn
tính mạng

-Thể lực sức
khoẻ
-Tâm lý cho trẻ

-Tính mạng

* Tuyên truyền phụ huynh đưa trẻ đến
trạm xá khi có biểu hiện nổi mụn nhỏ ở
chân, tay, miệng. Cách ly trẻ bị bệnh để
tránh lây lan sang trẻ khác.


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: Thái Hoà quê hương em
(Thực hiện từ ngày 28/04 đến ngày 2/05/2014)
T
HỨ

ĐĨN
TRẺTHỂ
DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH


HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GĨC

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về quê hương thái
hòa.
- TDS: Hô hấp 6, tay 6, chân 2, bụng 2, bật 4.
Phát triển
nhận thức
KPKH:
Trò chuyện

về Thái Hòa
quê hương
em

Phát triển
thể chất
Trườn sấp
kết hợp trèo
qua ghế

QS: Đồi cây QS:
cao su
mía
TC: Kéo co TC:
mưa

Nghĩ ngày lễ 30/4 và ngày 1/5

Vườn
Trốn

- Phân vai: Cửa hàng lưu niệm, Hướng dẫn viên du lịch, Gia đình
- Âm nhạc- tạo hình: Hát vận động các bài hát trong chủ đề. Vẽ phong
cảnh quê hương, cầun hiếu
- Khoa học - tốn: Đếm số lượng và nhận biết các nhóm có số lượng 9,
- Sách chuyện: Xem tranh ảnh, sách truyện, kể chuyện theo tranh, Làm bộ
sưu tập về quê hương,
- Xây dựng: Xây dựng Cầu hiếu, Chợ Hiếu, Làng vạc, Lăng Bác,
- Thiên nhiên: Chơi với cát nước, Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
Phát triển

nhận thức:
Đếm đến 9
nhận biết
nhóm có 9
đối tượng

Phát triển
thẩm mỹ
Tạo
hình:

màu
tranh
biển
đảo
q
hương


CHỦ ĐỀ NHÁNH: Thái Hòa quê hương em
(Thực hiện từ ngày 28/04 đến ngày 2/5/2014)
YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết về quê hương Thái Hoà, biết những đặc điểm nổi bật của quê hương,
những sản phẩm của địa phương
- Biết hát và vận động minh hoạ bài hát “ Múa đàn”. Biết vẽ cầu hiếu. Đếm đến 9
nhận biết nhóm có 9 đối tượng
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ “ Buổi sáng quê nội”
- Biết tô màu tranh biển đảo quê hương đẹp.
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang

- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phối hợp chân tay khi trườn, trèo qua ghế
- Luyện kỹ năng hát vận động minh hoạ bài “ Múa đàn ”
- Luyện kỹ năng tạo hình đã học để tơ màu bức tranh q hương. Rèn kỹ năng
tơ trùng khít, khơng nhem ra ngồi
- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Rèn kỹ năng nhận biết đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương của mình, giữ gìn những truyền thống
tốt đẹp của quê hương


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
(Thực hiện từ ngày 28/04 đến ngày 2/05/2014)
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Góc phân vai
- Trẻ biết bán hàng - Bàn ghế , I. Thoả thuận trước khi chơi
cửa hàng thực phẩm; biết chế biến các các loại thực + Cho trẻ đọc bài thơ “ Lúa
Cửa hàng lưu niệm; món ăn ngon phẩm
đồ mới”
Siêu thị; Nhà hàng
trong các nhà chơi nấu ăn, - Cô và các con vừa đọc bài
đặc sản
hàng... Luyện kỹ các đồ lưu thơ gì?
Góc xây dựng:
năng đóng vai

niệm...
- Q hương các con ở đâu?
Xây cầu Sơng Hiếu;
- Có những danh lam thắng
khu di tích Làng vạc; - Trẻ biết xây cầu - Gạch, cây cảnh nào?
Xây Quảng trường Hiếu, làng vạc, xanh,
đồ - Các con hãy bán hàng lưu
Hồ Chí Minh; lắp quảng
trường chơi
lắp niệm cho khách tham quan ,
ghép ghế đá, cột cờ
HCM, lắp ghép ghép, hột, Chế biến các món ăn ngon để
Góc học tập:
ghế
đá,
cột hạt, sỏi…
phục vụ cho mọi người nhé
Tập đo các đồ vật cờ..Luyện kỹ năng - Lô tô thực - Các con hãy xây cầu sơng
bằng 1 đơn vị đo; khéo léo, tính sáng phẩm,băng hiếu, làng vạc, quảng trường.
Chọn lô tô sản phẩm tạo cho trẻ
giấy màu, Các con sẽ xây như thế nào?
mà quê hương em - Trẻ biết đo các bút màu...
- Để biết đo các đồ vật bằng
có( lơ tơ dinh d- đồ vật bằng 1 đơn
một đơn vị đo,chọn lô tơ sản
ưỡng).
vị đo; Chọn lơ tơ
phẩm của q hương
Góc sách chuyện:
sản phẩm mà quê

