Tuần: 9
Tiết ppct: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỊCH SỬ LỚP 6 NĂM 2020 2021
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nhằm kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh trong thời gian qua.
Giúp các em nhớ lâu hơn các sự kiện lịch sử.
Giáo dục tính tự giác trong quá trình làm bài.
1. Kiến thức
Học sinh biết được ba nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử ?
Giải thích được truyện Thánh Gióng thuộc loại tư liệu nào ?
Lí giải được người xưa đã tính thời gian và làm ra Dương lịch bằng cách
nào ?
Nắm được năm con người phát hiện ra kim loại làm công cụ, dấu tích của
Người tối cổ ở nước ta.
Giải thích được một số điểm mới trong đời sống của người nguyên thủy thời
Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.
So sánh được điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ thời
nguyên thủy về công cụ sản xuất và tổ chức xã hội.
Nắm được các tầng lớp chính trong xã hội và sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Đông.
Nắm được ngành kinh tế chính và sự hình thành các quốc gia cổ đại phương
Tây.
Nắm được những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương
Đông. Đánh giá được các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử.
Xem các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ không gian, thời gian .
Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu.
Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho học sinh thông qua
các nguồn sử liệu khác nhau.
3. Thái độ
Giúp học sinh có tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
Trân trọng nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của
lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
Tự học, giải quyết vấn đề, nhận thức, so sánh , nhận xét đánh giá các vấn đề
lịch sử.
1
II. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên
chủ đề
(Nội
dung,
chươn
g…
Sơ
lược
về môn
lịch sử
và cách
tính
thời
gian
trong
lịch sử
Nhận biết
TN
KQ
Nêu
được
ba
nguồn
tư liệu
chính
để biết
và
dựng
lại lịch
sử
Số câu: Số
4
câu : 1
Số
Số
Thông hiểu
TL
TN
KQ
Giải
thích
được
truyện
Thánh
Gióng
thuộc
loại tư
liệu
nào ?
Lí giải
được
người
xưa đã
tính
thời
gian và
làm ra
Dương
lịch
bằng
cách
nào ?
Số câu:
3
Số
TL
Vận dụng
TN
KQ
TL
Vận dụng
cao
TN
TL
KQ
Cộng
Số câu
TN: 4
Số câu
2
điểm:
1.0
Tỉ lệ:
10 %
Chủ đề
xã hội
nguyên
thủy
điểm:
0.25
Nêu
được
năm
con
người
phát
hiện ra
kim
loại
làm
công
cụ.
Nêu
được
dấu
tích của
Người
tối cổ
ở nước
ta.
Số câu: Số
4
câu : 2
Số
Số
điểm: điểm:
3.5
0.5
Tỉ lệ:
35 %
Các
quốc
gia cổ
đại
Phươn
g Đông,
điểm:
0.75
Giải
thích
được
một số
điểm
mới
trong
đời
sống
của
người
nguyên
thủy
thời
Hòa
Bình –
Bắc
Sơn –
Hạ
Long.
Số
câu : 1
Số
điểm:
1.0
Biết
Biết
Lí giải
được được được
các tầng sự hình sự hình
lớp
thành thành
chính các
các
của xã quốc quốc
TL: 0
Số
điểm:
1.0
Tỉ lệ:
10%
So sánh
được
điểm
khác
nhau
giữa
Người
tinh khôn
và Người
tối cổ
thời
nguyên
thủy về
công cụ
sản xuất
và tổ
chức xã
hội.
Số câu :
1
Số
điểm: 2
Số câu
TN: 3
Số câu
TL: 1
Số
điểm:
3.5
Tỉ lệ:
35%
Đánh
giá
được
các
thành
tựu văn
3
phương hội cổ gia cổ gia cổ
Tây và đại
đại
đại
văn hóa phương phương phương
cổ đại Đông. Tây.
Đông.
Biết
Lí giải
được được
những ngành
thành kinh tế
tựu văn chính
hóa lớn của các
của các quốc
quốc gia cổ
gia cổ đại
đại
phương
phương Tây
Đông.
Số câu: Số
Số
Số
5
câu : 1 câu : câu : 2
Số
Số
1.5
Số
điểm: điểm: Số
điểm:
5.5
0.25
điểm: 1.25
Tỉ lệ:
3.0
55 %
Tổng
Số câu : 5.5
số câu: Số điểm: 4.0
13
Tỉ lệ: 40%
Tổng
số
điểm:
10
Tỉ lệ:
100%
Số câu : 6
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30%
hóa lớn
của
thời cổ
đại.
Tỉ lệ:
10%
Số
điểm:
1
Số câu
: 0.5
Số câu : 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 0.5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu
TN: 3
Số câu
TL: 2
Số
điểm:
5.5
Tỉ lệ:
55%
Số câu
TN:10
Số câu
TL: 3
Số
điểm:
10
Tỉ lệ:
100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
A. Trắc nghiệm (4điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
4
Câu 1. Có mấy nguồn tư liệu chính để hiểu và dựng lại lịch sử ?
A.
1 nguồn
C.
3 nguồn
B.
