Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương hướng chiến lược cho công ty TNHH Thương mại Vương Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.6 KB, 47 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

lời nói đầu
Tháng 11/2007 Vit Nam chính thức gia nhập cuộc chơi thơng mại lớn
nhất hành tinh, ®ã lµ tỉ chøc thương mại thế giới WTO, sù kiện ny mang lại
cơ hội cũng nh thách thức cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam .Để tồn tại
trong cuộc chơi, buộc các doanh nghiệp phải nghiêm túc v thn trng hơn
trong mọi đờng đi nớc bớc của mình, không còn kiểu đến đâu lo đến đấy
nữa,thay vào đó là những chiến lợc cụ thể, thậm chí là cần đợc lập trình sẵn Nói
một cách tổng quát là, mỗi doanh nghiệp phải có một chiến lợc cho riêng mình,
chiến lợc đó cần đợc xây dựng bằng những công cụ cụ thể và khoa học, có một
chiến lợc đà là quan trọng, nhng có một chiến lợc đúng đắn và hiệu quả mới là
quan trọng nhất...
Cần nhận định mọi sự việc một cách khoa học, tuyệt đối không chủ
quan...biết mình biết ta để từ đó xây dựng đờng đi nớc bớc cho riêng mình, một
chiến lợc úng vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp ....
Mô hình ma trn SWOT l mt cụng c hu hiệu để x©y dựng chiến lược

cho mọi doanh nghiệp. Theo mô hình ny t vic ch ra các im mnh, yếu,
cơ hội, th¸ch thức đối với mỗi doanh nghiệp sẽ đi đến việc kết hợp các cặp:
mạnh-cơ hội, mạnh-thách thức, yếu-cơ hội, yếu-thách thức...và cuối cùng là
xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược hiệu quả nhất.
Với bất kú c«ng ty nào chiến lược cũng lu«n là yếu tố quan trọng nhất, cã

tÝnh quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với những
doanh nghiÖp mới thành lập, khi mà doanh nghiệp mới bỡ ngỡ bước vào cuộc

chơi, do vậy Ýt nhất là cũng phải cần một phương hướng tỉng qu¸t, mặc dï
phương hướng đã chưa được tri nghim... Đó l mt thách thc rt ln i với


những doanh nghiệp non trẻ.... Do đã, việc x©y dựng chin lc càng tr nên
quan trng hn i vi nhng doanh nghiệp này... Một chiến lược hợp lÝ sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp vững bước và tự tin bước vo thng trng ...
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

1


Chuyên đề tốt nghiệp
Qua mt thi gian thc tp ti công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thng mi
Vng Thanh, nhn thấy Vương Thanh là một doanh nghiệp non trẻ và đang
lóng tóng trong viƯc lựa chọn và x©y đựng chiến lược... Cïng với sự gợi ý và

hướng dẫn rất nhiệt tình ca Gs. TS. Nguyn K Tun, em đà quyt định lựa
chọn chuyªn đề tốt nghiệp của mÝnh là : “Vận dụng ma trận SWOT để x©y
dựng phương hướng chiến lc cho công ty TNHH Thng mi Vng
Thanh
+) Vai trò của chiến lợc kinh doanh đối với sự phát triển của công ty.

Đặc điểm của môi trờng kinh doanh có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp nhng cũng đặt các doanh nghiệp trớc thư th¸ch
míi. Nã bc c¸c doanh nghiƯp nÕu mn tån tại phải tìm ra phơng pháp mới
và có hiệu quả hơn trong chiến lợc phát triển của doanh nghiệp. Đó chính là
quản trị chiến lợc, trong đó chiến lợc chính là nền tảng cơ bản của phơng pháp
quản lý này. Trong môi trờng kinh doanh hiện đại, chiến lợc ngày càng đóng
vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó
đợc thể hiện:
- Chiến lợc là công cụ cụ thể tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức doanh
nghiệp
- Chiến lợc gắn liền các mục tiêu phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn

- Chiến lợc góp phần đảm bảo việc thống nhất hoá, đồng điệu hoá các hoạt
động của doanh nghiệp, tổ chức
- Chiến lợc giúp các doanh nghiệp tổ chức nắm bắt đợc cơ hội thị trờng và tạo
lợi thế cạnh tranh trên thơng trờng.
Những vai trò của chiến lợc đà khẳng định sự cần thiết khách quan của
chiến lợc trong hoạt động quản trị nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng
trong một nền kinh tế hiện đại. Vì thế việc tiếp cận và xây dựng chiến lợc là
một vấn đề rất cần thiết hiện nay đối với một công ty.
+) Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lợc cho công ty TNHH Vơng
Thanh :

Lịch sử vận động của quá trình kinh doanh đòi hỏi các công ty phải xây
Tô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