- Ai sẽ múa hát và vẽ về q
Xem sách tranh
hương em có Phát
hương của mình?
chuyện về Quê
triển tư duy cho Sách truyện, - Các con hãy về góc học tập
hương Thái Hịa và
trẻ
tranh ảnh về để tìm hiểu thêm về quê
tập kể chuyện theo
- Biết giữ gìn sách quê hương hương của mình nhé
tranh; Làm bộ sưu
truyện, tranh ảnh Thái Hoà
Khi chơi các con phải như thế
tập về quê hương
khi xem. Qua đó
nào?
em.
trẻ biết về quê
II. Q trình chơi
Góc nghệ thuật:
hươngcủa mình.
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc
Ca hát, vận động và Làm bộ sưu tập
chơi của mình
biểu diễn văn nghệ
tranh
về
q
+ Cơ hướng trẻ vào góc chơi

về chủ đề quê
hương
- Bàn ghế, mà trẻ đã chọn
hương.
- Trẻ hát múa các Bút
màu, + Cô bao quát hướng dẫn trẻ
Tô màu, vẽ, xé dán bài về chủ đề vẽ, giấy A4 giấy III. Nhận xét chơi
tranh về quê hương phong cảnh quê màu,Các
Kết thúc hoạt động cô đến
Thái Hịa; Làm tranh hương Thái Hồ ngun liệu từng góc chơi gợi ý cho trẻ
về cảnh đẹp của quê phát triển sự khéo lá cây, hột nhận xét sau đó, Cơ nhận xét
hương bằng ngun léo, tính sáng tạo hạt... , Dụng chung.
liệu vỏ cây, lá, giấy, cho trẻ
cụ âm nhạc Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
làm đồ chơi ...
gàng


TRỊ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
- Trị chuyện với trẻ về quê hương của mình . Cho trẻ kể về những đặc điểm nổi bật
của quê hương, những địa danh nổi tiếng. Cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương.
THỂ DỤC SÁNG
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp 6, tay 6, chân 2, bụng 2, bật 4"
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:- Trẻ tập các động tác tay chân nhịp nhàng
- Trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục đối với cơ thể bé giúp cho cơ thể
phát triển cân đối khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng:- Luyện kỹ năng tập các động tác thể dục phối hợp chân tay nhịp
nhàng.
- Phát triển thể lực Cơ tay chân, bụng lườn cho trẻ.

3. Giáo dục:- Trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
- Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ, bảo vệ cơ thể của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Xắc xô, sân bãi sạch sẽ, trẻ trang phục gọn gàng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH.
1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn ra sân, đi các kiểu đi. Rồi xếp hành thành
3 tổ
2. Trọng động:
* Động tác hô hấp:
Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra
* Động tác tay:
Các ngón tay đan vào, gập duỗi cẳng tay ra phía trước hoặc lên cao
* Động tác chân:
Ngòi khuỵu gối
* Động tác bụng lườn:
Đứng quay người sang 2 bên
* Động tác bật:
Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Cho trẻ tập mỗi động tác ; 4lx8nhịp
- Động viên khuyến khích trẻ tập luỵên tốt.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân


Thứ 2 ngày 28 tháng 4 năm 2014
Đón trẻ - Điểm danh- Thể dục sáng- Trò chuyện về ngày nghĩ
- 2 ngày nghỉ các con làm gì?
- Đến lớp các con có thấy vui khơng?
- Trị chuyện về q hương - Cơ giáo dục trẻ
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức

