Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề tài KHKT mảng hành vi về nhận thức và thói quen không lành mạnh khi sử dụng điện thoại thông minh của học sinh nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.72 MB, 19 trang )

PHẦN I - MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay, khi công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ kèm theo sự phát
triển của cơ sở hạ tầng mạng Internet phục vụ nhu cầu sử dụng của người dùng
điện thoại di động.
Khơng thể phủ nhận được vai trị của điện thoại thông minh trong cuộc
sống thời 4.0 ngày nay. Điện thoại
thông minh giúp chúng ta liên lạc, làm
việc, học tập, giải trí. Điện thoại thơng
minh được nâng cấp mỗi ngày, giá
thành ngày càng rẻ. Tỉ lệ sử dụng điện
thoại thông minh cũng như tần suất sử
dụng ngày càng tăng. Từ khi các nhà
mạng xã hội phát triển, đặc biệt là
facebook, tiktok... đã thu hút một lượng
giới trẻ dùng điện thoại.
Tuy nhiên, dùng điện thoại quá
nhiều sẽ gây ra những vấn đề về tâm lý, thể chất. Đó là những vấn đề tác động
lên não, mắt, cơ xương khớp, béo phì, trầm cảm… Những vấn đề này có thể
khơng nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, theo thời gian nó sẽ gây ảnh hưởng
đến sinh hoạt, học tập, giao tiếp xã hội. Từ đó, chất lượng cuộc sống cũng như
đời sống tinh thần, thế giới quan khoa học sẽ suy giảm trầm trọng.
Đối với học sinh nội trú hiện nay, ngoài giờ học trên lớp học sinh sử dụng
điện thoại với thời gian kéo dài, khơng có kế hoạch sử dụng điện thoại, mục đích
khơng phục vụ cho việc học tập, thích sống ảo, ít quan tâm đến bạn bè xung
quanh, đặc biệt khơng kiểm sốt được cảm xúc, .... Qua quan sát hàng ngày,
chúng em nhận thấy hiện nay học sinh nội trú có những thói quen chưa lành
mạnh như : ít giao tiếp bạn bè, sử dụng điện thoại quá khuya, tư thế sử dụng
điện thoại chưa đúng, sạc pin điện thoại chưa khoa học, vừa sạc pin vừa sử
dụng, chưa có các thói quen sử dụng điện thoại lành mạnh, thời gian sử dụng
điện thoại quá nhiều, khơng có kế hoạch sử dụng điện thoại, .... và đặc biệt là


chưa nhận thức được sự nguy hại từ những thói quen khơng lành mạnh khi sử
dụng điện thoại thông minh.

Trang 2


Chính vì vậy, chúng em xây dựng và thực hiện đề tài nghiên cứu “Thay đổi
nhận thức và thói quen không lành mạnh khi sử dụng điện thoại thông minh
của học sinh nội trú trường THPT Mường Nhà” nhằm phòng chống nguy cơ
nghiện “smartphone”. Từ đó mong muốn thay đổi mạnh mẽ nhận thức cũng như
giúp học sinh tự hình thành những thói quen tốt khi sử dụng điện thoại di động để
tránh trở thành “nô lệ” của công nghệ và mạng internet.

(Một số hình ảnh học sinh sử dụng điện thoại)
2. Lịch sử nghiên cứu.
- Thực tế đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan như của nhóm học sinh
trường THPT Trần Văn Giàu, quận Bình Thạnh với đề tài: “Thực trạng và giải
pháp cho hội chứng Nomophobia nỗi sợ hãi khi khơng có điện thoại bên cạnh”.
- Nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề nghiện smartphone của học sinh, học
sinh bị bắt nạt trên mạng xã hội, phát ngôn không đúng chuẩn mực ...
3. Câu hỏi nghiên cứu.
- Thực trạng sử dụng điện thoại di động của học sinh trường THPT Mường
Nhà nói chung và học sinh nội trú nói riêng như thế nào?
- Thói quen sử dụng điện thoại của học sinh nội trú đang diễn ra như thế
Trang 3


nào tại trường THPT Mường Nhà?
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc học sinh “có những thói quen sử dụng
điện thoại không tốt như hiện nay”?

- Làm thế nào để giúp các bạn học sinh thay đổi thói quen khơng tốt khi sử
dụng điện thoại di động?
- Những giải pháp nào giúp học sinh từ bỏ thói quen khơng tốt khi sử dụng
điện thoại di động?
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học
năm học 2021 - 2022.
- Thay đổi thói quen không lành mạnh khi sử dụng smartphone cho học
sinh nội trú trường THPT Mường Nhà cũng như học sinh THPT trong tồn tỉnh
nhằm giúp các bạn có một thế giới quan của mình và cảm nhận thế giới một
cách trực quan thơng qua lăng kính chủ quan của học sinh; tạo động lực học tập
và hình thành những thói quen tốt, lành mạnh và nâng cao chất lượng học tập,
đời sống tinh thần của học sinh.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về thực trạng thói quen khơng tốt của học sinh khi sử dụng điện
thoại bằng cách: khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng điện thoại di
động của học sinh nội trú tại trường THPT Mường Nhà.
- Phân tích đánh giá những tác động.
- Thực hiện và đề xuất các giải pháp phù hợp.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Những thói quen khơng lành mạnh khi sử dụng
điện thoại di động nhằm phòng ngừa nguy cơ nghiện “smartphone” của học sinh.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh nội trú trường THPT Mường Nhà gồm 180 học sinh, trong đó có
96 học sinh nam và 85 học sinh nữ.
6. Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu.
6.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Những thói quen khơng lành mạnh của học sinh nội
trú khi học tập và sinh hoạt tại khu nội trú nhà trường.