2 nguồn
D.
4 nguồn
Câu 2. Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại tư liệu gì?
A.
Tư liệu hiện vật
B.
Truyền miệng
C.
Ca dao, dân ca
D.
Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
Câu 3. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A.
Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.
B.
Dựa vào đường chim bay.
C.
Dựa vào quan sát các sao trên trời.
D.
Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
Câu 4. Người xưa làm ra Dương lịch bằng cách
A.
dựa vào chu kì quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trăng
B.
dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
C.
dựa vào chu kì quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
D.
dựa vào chu kì quay của Mặt Trời xung quanh Trái Đất
Câu 5. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tác công cụ
A.
khoảng 1000 năm TCN
C.
khoảng 3000 năm TCN
B.
khoảng 2000 năm TCN
D.
khoảng 4000 năm TCN
Câu 6. Người ta đã phát hiện ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
A.
những chiếc răng của Người tối cổ.
B.
những chiếc răng của Người tinh khôn.
C.
hàng loạt hang động, mái đá.
D.
một số đồ gốm, lưỡi cuốc đá
Câu 7. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A.
quí tộc, nông dân công xã,
nô lệ.
B.
địa chủ, nông dân.
C.
chủ nô, nô lệ.
D.
tiểu tư sản, nông dân
công xã.
5
Câu 8. Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là
A.
buôn bán với nước ngoài
B.
nông nghiệp và ngư nghiệp
C.
nông nghiệp và thủ công nghiệp
D.
thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 9: Lựa chọn và điền cụm từ cho sẵn dưới đây vào chỗ ………..
A.
Bộ lạc
C.
Đồ trang sức
B.
Mài đá
D.
Làng bản
Đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, con người đã biết
(1)........................ làm công cụ. Ngoài hái lượm, săn bắt còn biết trồng trọt , chăn
nuôi và biết dùng (2) ..................................... để làm đẹp. Khi định cư lâu dài con
người sống thành (3)................................., nhiều làng bản hợp lại
thành(4)...............................
Câu 10. Hãy nối tên sông ứng với tên quốc gia cho phù hợp:
Tên sông
Tên quốc gia
Nối
1. Sông Nin
a. Ấn Độ
1 nối với............
2. Sông Ấn, Sông Hằng
b. Trung Quốc
2 nối với............
3. Sông Hoàng Hà, Trường
Giang
c. Lưỡng Hà
3 nối với............
4. Sông Ơphơrát , Sông Tigơ
rơ
d. Ai Cập.
4 nối với............
B. Tự luận (6.0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ
bao giờ ?
Câu 2. (3,0 điểm) Nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại
phương Đông. Em thử đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.
Câu 3. (2,0 điểm) So sánh điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ
thời nguyên thủy theo mẫu sau:
Đặc điểm
Người tinh khôn
Người tối cổ
6
Công cụ sản
xuất
Tổ chức xã hội
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
A. Trắc nghiệm (4.0 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng được 0.25đ
Câu
Đáp án
1
C
2
B
3
D
4
C
5
D
6
A
7
A
8
D
Câu 9. Mỗi ý đúng được 0.25đ
(1)
Nối với B (Mài đá)
(3)
Nối với D (Làng bản)
(2)
Nối với C (Đồ trang sức)
(4)
Nối với C (Bộ lạc)
Câu 10. Nối cột mỗi ý đứng được 0.25đ
7
1 nối với d
2 nối với a
3 nối với b
4 nối với c
B. Tự luận
Câu 1. (1,0 điểm) Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây .
Địa điểm hình thành: Trên bán đảo Ban Căng và Italia (0.5đ)
Thời gian hình thành: Đầu thiên niên kỉ I TCN (0.5đ)
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông
(2.0đ)
Biết làm lịch và dùng lịch âm (0.5đ)
Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình (0.5đ)
Toán học (0.5đ)
+ Phát minh ra phép đếm đến 10
+ Các chữ số từ 1 đến 9 và số 0
+ Tính được số Pi bằng 3,16
Kiến trúc : các công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba
bilon ở Lưỡng Hà.... (0.5đ)
b. Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại (1.0đ)
Các thành tựu văn hóa thời cổ đại rất phong phú, đa dạng, đồ sộ, sáng tạo và
có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc của con
người hồi đó. (0.5đ)
Thành tựu của nền văn hóa cổ đại còn đặt nền móng cho nhiều ngành khoa
học và sự phát triển của văn minh nhân loại sau này. (0.5đ)
Câu 3. (2,0 điểm) So sánh điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối
cổ thời nguyên thủy theo mẫu sau:
Đặc điểm
Người tinh khôn
Người tối cổ
Công cụ sản xuất Công cụ sản xuất và đồ dùng đa dạng, Chủ yếu bằng đá ghè
bằng nhiều nguyên liệu khác nhau: đá, đẽo thô sơ.
sừng, tre, gỗ, đồng... (0.5đ) (0.5đ)
Tổ chức xã hội
Sống theo thị tộc, biết làm nhà, chòi để Sống thành từng bầy
ở
(0.5đ)
(0.5đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................