Khám phá khoa học:
Đề tài : Trò chuyện về Thái Hịa q hương em
I. MỤC ĐÍCH U CẦU.
1. Kiến thức;
-Trẻ biết được một số thắng cảnh, di tích lịch sử của thái hịa q hương như
cầu hiếu, lễ hội làng vạc, các ngôi nhà cao tầng, đường phố.... một số sản phẩm đặc
trưng của quê hương mình.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, khả năng chú ý ghi nhớ.
- Phát triển tư duy , ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương của mình. Tự hào về những đại danh
nổi tiếng của quê hương và biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của quê hương
mình.
II. CHUẨN BỊ:
Cho cô
Cho trẻ.
- Bài giảng điện tử, máy vi tính

- Chỗ ngồi vịng cung, chiếu

- Hình ảnh: Cầu hiếu, lễ hội làng vạc, lô cà
phê, lô cao su, đồng lúa

- Tâm thế trẻ thoải mái

- Các sản phẩm của quê hương như lúa, cà
phê, ngô.....
- 2 cái rổ nhựa, 6 cái vòng thể dục
- Bài hát "Quê hương tươi đẹp"

III. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ơn định - trị chuyện
- Cơ và trẻ cùng hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Cả lớp hát
- Bài hát nói về gì?
- Trẻ trả lời
- Ở q hương chúng ta có những đặc điểm gì nổi bật?
- Các con có u q hương của mình khơng ? Vì sao?
* Xã Nghĩa Tiến- Thị xã Thái Hồ - Tỉnh Nghệ An là quê
- Trẻ chú ý nghe
hương chúng ta và để hiểu rõ hơn về quê hương của mình hơm


nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu nhé
* Hoạt động 2: Quan sát và trị chuyện.
- Thị xã Thái Hồ có những thắng cảnh, di tích nào nổi tiếng?
+) Hình ảnh: Cầu Hiếu
- Hình ảnh gì đây?
- Cầu này có tên gọi là gì?
- Các con có nhận xét gì về chiếc cầu này?
- Cầu được bắc qua sơng gì?
* Cầu Hiếu được bắc qua dịng sơng Hiếu hiền hồ chiếc cầu
được nối từ phường Quang tiến sang phường Hoà Hiếu trung
tâm của thị xã Thái Hoà. Cầu dài cong trên cầu có 2 hàng cột
đèn điện dài toả sáng vào ban đêm rất đẹp.
+) Cho trẻ xem hình ảnh: Đường phố của Thị Xã Thái Hịa
- Hình ảnh gì đây?
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?

- Đường phố cuả thị xã thái hịa có gì?
+) Cho trẻ xem hình ảnh: Ngơi nhà cao tầng ở thị xã thái hịa
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
- Các con thấy những ngôi nhà này như thế nào?
+) Hình ảnh: Lễ hội làng vạc
- Ở Thái Hịa chúng ta có lễ hội gì lớn?
- Cho trẻ xem hình ảnh lễ hội làng vạc.
- Các con đã được đi xem lễ hội làng vạc chưa?
- Mọi người đang làm gì đây?
- Thị xã Thái Hồ có lễ hội lớn Làng vạc lễ hội này được tổ
chức vào tháng 2 âm lịch hàng năm, làng vạc nằm ở Nghĩa
Hòa Thị Xã Thái Hòa. Đây là lễ hội lớn của quê hương chúng
ta, hàng năm cứ vào ngày nay mọi người khắp nơi tập trung về
đây để tham gia lễ hội. Có lễ rước vạc, múa hát cồng chiêng,
thi người đẹp tiếng hát và tổ chức nhiều trò chơi dân gian rất là
vui vẻ.
- Ngoài ra ở quê hương chúng ta con có gì nữa?
+) Cho trẻ xem hình ảnh: Đồng lúa
- Hình ảnh gì đây?
- Mọi người đang làm gì?
- Bố mẹ các con có đi làm động ruộng không?
* Cây lúa là một loại cây nông nghiệp được trồng nhiều ở quê
hương. Và mọi người thường làm việc để chăm sóc cây thu
hoạch lúa gạo để đưa về nhà máy chế biến ra hạt gạo cho
chúng ta ăn.
+) Cho trẻ xem hình ảnh: Lơ mía
- Mọi người đang làm gì?
- Mía chế biến ra được những sản phẩm gì?