- Học sinh nội trú, trường THPT Mường Nhà.
6.2. Kế hoạch nghiên cứu:
- Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2021.
- Kế hoạch:
+ Đề xuất và hình thành ý tưởng;
+ Khảo sát thực trạng; tìm hiểu nguyên nhân;
+ Lựa chọn, thực hiện các giải pháp hoặc đề xuất giải pháp nhằm thay đổi
hành vi của khách thể nghiên cứu;
+ Đánh giá, tổng hợp kết quả nghiên cứu;
+ Viết báo cáo nghiên cứu tổng quan.
7. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài vận dụng các phương pháp sau:
Trang 4


7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu: như tác hại
của việc sử dụng điện thoại quá lâu; những thói xấu quen ảnh hưởng đến sự phát
triển thể chất và tinh thần của học sinh khi sử dụng điện thoại di động; các biện
pháp thay đổi thói quen sử dụng điện thoại cho học sinh khi học tập trực tuyến;
sinh hoạt hàng ngày;
- Tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu đề tài;
7.2. Phương pháp điều tra:
- Sử dụng phiếu khảo sát để điều tra về thực trạng sử dụng điện thoại cũng
như những thói quen khơng tốt của học sinh nội trú khi học trực tuyến, tự học
hoặc sinh hoạt trong khu nội trú.
7.3. Phương pháp phỏng vấn:
- Phỏng vấn trực tiếp học sinh về tác hại của việc sử dụng điện thoại lâu;
thường làm gì với chiếc điện thoại vào thời gian ngoài giờ học; những hiện
tượng học sinh sử dụng điện thoại trong khu nội trú, số liệu học sinh vi phạm

liên quan đến điện thoại di động...
7.4. Phương pháp thực nghiệm:
- Tổ chức thực hiện các giải pháp tác động làm thay đối hành vi của khách
thể nghiên cứu trong đề tài.
7.5. Phương pháp phân tích - so sánh - tổng hợp:
- Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng,
tìm hiểu ngun nhân và hồn thiện báo cáo tổng quan của đề tài.
8. Giả thuyết khoa học:
- Một bộ phận học sinh nội trú trường THPT hiện nay thiếu nhận thức và có
những thói quen khơng khi sử dụng điện thoại di động thông minh.
- Khi thực hiện giải pháp tác động nào sẽ giúp học sinh thay đổi nhận thức
và những thói quen khơng lành mạnh đó như thế nào để đat được hiệu quả.
9. Cấu trúc đề tài:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung nghiên cứu.
Phần 3: Kết luận khoa học.
Phần 4: Tài liệu tham khảo.
Phần 5: Phụ lục

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 5


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN.
1. Tìm hiểu về khái niệm về thói quen. (Phụ lục 1A)
- Khái niệm về thói quen; cơ chế hình thành thói quen.
- Thế nào là thói quen khơng lành mạnh.
- Thế nào là thói quen lành mạnh.
2. Tìm hiểu về một số tác hại khi sử dụng điện thoại di động thông
minh quá nhiều đối với tâm sinh lí và sức khỏe của học sinh. (Phụ lục 1B)

- Tác hại của việc sử dụng điện thoại thông minh quá nhiều, không đúng
cách dẫn đến tác động không mong muốn về tâm sinh lí lứa tuổi.
- Một số tác động nguy hiểm đến sức khỏe khi có những thói quen xấu khi
dùng điện thoại thông minh.
3. Các vấn đề thực tiễn liên quan đến việc sử dụng điện thoại thơng minh.
- Vai trị của điện thoại trong học tập, liên lạc, giao tiếp;
- Nguy cơ chập cháy, ảnh hưởng đến tính mạng khi sử dụng điện thoại quá
lâu, vừa sạc điện thoại vừa sử dụng;
- Truy cập các trang khơng kiếm sốt, khơng lành mạnh, nguy cơ dẫn đến
mất thông tin cá nhân, bị tấn công, bị lệ thuộc;
- “Sống ảo” và không tự tin vào chính mình; Những mâu thuẫn từ việc sử
dụng mạng xã hội, không gian “ảo” nhưng “sự vụ gây ra lại thật”;
- Nguy cơ “nghiện Smartphone”.
II. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NHỮNG THĨI QUEN KHƠNG LÀNH
MẠNH KHI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA HỌC SINH
NỘI TRÚ TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÀ.
1. Sơ lược về học sinh nội trú:
- Số lượng học sinh: 180 học sinh (Nam 96 học sinh và Nữ là 84 học sinh).
- Học sinh dân tộc: 180 học sinh (gồm dân tộc Mông 78 học sinh; dân tộc
Thái 30 học sinh; dân tộc Lào 26 học sinh; dân tộc Khơ mú 45 học sinh và 01
học sinh dân tộc Tày).
- Học sinh khối 12 gồm 93 học sinh; khối 11 là 52 học sinh và 35 học sinh khối 10.
- Qua khảo sát và thống kê từ giáo viên chủ nhiệm lớp cho thấy 100% học
sinh có điện thoại thơng minh và có kết nối mạng Internet.
- Về mạng Internet dùng chung tại khu nội trú nhà trường gồm 01 cổng wifi
được cài đặt phát theo giờ. Ngồi ra hệ thống mạng wifi trong khn viên nhà
trường gồm 03 bộ phát wifi.
2. Tiến hành tìm hiểu về thực trạng sử dụng điện thoại thông minh
(Smartphone) của học sinh nội trú trường THPT Mường Nhà.
- Thời gian khảo sát: Đầu tháng 9 năm 2021.