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời


* Cây mía cũng là một loại cây đặc trưng của vùng quê ta, mọi
người trồng nhiều cây mái chăm bón cho cây đến mùa thu
hoạch thì đi chặt mía đưa về nhà máy chế biến ra đường, mật.
Cho nên mọi người ai cũng làm rất giỏi.
- Cô cho trẻ xem tranh lô cao su, cà phê và gọi tên
- Muốn quê hương mình giàu đẹp chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục trẻ mỗi địa phương có một văn hố, truyền thống,
một nghề nghiệp khác nhau nhưng đó là điều đáng tự hào của
mỗi người dân khi sống trên mảnh đất đó. Vì vậy các con phải
u q q hương của mình giữ gìn cảnh đẹp quê hương,

những truyền thống tốt đẹp của dân tộc , giữ gìn bảo vệ môi
trường xanh, sạch, đẹp
* Hoạt động 3: Luyện tập
+ Cho trẻ chơi Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, một đội xanh và một
đội đỏ.
- Hai đội lên thi đua nhau vận chuyển những sản phẩm của quê
hương về kho giúp nhé. Khi chơi hai đội phải bật qua nững
chiếc vòng này để vận chuyển sản phẩm. Nếu bạn nào bật
chạm vào vịng thì sẽ mất lượt chơi
- Trong thời gian 3 phút đội nào vận chuyển được nhiều sản
phẩm về kho giúp bác nông dân đúng theo yêu cầu của cơ thì
đội đó thắng cuộc trong trị chơi này.
- Tổ chức cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi tốt
- Nhận xét trẻ chơi.
+ Cho trẻ chơi Trò chơi “ Xem ai chọn đúng”
- Trên màn hình cơ có rất nhiều hình ảnh về quê hương mình
các con hãy lên tìm và tích chuột đưa các hình ảnh về đúng nơi
qn hương mình nhé.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ nhận xét trẻ chơi.
- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” đi ra ngoài.

- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hát và đi ra
ngồi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát : Đồi cây cao su
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên đồi cây cao su, biết được đặc đỉêm và ích lợi
của đồi cây cao su . Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú
2 .Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát và nhận xét, phát triển tư duy ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ
3.Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây, giữ gìn và bảo vệ môi trường.


II. CHUẨN BỊ

Cho cô
- Đồi cây cao su gần trường
- Xắc xơ, thước chỉ
- Địa điểm sạch sẽ an tồn

-

Cho trẻ
Trang phục gọn gàng
Một số đồ chơi ngồi trời

Bóng, phấn vẽ..
15 túi cát

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- Trẻ hát
- Có những loại cây nào mà con biết
- Trẻ kể tên
- Cây xanh có ích lợi gì?
+ Quan sát cây vạn tuế
+ Giới thiệu hoạt động
- Dẫn trẻ đến bên đồi cây cao su cho trẻ quan sát và nhận xét
- Đây là đồi cây gì?
- Vườn cây cao su này được trồng để làm gì?
- Trẻ trả lời
- Con có nhận xét gì về đồi cây cao su này?
- Cây có những bộ phận nào?
- Trẻ quan sát và nhận
- Thân có những gì?
xét
- Cành như thế nào? Lá ra sao?
- Trả lời
- Rễ cây nằm ở đâu? làm nhiệm vụ gì?
- Cây phát triển được là nhờ yếu tố nào?
- Trồng cây cao su để làm gì?
- Muốn cây tươi tốt chúng ta phải làm gì?

- Ngồi ra các con biết có những loại cây nào nữa?
+ Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây, giữ gìn bảo vệ môi
trường
+ Nghe GD
* Hoạt động 2: TCVĐ " Kéo co"
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt
- Chơi cùng cơ
+ Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3; Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do trên sân trường cô bao quát trẻ chơi
- Chơi trong sân trường
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Cửa hàng lưu niệm, Hướng dẫn viên du lịch, Gia đình
- Âm nhạc- tạo hình: Hát vận động các bài hát trong chủ đề. Vẽ nặn xé, cắt dán
trang trí ảnh Bác. Vẽ phong cảnh quê hương, cầun hiếu, thủ đô. Làm quà mừng
sinh nhật Bác từ nguyên vật liệu thiên nhiên. Làm bộ sưu tập ảnh Bác
- Khoa học - tốn: Đếm số lượng và nhận biết các nhóm có số lượng 9, 10. Ơn
nhận biết các hình.
- Sách chuyện: Xem tranh ảnh, sách truyện về thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, kể chuyện
theo tranh, Làm bộ sưu tập về quê hương, Bác Hồ


- Xây dựng: Xây dựng Cầu hiếu, Chợ Hiếu, Làng vạc, Lăng Bác, ao cá bác Hồ,
quảng trường Ba đình
- Thiên nhiên: Chơi với cát nước, Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức : - Trẻ biết chơi các trò chơi Thể hiện vai bán hàng nhiệt tình niềm
nở mời khách. Biết hát, vẽ , tơ màu tranh về quê hương. Biết xây dựng cầu sông
Hiếu