- Nội dung phiếu khảo sát: (Phụ lục 2)
- Phương pháp thực hiện:
+ Sử dụng phiếu hỏi: khảo sát 180 học sinh nội trú.
+ Phỏng phấn chuyên sâu: Phỏng vấn thầy giáo phó Hiệu trưởng quản lí nội
trú và 5 bạn học sinh là trưởng các phòng ở đồng thời là cán bộ lớp, cán bộ đoàn.
- Kết quả cụ thể:
+ Kết quả khảo sát:
Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại thông minh
Trang 6


(Smartphone) của học sinh nội trú trường THPT Mường Nhà.
Số lượng
TT
Nội dung khảo sát
Tỉ lệ (%)
(người)
Mục đích sử dụng điện thoại
Học tập
50
27,8
1
Giao lưu
78
43,3
Giải trí
52
28,9
Thời điểm sử dụng điện thoại
Bất cứ khi nào

105
58,3
2 Sau 22h đêm
45
25,0
Khi cần liên lạc và được liên lạc
30
16,7
Thời gian sử dụng điện thoại trung bình
Dưới 2 giờ
10
5,6
3
Từ 2 đến 4 giờ
47
26,1
Trên 5 giờ
123
68,3
Không gian sử dụng điện thoại
Bất cứ nơi đâu
105
58,3
4
Trong phòng ở
45
25,0
Trên lớp học
30
16,7

Một số thói quen khi sử dụng điện thoại
Vừa sạc vừa sử dụng
45
25,0
Vừa đi vừa sử dụng
78
43,3
Không học là dùng điện thoại
123
68,3
Thường xuyên xem facebook
105
58,3
Sạc xong không rút củ sạc ra khỏi ổ điện
123
68,3
5 Nghe nhạc khi học
47
26,1
Truy cập vào trang website không rõ nguồn gốc
47
26,1
Cài đặt thời gian sử dụng
0
0
Xây dựng kế hoạch sử dụng điện thoại
0
0
Tắt thơng báo các nhóm trong thời gian nhất
0

0
định
Tắt máy vào thời gian nhất định
0
0
- Phân tích, đánh giá kết quả thu được:
Từ khảo sát ban đầu cho thấy 100% học sinh nội trú nhà trường đều có điện
thoại thơng minh và kết nối Internet.
Mục đích sử dụng điện thoại rất khác nhau, nhiều học sinh khơng sử dụng
cho mục đích học tập; khơng có những thói quen tốt khi sử dụng điện thoại; đa
số chưa nhận thức được các thói quen khơng lành mạnh, vẫn có học sinh truy
cập các trang mạng khơng rõ nguồn gốc ....
+ Kết quả phỏng vấn:
- Qua phỏng vấn cho thấy nhiều bạn học sinh thường xuyên lén lút sử dụng
điện thoại để lướt facebook, tiktok, chơi game ... vào sau 22h đêm đến hơn 1 giờ
sáng. Nhiều bạn vừa sạc vừa sử dụng điện thoại, sau khi sạc xong các bạn
thường không rút bộ sạc ra khỏi ổ điện mà để nguyên như vậy tiện cho lần sạc
Trang 7


tiếp theo. Trong thời gian chờ ăn cơm các bạn vẫn tranh thủ chơi game nhất là
các bạn học sinh Nam.
- Từ kết quả tổng hợp theo dõi nề nếp học sinh nội trú cho thấy: Tháng 09
và tháng 10 có 40 lượt học sinh
mang điện thoại lên lớp vào giờ
tự học buổi tối; một số vụ xích
míc do mâu thuẫn từ mạng xã
hội; 30 học sinh bị tạm giữ điện
thoại do sử dụng điện thoại vào
ban đêm sau 23h.

- Thầy phó Hiệu trưởng phụ
trách nội trú cho biết “Trong
tháng 09 và tháng 10 nhiều bạn
học sinh còn vi phạm nội quy nội
trú nhất là việc sử dụng điện thoại chơi game, mang điện thoại lên lớp vào các
giờ tự học”. Đa số các bạn học sinh lớp 12 đã chủ động sử dụng điện thoại để
khai thác thông tin về học tập, “tuy nhiện trong số đó vẫn cịn một số học sinh
nén lút dùng với mục đích khác ngồi việc học....”
3. Một số thói quen khơng lành mạnh của học sinh nội trú trường
THPT Mường Nhà nói riêng và học sinh THPT nói chung.
- Sử dụng điện thoại khơng đúng mục đích;
- Thời gian sử dụng điện thoại kéo dài;
- Tư thế sử dụng điện thoại sai;
- Không nhận thức được tác hại của việc sử dụng điện thoại q nhiều
- Khơng có kế hoạch sử dụng điện thoại;
- Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại;
- Vừa di chuyển vừa dùng điện thoại;
- Vừa học vừa sử dụng điện thoại;
- Sử dụng điện thoại Khơng có thời gian cụ thể: ngay sau khi tan học; chờ ăn
cơm; trong thời gian ăn cơm; thời gian học trên lớp; sau 22 đến sau 24h đêm; ....
III. HÌNH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
1. Hình thức:
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp; lồng ghép trong sinh hoạt
nội trú; trong môn học.
- Tác động thay đổi nhận thức và hình thành cho học sinh những thói quen
tốt, hướng học sinh đến tham gia các hoạt động thể thao, các hoạt động học tập,
các hoạt động sinh hoạt tập thể, ...
- Tổ chức diễn đàn “cùng nhau chia sẻ” diễn đàn “tôi là chính tơi”. Bổ sung
nội dung sử dụng điện thoại thơng minh chi tiết hơn trong quản lí nề nếp học
sinh nội trú;

- Thực hiện quản lí điện thoại trong giờ học tự quản vào buổi tối; sử dụng
“thùng khóa - tôi giúp bạn để bạn thay đổi”.
- Đề xuất một số biện pháp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường để
nâng cao hiệu quả thực hiện đề tài.
2. Giải pháp:
Trang 8


2.1. Giải pháp thứ nhất: Tổ chức hoạt động tuyên truyền cho học sinh
nội trú nhằm tác động làm thay đổi ý thức sử dụng điện thoại.
- Hoạt động tuyên truyền là một trong những biện pháp rất hiệu quả trong
việc truyền tải đến học sinh những nội dung kiến thức bổ ích, những vấn đề học
sinh đang gặp phải nhằm giúp học sinh nhận thức đúng đắn các vấn đề mà mình
chưa có hướng giải quyết
để tự mình nhận diện, tự
mình điều chỉnh, dần dần
thay đổi và chủ động hình
thành nên những thói quen
tốt để có một thế giới quan
đúng đắn, phù hợp với sự
phát triển tâm sinh lí của
học sinh ở lứa tuổi THPT.
Giúp học sinh tự mình thay
đổi để hình thành cho bản
thân một giờ giấc sinh hoạt
nội trú khoa học, thói quen
sống bổ ích lành mạnh đem
lại sự phát triển tự nhiên về
thể chất. Biết làm chủ công
cụ phục vụ cho học tập,

sinh hoạt, giao tiếp, giải
trí ... chứ khơng để tự mình
lại trở thành nơ lệ của
“chiếc điện thoại thông minh”.
- Hoạt động giáo dục tuyên truyền được thực hiện lồng ghép trong sinh
hoạt nội trú định kì hàng tháng; sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn ở các lớp nội
trú của nhà trường.
- Xây dựng tài liệu tuyên truyền gồm các bài trình chiếu Power Point và tổ
chức các hoạt động tuyên truyền gắn với các hoạt động phù hợp: Trò chơi khởi
động bổ ích, tăng cường tính tương tác; hoạt động tìm hiểu và viết bài thu hoạch
để đánh giá mức độ thay đổi nhận thức của học sinh.
- Nhóm nghiên cứu đã thực hiện 3 chủ đề tuyên tuyền; xây dựng được hệ
thống bài giảng phục vụ tuyên truyền và thực hiện trong thời gian tháng 9 và
tháng 11, tháng 12.
+ Chủ đề 1: Tuyên truyền về tác hại của việc sử dụng điện thoại thông
minh quá lâu. Giúp học sinh nhận thức được những tác hại nguy hiểm khi sử
dụng điện thoại q lâu hoặc những thói quen khơng lành mạnh khi dùng điện
thoại thơng minh sẽ có những ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe, đời sống tâm
sinh lí của học sinh.
+ Chủ đề 2: Tuyên truyền về Những thói quen sử dụng điện thoại không
lành mạnh cần điều chỉnh ngay. Giúp học sinh nhận diện những thói quen khơng
lành mạnh và tác hại cụ thể của từng thói quen này. Đồng thời cùng trao đổi để
nhận diện và hướng đến những thói quen lành mạnh.
Trang 9


+ Chủ đề 3: Cùng nhau thay đổi thói quen không lành mạnh khi sử dụng
điện Smart Phone. Giúp học sinh xây dựng kế hoạch 8 bước để thay đổi những
thói quen khơng lành mạnh và từ đó hình thành cho bản thân những thói quen
hữu ích. (Phụ lục 3 - Kế hoạch

thay đổi thói quen khơng lành
mạnh)
- Đánh giá: Sau khi thực hiện
các hoạt động tuyên truyền chúng
em nhờ các thầy cô chấm điểm bài
thu hoạch của các bạn học sinh nội
trú. Qua kết quả cho thấy có sự thay
đổi rõ rệt về điểm số của các bài thu
hoạch của các bạn học sinh từ bài
đầu tiên cho đến bài thứ 3 (Biểu đồ)
Bảng 2. Kết quả đánh giá bài thu hoạch sau khi tham gia hoạt động
tuyên truyền của học sinh nội trú
Điểm số
Bài thu
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
hoạch
(9 đến 10 điểm) (7 đến 8 điểm) (5 đến 6 điểm) (dưới 5 điểm)
Bài số 1
45
105
23
7
Bài số 2
98
62
20
0

Bài số 3
165
15
0
0
- Đã có 165/180 bạn học sinh tham gia thực hiện xây dựng kế hoạch thay
đổi thói quen và có 50/180 học sinh đã có những thay đổi một số thói quen
khơng lành mạnh theo kế hoạch xây dựng và đang tiếp tục thực hiện thay đổi
một số thói quen khác ở thời điểm 3 tuần đầu tháng 12. Đến cuối tháng 12 thì
180/180 bạn đăng kí thực hiện và 100% các bản kế hoạch
2.2. Giải pháp thứ hai: Tổ chức diễn đàn “Cùng nhau chia sẻ” diễn đàn
“Tơi là chính tơi”.
- Diễn đàn được tổ chức vào tháng 12 nhằm
giúp học sinh nhận thức được những tác động
tiêu cực và những thói quen khơng lành mạnh
của học sinh và những thói quen tốt để học sinh
sử dụng điện thoại thông minh một cách hiệu quả
tránh trở thành “nô lệ của công nghệ và internet”
cũng như nguy cơ dẫn đến nghiện Smart phone.
- Học sinh cùng chia sẻ những kỹ năng
mềm khi sử dụng điện thoại thông minh, những
cách hoặc biện pháp nhằm giảm thiểu sự lệ thuộc
vào mạng xã hội, sống thật với bản thân, tăng
cường hoạt động giao tiếp trực tiếp.
- Hình thức cụ thể:
+ Diễn đàn “Cùng nhau chia sẻ” vào tuần 3
tháng 12 (Phụ lục 4)
Trang 10