2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng đóng vai, xây dựng, ca hát, vẽ ,tô màu, lắp
ghép…Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3.Thái độ : - Giáo dục trẻ biết phối hợp chơi lẫn nhau, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
biết yêu quý quê hương của mình
II. CHUẨN BỊ; Xem kế hoạch đầu tuần
III,CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe
 Thỏa thuận chơi:
- Giới thiệu góc chơi, trị chơi
- Phân vai chơi
 Q trình chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhận vai lấy ký hiệu về góc
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Động viên trẻ chơi tốt
- Trẻ nhạn xét nhóm chơi của
 Nhận xét chơi
mình của bạn
- Nhận xét vai chơi, nhóm chơi
Nhận xét chung
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực Phát triển nhận thức
Làm quen với toán: Dạy bù bài thứ 4
ĐỀ TÀI : Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng đúng thành thạo
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm đến 10, Luyện kỹ năng so sánh
cho trẻ. Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ và tư duy cho trẻ.

3. Thái độ: - Biết chấp hành đúng luật lệ gia thông khi ngồi trên các phương tiện,
biết giữ gìn đồ dùng,có ý thức học tập
II. CHUẨN BỊ:
Cho cơ:
Cho trẻ
- Các nhóm sản phẩm của quê hương
- Chỗ ngồi chữ U, chiếu
có số lượng 7- 9
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 9 hạt cao su,
- 9 hạt cao su, 9 hạt cà phê
9 hạt cà phê,
- Bảng từ, nam châm, thước chỉ
- 2 bức tranh vẽ về quê hương


III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 9
- Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” cùng đi tham
quan chợ q
- Chợ q có các sản phẩm gì?
- Sản phẩm đó để làm gì?
- Cho trẻ tìm nhóm sản phẩm có số lượng 8
- Cơ và trẻ cùng kiểm tra lại kết quả.
* Hoạt động 2 : Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối
tượng.
- Hơm nay là ngày khai trương của chợ quê đấy các con
hãy giúp cô mua những sản phẩm của chợ quê nhé.
- Cho trẻ xếp tất cả số hạt cao su
- Cô muốn mua thêm sản phẩm của quê hương mình. Các

con hãy lây 8 hạt cà phê ra xếp thẳng hàng cho cơ nhé
- Cho trẻ nhận xét 2 nhóm.
+ Các con có nhận xét gì về 2 nhóm hạt cao su và cà phê
này?
+ Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con biết?
+ Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau?
+ 8 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ thêm 1 hạt cà phê và nhận xét. Bây giờ 2 nhóm
như thế nào với nhau? Và cùng bằng mấy
- Cho trẻ đếm 2 nhóm .
- Cho cá nhân đếm
- Bớt và cất dần số hạt cà phê sau đó cho trẻ đếm số hạt
cao su và cất vào rổ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi “ Thi ai nhanh”
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, một đội xanh và
một đội đỏ.
- Hai đội lên thi đua nhau vận chuyển những sản phẩm
của quê hương về kho giúp nhé. Khi chơi hai đội phải bật
qua nững chiếc vịng này để vận chuyển sản phẩm có đủ
số lượng là 9. Nếu bạn nào bật chạm vào vòng thì sẽ mất
lượt chơi
- Trong thời gian 3 phút đội nào vận chuyển được nhiều
sản phẩm về kho giúp bác nơng dân đúng theo u cầu
của cơ thì đội đó thắng cuộc trong trò chơi này.
- Tổ chức cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi tốt
- Nhận xét trẻ chơi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng đi với cô

- Trẻ kể tên
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xếp
- Trẻ xếp buồm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm 2 nhóm
- Trẻ đếm
- Trẻ đếm và cất dần

- Trẻ lắng nghe hớng
dẫn

- Trẻ chơi trò chơi


+ Trị chơi: Về đúng nhà
- Cơ hướng dẫn cho trẻ cách chơi: Cô cho mỗi trẻ lấy 1
bức tranh vẽ về sản phẩm của quê hương thái hòa, Yêu
cầu mỗi đội hãy gắn các PTGT đúng nơi hoạt động của
chúng và mỗi đội chỉ gắn đúng 10 phương tiệntrên mỗi
thẻ của các con có sản phẩm tương ứng với số sản phẩm
trên tay cảu các con.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả của 2 đội
- Nhận xét tuyên dương trẻ
* Kết thúc cho trẻ đọc thơ Quê nội và đi ra ngoài


- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chi
- Trẻ đọc thơ đi ra.