+ Diễn đàn “Tơi là chính tơi” vào tuần 4 tháng 12 (Phụ lục 5)
- Kết quả:
+ Học sinh nội trú mạnh dạn và thẳng thắn hơn trong việc chia sẻ những
nội dung về những thói quen khơng lành mạnh, chia sẻ những biện pháp nhằm
thay đổi thói quen, học sinh được tham gia hoạt động trải nghiệm theo hình thức
sân khấu hoa. Bản thân học sinh nhận thức được những thói quen và tác hại
khơn lường từ những thói quen không lành mạnh và gửi thông điểm đến những
bạn khác. Hoạt động này không chỉ dừng lại đối với học sinh nội trú mà có thể
mở rộng đối với tất cả học sinh trong nhà trường.
2.3. Giải pháp thứ ba: Bổ sung quy định về việc sử dụng điện thoại
thơng minh của học sinh nội trú và các hình thức giáo dục nhắc nhở.
- Nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất với cô giáo hướng dẫn phối hợp và xin ý
Ban quản lí nội trú và được sự
đồng ý thực hiện áp dụng
trong tháng 11 và tháng 12 nội
dung bổ sung điều chỉnh theo
dõi học sinh sử dụng điện
thoại thơng minh và có các
hình thức xử lí vi phạm nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục.
Bên cạnh đó, đề xuất đội ngũ
xung kích làm nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội dung này.
- Nội dung cụ thể như sau:
+ Sử dụng điện thoại trong giờ học tự quản khơng đúng mục đích;
+ Khơng bật chế độ rung hoặc im lặng trong giờ học tự quản;
+ Vừa sạc pin vùa sử dụng điện thoại;
+ Sạc pin xong không rút củ sạc ra khỏi ổ điện;
+ Sử dụng điện thoại sau 22h;
+ Vừa học vừa nghe nhạc;
+ Sử dụng điện thoại trong giờ ăn;

+ Mang điện thoại khi đi tắm;
+ Gọi, nghe điện thoại kéo dài trên 20 phút;
+ Bình luận, đăng tải những nội dung khơng lành mạnh, kích động, khiêu
khích trên mạng xã hội;
+ Vừa di chuyển vừa sử dụng điện thoại;
+ Trước khi giờ đi ngủ 20 phút vẫn còn dùng điện thoại;
+ Sử dụng điện thoại quá gần mắt (dưới 25 cm);
- Những quy định trên nhằm cụ thể hóa sử dụng điện thoại của học sinh nội
trú trong nhà trường với những biện pháp giáo dục và hình thức xử lí vi phạm
cơng khai và phù hợp trong khu nội trú học sinh. (Phụ lục 6).
- Đây là một giải pháp hiệu quả, bởi có sự chung tay của Ban quản lí nội trú,
các học sinh xung kích và chính các thành viên trong phịng có trách nhiệm giám
sát, theo dõi và thường xun nhắ nhở. Học sinh cố tình vi phạm sẽ có những
hình thức giáo dục xử lí vi phạm phù hợp và kịp thời.
2.4. Giải pháp thứ tư: Thực hiện quản lí điện thoại trong giờ học tự
Trang 11


quản vào buổi tối; sử dụng “thùng khóa - tơi giúp bạn để bạn thay đổi”.
- Hình thức thực hiện:
+ Đối với giờ học tự quản:
Thiết kế bảng treo điện thoại
với diện tích đủ cho số lượng học
Bảng “treo” điện thoại
sinh trong lớp; tận dụng những vỏ
chai nhựa làm phần đựng điện
thoại với chiều cao bằng 2/3 chiều
An

...

...
...
...
dài của điện thoại và học sinh tự
thiết kế, tự trang trí, tự ghi tên
hoặc biệt danh của mình.
Bảng được treo ngay cửa ra
...
...
...
...
...
...
vào, đến giờ học học sinh tự mang
điện thoại lên để đúng vị trí của
mình (trước đó, học sinh chủ động
tắt nguồn hoặc để chế độ rung,
hoặc chế độ im lặng). Hết giờ học,
lần lượt học sinh ra về và lấy điện
thoại của mình. Khi nộp và khi lấy
điện thoại đều được lớp trưởng
giám sát. Học sinh không được sử
dụng điện thoại trong suốt thời
gian học, chỉ trừ trường hợp sử
dụng điện thoại để tra cứu thông tin liên quan đến nội dung học và sau khi xong
phải nộp về vị trí cũ.
+ Đến giờ ngủ (từ 22 giờ 30 phút đến 6 giờ 00 phút): Sử dụng giải pháp
dùng “thùng khóa - tơi giúp bạn để bạn thay đổi” được dùng bằng hịm tơn nhỏ
theo từng phịng, có khóa. Đến giờ đi ngủ học sinh nộp điện thoại vào thùng và
giao chìa khóa cho giáo viên trực ban khi đi kiểm tra chốt sĩ số, buổi sáng đến

giờ tập thể dục trưởng phịng nhận chìa khóa từ phịng trực ban.
2.5. Đề xuất một số biện pháp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà
trường và phụ huynh học sinh để nâng cao hiệu quả thực hiện đề tài.
2.5.1. Đối với nhà trường:
- Có biện pháp kiểm tra thời lượng sử dụng điện thoại của học sinh thông
qua phần cài đặt;
- Kiểm tra đột xuất điện thoại thông minh của học sinh dưới sự chứng kiến
của cá nhân học sinh để biết được học sinh có truy cập các trang mạng khơng
lành mạnh, phản động hoặc lưu truyền văn hóa phẩm đồi trụy.
- Thường xuyên kiểm tra khu nhà ở nội trú của học sinh, nhắc nhở học sinh
thực hiện nghiêm túc thời gian biểu nội trú.
2.5.2. Đối với đoàn trường:
- Tổ chức các hoạt động giao lưu, các hoạt động văn nghệ cho học sinh ở
nội trú và định kỳ tham gia sinh hoạt nội trú tạo sân chơi bổ ích cho học sinh
tham gia sau mỗi tuần học tập.
- Kiểm tra đột xuất phòng ở nội trú, đưa nội dung sử dụng điện thoại của
Trang 12


học sinh nội trú vào quy chế tính điểm thi đua học sinh.
- Tổ chức diễn đàn hướng dẫn học sinh có kỹ năng mềm khi sử dụng điện
thoại di động thông minh phục vụ nhu cầu học tập, giao tiếp, thể hiện bản thân...
tham gia mạng xã hội lành mạnh và ứng xử văn hóa trên mạng xã hội.
2.5.3. Đối với phụ huynh học sinh:
- Chỉ liên lạc với học sinh ngồi giờ học chính khóa, giờ học tự quản;
khơng liên lạc sau 22h đêm.
- Khi có cơng việc đột xuất PHHS cần thông báo hoặc liên lạc với học sinh
thì liên lạc qua số điện thoại của ban quản lí nội trú nhà trường hoặc giáo viên
chủ nhiệm lớp.
- Thông báo tới giáo viên chủ nhiệm khi học sinh có những biểu hiện sử

dụng điện thoại nhiều, thường xuyên, liên tục và bất cứ khi nào, nơi nào khi về
nhà để giáo viên chủ nhệm có biện pháp phối hợp nhắc nhở, uốn nắn.
PHẦN 3: KẾT LUẬN KHOA HỌC
1. Về kết quả nghiên cứu về lý luận:
- Sau khi thời gian thực hiện đề tài đã đem lại hiệu quả cao trong việc nhận
thức về những thói quen không lành mạnh của học sinh nội trú trường THPT
Mường Nhà. 100% học sinh hiểu được tác hại của những thói quen khơng lành
mạnh và đã có 180/180 lượt học sinh thực hiện thành cơng kế hoạch thay đổi
thói quen sau khi tham gia sinh chủ đề của tháng 12.
- Việc giúp học sinh nhận thức được những thói quen và tự xây dựng kế
hoạch để thay đổi thói quen khơng lành mạnh góp phần nâng cao việc giáo dục
trách nhiệm đối với bản thân và tập thể học sinh nội trú từ đó góp phần hình
thành cho học sinh có những thói quen lành mạnh, phù hợp với sự phát triển của
lứa tuổi học sinh.
- Với việc thực hiện các giải pháp theo hình thức diễn đàn đã đem lại cho
học sinh có những trải nghiệm sắm vai, học sinh được chia sẻ, thể hiện quan
điểm, cùng đối diện, đối thoại .... Từ đó học sinh tích cực tham gia các hoạt động
phong trào trong học sinh nội trú, học sinh thực hiện nghiêm túc nề nếp và chấp
hành tốt nội quy. Đầu tháng 11 có từ 5 đến 10 lượt học sinh vi phạm nội quy sử
dụng điện thoại và cũng được giáo dục bằng biện pháp lao động cơng ích; khơng
có trường hợp nào vi phạm ở mức độ trên 3 lượt một tuần. đến đầu tháng 12 thì
hồn tồn khơng cịn học sinh vi phạm quy định.
2. Về kết quả nghiên cứu thực tiễn:
- Với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp đã đem lại hiểu quả cao trong
việc thay đổi nhận thức về tác hại của việc có những thói quen khơng lành mạnh
khi sử dụng điện thoại thông minh.
- Học sinh đã dần hình thành cho bản thân thói quen lành mạng thơng qua
việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thay đổi bản thân của cá nhân; Về thời gian
sử dụng điện thoại của học sinh giảm hẳn, học sinh chỉ sử dụng điện thoại khi
cần thiết và phục vụ nhu cầu học tập. Khơng cịn hiện tượng học sinh vừa đi hay

vừa sạc pin vừa dùng điện thoại. Học sinh đã có kế hoạch sử dụng điện thoại
một cách hữu ích, hình thành được thói quen khơng sử dụng điện thoại trước khi
Trang 13


đi ngủ, trong giờ tự học học sinh chỉ dùng truy cập vào việc học tập; .....từ đó
dần loại bỏ những thói quen khơng lành mạnh khi sử dụng điện thoại thông
minh của học sinh nội trú.
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Trang web:
/>

/>- Tài liệu tập huấn kỹ năng sống và Giáo dục giá trị sống của PGS. Trần
Văn Tính và PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa - Giảng viên Trường Đại học Giáo
dục, Đại học quốc gia Hà Nội (tập huấn năm 2016).
- Sách: Hoạt động Giáo trị sống và kỹ năng sống cho học sinh, GS.TS.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - năm 2012.
Người viết báo cáo