HON THNH BI TO HèNH BUỔI SÁNG
I / Mục đích u cầu:
- Trẻ có ý thức làm hồn thành bài tập của mình.
- Trẻ biết tô màu, vẽ phù hợp biết vẽ, xé dán sáng tạo để bức tranh được đẹp hơn.
II/ Chuẩn bị: Bút màu, giấy A4, Keo, Giấy màu...
III/ Tiến hành:
- Cô thấy có rất nhiều bức tranh vẽ sáng tạo rất đẹp tuy nhiên vẫn cịn 1 số bạn
chưa hồn thành bài của mình vì vậy chiều nay chúng mình sẽ làm cho bài vẽ của
mình hồn thiện nhé. Cịn các bạn vẽ xong rồi thì chúng mình cần phải làm gì để
tranh của mình đẹp hơn nào? Chúng mình vẽ, xé dán các chi tiết sáng tạo để tranh
của mình đẹp hơn , sinh động hơn nhé.
- Cho trẻ thực hiện tô màu, vẽ bổ sung thêm để bức tranh được hồn thiện hơn
- Q trình trẻ làm cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ hồn thành tốt nhiện vụ
được giao.
- Chọn các tranh vẽ đẹp có sáng tạo cho lớp nhận xét.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………….....................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 29 tháng 4 năm 2014

Đón trẻ - Điểm danh- Thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục:
Đề tài : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thế dục
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết người nằm sát xuống chiếu, trườn sấp kết hợp chân nọ tay kia
khéo léo bụng và chân sát vào chiếu, sau đó đứng dậy trèo qua ghế đúng kỹ thuật
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng trườn, trèo qua ghế khéo léo . Phối hợp chân tay nhịp
nhàng khi khi trèo qua ghế. Phát triển khả năng vận động khéo léo,và thể lực cho
trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện. Đồn kết giúp đỡ lẫn nhau. Giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ.Giữ gìn vệ sinh môi trường
II. CHUẨN BỊ.
Cho cô.
Cho trẻ
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ

- Trẻ trang phục gọn gàng

- Xắc xô, phấn vẽ

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Chiếu, ghế thể dục
III. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô

* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn theo hiệu lệnh, Kết
hợp đi các kiểu chân sau đó xếp hàng theo tổ.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung.
* Động tác hô hấp: Đưa tay lên cao hít vào,hạ tay
xuống và thở ra
* Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4l x 8N)

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đi chạy vòng tròn theo
hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập BTPTC
- Trẻ tập
- Trẻ đi tập theo cô

* Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (4 lần 8 nhip)

- Trẻ đi tập theo cô

* Động tác lườn: 2 tay đưa lên cao cúi người tay chạm
ngón chân (2 lần 8 nhip)

- Trẻ đi tập theo cô


* Động tác bật: Bật tại chỗ (2 lần 8 nhip)

- Trẻ đi tập theo cô


Cho trẻ tập nhấn mạnh động tác tay, chân. Động viên
khuyến khích trẻ tập nhịp nhàng.
+Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
- Cô giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta muốn khỏe mạnh
phải như thế nào?
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con bài thể dục “
Sườn sấp kết hợp trèo qua ghế”
- Làm mẫu cho trẻ xem. Mời 3 trẻ khá lên làm mẫu
Lần 1 : Không giải thích
Lần 2 : Cơ Giải thích vận động.
TTCB: Cơ nằm sát người xuống chiếu, hai tay đưa ra
phía trước, cơ trườn kết hợp chân nọ tay kia nhịp
nhàng, bụng và chân cơ sát vào chiếu, mắt cơ nhìn
thẳng về phía trước. Trườn xong cô đứng dậy đi lại
đúng gần ghế thể dục , hai tay cô vịn vào thành ghế cô
trèo qua ghế, khi trèo cô phối hợp chân tay nhịp nhàng,
cô làm xong đi vê đúng ở cuối hàng.
* Cho trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng thực
hiện. Cô bao quát động viên trẻ. chú ý sửa sai cho trẻ
khuyến khích trẻ trườn khéo léo, trèo qua ghế nhịp
nhàng.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện 2 lần
- Sau đó thi đua giữa 2 tổ. Tổ nào trườn giỏi và trèo
qua ghế nhanh hơn thì sẽ thắng cuộc.
- Khơng chỉ có bàn tay khéo léo mà đơi chân cũng phải
khoẻ mạnh vì vậy chúng ta hãy tập trèo qua ghế nhé
- Cô hướng dẫn trẻ khi trèo qua ghế các con phải phối
hợp chân tay nhịp nhàng .
- Cho trẻ trườn theo từng nhóm