Lị Thị Linh

Vì Thị Kim Oanh

Phụ lục 1A - Tìm hiểu về khái niệm về thói quen
Trang 14


1. Khái niệm về thói quen:
- Thói quen là những hành vi đã được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần.
Theo như ngạn ngữ Pháp thì thói quen là bản năng thứ hai. Điều đó có nghĩa là

nó đã là một phần của cuộc sống.
2. Cơ chế hình thành thói quen:
- Thói quen, nó khơng sẵn có mà là kết quả của việc sinh hoạt, học tập, rèn
luyện, tu dưỡng của mỗi cá nhân trong cuộc sống hằng ngày, tuy vậy thói quen
cũng có thể bắt nguồn từ một ngun nhân đơi khi rất tình cờ hay do bị lơi kéo
từ một cá thể khác.
3. Thói quen khơng lành mạnh.
- Thói quen khơng lành mạnh là những thói quen không phù hợp với sự
phát triển của bản thân về tâm sinh lí, giáo dục thể chất, năng lực và hành vi.
4. Thói quen lành mạnh.
- Thói quen lành mạnh là những thói quen phù hợp với sự phát triển của
bản thân về tâm sinh lí, giáo dục thể chất, năng lực và hành vi.
Phụ lục 1B
Một số tác hại khi sử dụng điện thoại di động thông minh quá nhiều
đối với tâm sinh lí và sức khỏe của học sinh.
Trong các nghiên cứu của các nhà tâm lý học, các nhà thần kinh học và
chuyên gia sức khỏe cộng đồng, smartphone gây ra những nguy hại đến sức
khỏe như sau:
- Các căn bệnh về mắt ln rình rập
- Hội chứng mất ngủ triền miên
- Gây trầm cảm, lo âu
- Các bệnh về viêm nhiễm da
- Gây tổn thương các khớp xương tay, lưng và cổ
- Làm giảm trí nhớ
- Suy giảm hệ thống miễn dịch
- Làm giảm chất lượng tinh trùng
- Gia tăng nguy cơ ung thư
- Rối loạn tiêu hóa
- Gây “nghiện”
- Hội chứng Fomo

- Giảm thính lực
Phụ lục 2
Trang 15


PHIẾU KHẢO SÁT
Bạn vui lòng thực hiện nội dung khảo sát giúp nhóm nghiên cứu bằng cách
đánh dấu X hoặc x vào ô vuông.
Câu 1: Bạn sử dụng điện thoại vào mục đích như thế nào?
Học tập.

Giao lưu.

Giải trí.

Câu 2: Bạn thường sử dụng điện thoại vào thời điểm nào?
Bất cứ khi nào.

Sau 22 giờ đêm.

Khi cần liên lạc và được liên lạc

Ý kiến khác.

Câu 3: Trung bình một này bạn sử dụng điện thoại bao lâu?
Dưới 2 giờ.

Từ 2 đến 4 giờ.

Trên 5 giờ.


Câu 4: Bạn thường sử dụng điện thoại ở đâu?
Bất cứ nơi đâu.

Trong phòng.

Trên lớp học.

Câu 5: Bạn tích vào những hành động sau khi bạn sử dụng điện thoại di động:
Vừa sạc vừa sử dụng
Vừa đi vừa sử dụng
Không học là dùng điện thoại
Thường xuyên xem facebook
Sạc xong không rút củ sạc ra khỏi ổ điện
Nghe nhạc khi học
Truy cập vào trang website không rõ nguồn gốc
Cài đặt thời gian sử dụng
Xây dựng kế hoạch sử dụng điện thoại
Tắt thơng báo các nhóm trong thời gian nhất định
Tắt máy vào thời gian nhất định
Trân trọng cảm ơn bạn!

Phụ lục 3
Kế hoạch thay đổi thói quen không lành mạnh
Trang 16


Họ và tên học sinh: ......................................................
Lớp: ..............................................................................
Các bước


Nội dung

1. Xác định thói quen
2. Đưa ra quyết định, sau đó cam
kết để thay đổi
3. Xác định đâu là tác nhân gây
nên những thói xấu
4. Khi nào thì bắt đầu
5. Ai là người giúp đỡ, hỗ trợ
6. Lập kế hoạch
Tuần 1:
Ngày
...

Nhiệm vụ
....

Đánh giá
.....

Ngày
...

Nhiệm vụ
....

Đánh giá
.....


Ngày
...

Nhiệm vụ
....

Đánh giá
.....

Tuần 2:

Tuần 3:

....
7. Đánh giá kế hoạch
- Tuần thứ nhất: .........................................
- Tuần thứ hai: .........................................
- Tuần thứ ba: .........................................
8. Tiếp tục thay đổi hoặc thay đổi với những thói quen khác
.......................

Phụ lục 4
Trang 17


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN “CÙNG NHAU CHIA SẺ”
Chủ đề: Sử dụng điện thoại an toàn khi sạc pin và trước giờ đi ngủ
1. Mục đích:
- Giúp các bạn học sinh nội trú nhận diện được việc nên làm và việc
không nên làm liên quan đến vấn đề sạc pin điện thoại di động thông minh và sử

dụng điện thoại trước khi đi ngủ.
- Cùng đối thoại để hiểu hơn về các tác hại khi sử dụng điện thoại không
đúng cách khi sạc pin và trước khi đi ngủ.
- Cùng chia sẻ những hiểu biết của học sinh với thầy cơ giáo và với chính
các bạn về nội dung liên quan đến việc sạc pin điện thoại cũng như sử dụng điện
thoại trước khi đi ngủ.
- Hoàn thành bài thu hoạch.
2. Thời gian - Địa điểm - Thành phần:
- Thời gian: Từ 19h30 phút đến 21h30 phút, ngày tháng 12 năm 2021.
- Địa điểm: Nhà đa năng trường THPT Mường Nhà.
- Thành phần:
+ Toàn bộ học sinh nội trú;
+ Đại biểu mời: GVCN lớp + Bí thư và phó Bí thư Đồn trường.
3. Chương trình
Stt
1
2
3
4
5
6

Nội dung
Thời gian
Ổn định tổ chức
19h30’ đến 19h40’
Hoạt động khởi động
19h40’ đến 19h55’
Hoạt động nhận diện
19h55’ đến 20h10’

Hoạt động đối thoại
20h10’ đến 20h40’
Hoạt động chia sẻ
20h40’ đến 21h25’
Hoạt động tổng kết và
hướng dẫn viết bài thu 21h25’ đến 21h30’
hoạch.

Người thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
Lò Thị Linh
Vì Thị Kim Oanh
Giáo viên hướng dẫn
Lị Thị Linh
Nhóm nghiên cứu
đề tài

4. Yêu cầu:
- Học sinh có mặt đúng giờ; để hết điện thoại tại phòng; mang theo giấy
và bút để ghi chép.
- Ngồi theo vị trí lớp; lớp trưởng và bí thư điểm danh và quản lí lớp.
- Lớp thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị cơ sở vật chất (từ 19h00’ đến 19h25’).
- Lớp thực hiện nhiệm vụ thu dọn (từ 21h40 đến 22h00’).
NHÓM NGHIÊN CỨU
Phụ lục 5
Trang 18


HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN “TƠI LÀ CHÍNH TƠI”
1. Hình thức:

- Tổ chức theo hình thức sân khấu hóa;
- Thực hiện theo các tổ/lớp học.
- Mời thầy cô làm ban giám khảo.
2. Định hướng tình hướng sân khấu hóa:
- Tình huống 1: Học sinh có biểu hiện nghiện điện thoại;
- Tình huống 2: Học sinh hay có biểu hiện lén lút dùng điện thoại khơng
đúng mục đích;
- Tình huống 3: Nghiện điện tử.
- Tình huống 4: Sống ảo.
3. Các hoạt động:
Phần 1: kiến thức
phần 2: Tài năng (sân khấu hóa)
Phần 3: Hùng biện
Phần 4: Thơng điệp qua hình ảnh.
Phần 5: Tổng kết trao quà
4. Định hướng hoạt động hoạt động:
- Cán bộ chi đoàn, cán bộ lớp để các thành viên tự thành lập tổ theo các
tiêu chí khác nhau; tổ chức các phần quà; phân công thành viên dẫn chương
trình, ...
- Các tổ tự lên kịch bản, chuẩn bị bài hùng biện, thơng điệp hình ảnh theo
định hướng tình huống sân khấu hóa; phân cơng nhiệm vụ, chuẩn bị hoạt cảnh,
cơ sở vật chất cần thiết; ...
- Đánh giá hoạt động
NHĨM NGHIÊN CỨU

Phụ lục 6
HÌNH THỨC XỬ LÝ HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUY
Trang 19



VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI TRONG KHU NỘI TRÚ
Hình thức giáo dục
1 lần/tuần 2->3 lần/tuần

TT

I
1
2
3
II
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Nội dung bị xử lý

Vệ sinh

phòng ở
hoặc
phòng
học
2 ngày

Lao động
khu tự
quản của
lớp 1 lần

Trong giờ học tự quản
Sử dụng điện thoại trong giờ học tự quản
x
không đúng mục đích;
Khơng bật chế độ rung hoặc im lặng trong
x
giờ học tự quản;
Gọi, nghe điện thoại kéo dài trên 5 phút;
Trong thời gian sinh hoạt ở nội trú
Gọi, nghe điện thoại kéo dài trên 20 phút;
Vừa học vừa nghe nhạc trên 20 phút;
x
Vừa sạc pin vừa sử dụng điện thoại;
x
Sạc pin xong không rút củ sạc ra khỏi ổ
x
điện;
Sử dụng điện thoại sau 22h;
Sử dụng điện thoại trong giờ ăn;

x
Bình luận, đăng tải những nội dung khơng
lành mạnh, kích động, khiêu khích trên
x
mạng xã hội;
Vừa di chuyển vừa sử dụng điện thoại;
x
Vừa tập thể thao vừa sử dụng điện thoại;
x
Mang điện thoại khi đi tắm;
x
Trước khi giờ đi ngủ 20 phút vẫn còn
x
dùng điện thoại;
Sử dụng điện thoại quá gần mắt (dưới 25
x
cm);
Không nộp điện thoại sau 22h;
x
Sạc pin điện thoại qua đêm
Không tắt wife, chuông báo khi nộp điện
x
thoại lúc 22h

x

trên 3 lần

Viết BKĐ
có chữ kí

phụ huynh
khi tái
phạm
nhiều lần

x

x
x
x
x
x
x
x

x
x

x
x
x
x

x

x
x
x

x

x

x

Ghi chú:
- Trưởng phòng và các thành viên tự thống nhất phương án và giám sát thực
hiện.
- Tùy mức độ vi phạm để đưa ra mức xử lí phạt phù hợp.
- Điều chỉnh bổ sung cho phù hợp khi thấy cần thiết.

Trang 20



×