- Cơ bao qt động viên trẻ.
- Hỏi trẻ các con vừa tập bài thể dục gì?
* Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục ăn
uống đầy đủ chất để có cơ thể khoẻ mạnh.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.

- Lắng nghe

- Chú ý nghe
- Cả lớp quan sát.
- Quan sát và chú ý lắng
nghe hướng dẫn

-Trẻ lần lượt thực hiện

- 2 trẻ lên làm
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trườn theo nhóm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát : Vườn mía
TCVĐ: Trốn mưa
Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên vườn mía, biết được đặc đỉêm, ích lợi của cây mía.
Biết chơi trị chơi và chơi hứng thú
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát và nhận xét, phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây mía , giữ gìn và bảo vệ mơi
trường. Biết được cây mía là cung cấp đường, mật cho chúng ta ăn.
II. CHUẨN BỊ

Cho cơ
- Vườn mía ở gần trường
- Xắc xơ, thước chỉ
- Địa điểm sạch sẽ an tồn

Cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Một số đồ chơi ngoài trời
- Bóng, phấn vẽ..

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cơ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Khúc hát dạo chơi”
- Có các loại cây gì mà các con biết?
- Cây xanh có ích lợi gì?
* Quan sát vườn mía
+ giới thiệu hoạt động

- Hơm nay cô sẽ cho các con quan sát một loại cây và các
con hãy xem đó là cây gì nhé?
- Dẫn trẻ đến bên vườn mía cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
- Đây là vườn cây gì?
- Cây được trồng để làm gì?
- Ai có nhận xét gì về cây này?
- Cây mía có những bộ phận nào?
- Mời 2-3 trẻ nhận xét.
- Thân có những gì?
- Lá ra sao?
- Rễ cây ở đâu?
- Rễ cây làm nhiệm vụ gì?
- Cây mía có ích lợi gì cho chúng ta?
- Cho trẻ nhận xét sau đó cơ hệ thống lại
- Cây phát triển được là nhờ yếu tố nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể tên
- Trẻ trả lời

- Trẻ đi đến bên cây
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và nhận
xét
- Trẻ Trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu
biết



- Muốn cây tươi tốt chúng ta phải làm gì?
- Ngồi ra các con biết có những loại cây nào nữa?
- Trẻ trả lời
+ Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây, giữ gìn bảo vệ mơi + Nghe GD
trường, trồng nhiều cây mía để cung cấp cho chúng ta
đường mật cho chúng ta ăn.
* Hoạt động 2: TCVĐ “ Trốn mưa"
+ Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
- Chơi cùng cơ
+ Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt
+ Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do trên sân trường cô bao quát trẻ chơi
- Chơi trong sân trường
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Cửa hàng lưu niệm, Hướng dẫn viên du lịch, Gia đình
- Âm nhạc- tạo hình: Hát vận động các bài hát trong chủ đề. Vẽ nặn xé, cắt dán
trang trí ảnh Bác. Vẽ phong cảnh quê hương, cầun hiếu, thủ đô. Làm quà mừng
sinh nhật Bác từ nguyên vật liệu thiên nhiên. Làm bộ sưu tập ảnh Bác
- Khoa học - toán: Đếm số lượng và nhận biết các nhóm có số lượng 9, 10. Ơn
nhận biết các hình.
- Sách chuyện: Xem tranh ảnh, sách truyện về thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, kể chuyện
theo tranh, Làm bộ sưu tập về quê hương, Bác Hồ
- Xây dựng: Xây dựng Cầu hiếu, Chợ Hiếu, Làng vạc, Lăng Bác, ao cá bác Hồ,
quảng trường Ba đình
- Thiên nhiên: Chơi với cát nước, Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Dạy bù bài thứ 4
Đề tài: Tơ màu tranh biển đảo q hương

`I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng màu để tơ tranh đồi núi đẹp , tơ màu kín, mịn, khơng
nhem màu ra ngồi
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tơ màu cho trẻ , tơ mịn, khơng nhem ra ngồi
- Phát triển sự khéo léo tính sáng tạo cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý quý quê hương, biết bảo vệ môi trường sống . Biết tiết
kiệm màu
II. CHUẨN BỊ

Cho Cơ
- Bài giảng điện tử, máy vi tính
- Slide: Các hình ảnh biển đảo q hương
- Slide: tranh tơ mẫu biển đảo quê hương
- Đàn ghi âm các bài hát: " Quê hương tươi

Cho Trẻ
- Bàn ghế, giấyA4, bút màu
- Giá tạo hình, kẹp giấy,


đẹp"
III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Trẻ hát

- Cô và các con vừa hát bài gì ?

- Trẻ trả lời

- Quê hương mình có những phong cảnh gì ?

- Trẻ kể tên

+ Các phong cảnh đó như thế nào ?
* Ở quê hương chúng ta có biển đảo rất đẹp, ở đồi núi có
nhà, cây cối, Vì vậy các con phải biết u q phong cảnh
q hương mình, khơng được chặt phá cây....

- Trẻ xem hình ảnh

* Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét
+ Cơ cho trẻ xem những hình ảnh về biển đảo q hương em
+ Cơ trình chiếu tranh tô màu về biển đảo quê hương cho trẻ
xem và hỏi

- Trẻ lắng nghe

- Cơ có bức tranh gì?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


- Trẻ xem tranh mẫu

- Cảnh biển đảo được tô như thế nào? Màu sắc ra sao?

- Trẻ trả lời

- Bố cục tranh như thế nào?

- Trẻ nhận xét

- Ngoài ra bức tranh cịn có gì nữa?
- Cho trẻ nhận xét sau đó cô hệ thống lại. Đây là bức tranh
tô màu về biển đảo quê hương chúng ta rất đẹp. Khi tô bạn
di màu rất mịn, khơng nhem ra ngồi, bạn phối hợp màu sắc
rất hài hòa.

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

+ Cơ trình chiếu tranh : Tơ màu về biển đảo q hương
- Cơ hỏi: Cịn đây là bức tranh gì?
- Ai có nhận xét gì bức tranh này?
- Bức tranh này được tô như thế nào?
- Bạn tô nhà màu gi?
- Cây cối, núi, mây bạn tơ màu gì ?
- Màu sắc ra sao?
- Cho trẻ nhận xét sau đó cơ hệ thống lại. Đây là bức tranh

- Trẻ trả lời



các bạn đã tô màu bức tranh về biển đảo quê hương rất đẹp,
nhà bạn tô màu nâu, màu vang, mây bạn tô màu xanh, cây
cối bạn tô màu xanh rất đẹp, bạn tơ rất mịn, khơng nhem ra
ngồi.

- Trẻ lắng nghe

- Cơ nói: Bạn Như quỳnh cũng rất khéo tay và bạn ấy cũng
rất thích q hương của mình, nên bạn ấy đã tô màu một bức
tranh về quê hương để tham gia hội thi triển lãm tranh đấy,
- Trẻ lắng nghe
các con xem nhé.
+ Cơ trình chiếu tranh quê hươg cho trẻ xem và hỏi
- Các con thây bức tranh có đẹp khơng?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
- Bức tranh này được tô như thế nào?
- Màu sắc ra sao?
- Cho trẻ nhận xét sau đó cơ hệ thống lại: Đây là bức tranh
bạn tô màu về biển đảo quê hương rất mịn và đẹp, kết hợp
màu sắc rất hài hòa.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện
- Hôm nay cô sẽ mở hội thi “ Bé khéo tay” các con hãy tô
màu tranh quê hương thật đẹp nhé.


- Trẻ trả lời

- Cho trẻ thực hiện
Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng
tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến
khích trẻ tơ sáng tạo

- Trẻ thực hiện

- Hỏi trẻ con đang tơ cái gì? Tơ như thế nào?
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
- Cho trẻ nhận xét tranh của bạn

- Trẻ treo tranh lên giá
- Trẻ nhận xét

- Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích?
- Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình

- Trẻ giới thiệu tranh

- Cơ nhận xét chung
* Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cá
mau lớn.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Ảnh bác” giúp cô thu dọn đồ dùng.

- Trẻ chú ý lâng nghe
- Trẻ đọc thơ



Hoạt động góc
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
...................................................................................................................

Thứ 4,5,6 nghĩ ngày lễ 30/4 và 1/5


×