2


Chuyên đề tốt nghiệp
dựng chiến lợc kinh doanh cho mình. Sự thành công bớc đầu trong kinh doanh
của công ty Vơng Thanh , là một sự trải nghiệm rất quý giá tạo tiền đề cho
việc tiếp tục hoàn thiện và xây dựng chiến lợc cho công ty...đó cũng là khoảng
thời gian tuy ngắn ngủi nhng cũng vừa đủ để Vơng thanh nhận thấy tầm quan
trọng của chiến lợc kinh doanh,để từ đó có sự đầu t thích đáng hơn cho việc
xây dựng chiến lợc...
Nền công nghiệp thông tin ngày càng phát triển, đòi hỏi các công ty phải
nắm bắt chính xác thông tin trong kinh doanh để lập chiến lợc kinh doanh để
đạt đợc kết quả cao nhất trong kinh doanh, chiến lợc giúp cho doanh nghiệp
thấy rõ mục đích và hớng đi của mình. Có hớng đi mục đích lÃnh đạo của
doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch ngắn
hạn, giúp cho doanh nghiệp biết đợc mình đang ở vị trí nào trong trờng đua để

từ đó phóng sa tầm nhìn , ngắm đích và tìm ra cách đạt đợc mục đích...
Sự thực là lịch sử đà chứng minh các công ty có chiến lợc kinh doanh tốt
bao giờ cũng thành công hơn các công ty không có chiến lợc hoặc chiến lợc
sai.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi môi trờng kinh doanh luôn biến đổi. Sự biến đổi
của môi trờng tạo cho doanh nghiệp những nguy cơ mới, đặc biệt là những cơ
hội nguy cơ bất ngờ khi môi trờng kinh doanh biến đổi nhanh và vấn đề đặt ra
cho các nhà quản trị là phải làm sao để tận dụng đợc cơ hội và hạn chế đợc
những nguy cơ đó. Thỏa mÃn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất và phục
vụ tốt nhất luôn là mục tiêu mà doanh nghiệp đa ra trong chiến lợc kinh doanh
của mình.
Biết mình biết ta là tiêu chí hàng đầu để lựa chọn chiến lợc cho Vơng
Thanh, dới đây là những nhận định về : Điểm mạnh,điểm yếu,cơ hội và thách
thức đối với Vơng Thanh, đó cũng là cơ sở cho em vận dụng ma trận SWOTđể
xây dựng chiến lợc :

Tô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

3


Chuyên đề tốt nghiệp
Là mt công ty gia ình nên t khi thnh lp Vng Thanh à xây dng
và tạo đợc sự thân thiết với mt i ng ông o k¸ch hàng truyền thống và rất
trung thành, ở cả trong và ngoài nước, đã là điểm mạnh lớn nhất của Vương
Thanh.
Hiện tại Vương thanh đang cã khả năng huy động được một lượng vốn
lớn, cã khả năng tiếp tục mở rộng quy m« (khoảng 50 tỷ đồng).
Cã những nhà cung cấp ổn định ,chất lượng và gi¸ cả phï hợp cũng là một
lợi thế của Vương thanh .

Gi¸m đốc của công ty là một chàng trai được đào tạo bài bn,nng n

,quyt oán v dám ngh ,dám lm.

Hin ti công ty đ· đặt được mối quan hệ với rất nhiều nhà đầu tư và nhà

đại lÝ sẵng sàng liªn kết và hợp tác kinh doanh .

Vic có c mt i ng nhân viên (l ngi trong nh) rt trung thnh v

luôn phn u vì li ích ca công ty,cng l một lợi thế rất lớn của Vương thanh.

Tuy vËy,là một c«ng ty thương mại ,do vậy c«ng ty chỉ thực hin phn

nhim v
'thng mi' ca mình.Không tham gia sn xut là một điểm bất lợi nhất

đối với c«ng ty, phải ph thuc vo nh sn xut, do đó không th tr¸nh khỏi sự
bị động trong kinh doanh...

Mặt kh¸c từ c¸ch tip cn Marketing thì Vng Thanh l ngi hiu khách

hng nht, h bit khách hng cn gì v cn nh thế nào cïng với những yªu cầu
của hä. Tuy vậy thật là khã khi Vương Thanh kh«ng phải là người sản xuất và
những yªu cầu của họ khã mà được nhà sản xuất thực hiện 100%...

Mặt dầu đối với c¸c doanh nghiệp Thương mại thường hay quan niệm :
"Nước nổi thì bèo ni" nhng trong thi i kinh doanh toàn cầu, cạnh tranh
khốc liệt...thì đôi khi nớc nổi nhng bèo không thể nổi...
Năng lực quản lí của ban quản lí vơng Thanh cũng là một điều đáng lo

ngại ...họ thờng hành động trong t thế bị động và đôi khi phải trả những cái giá
rất đắt...Thực tế thì họ đà quen với cách quản lí truyền thống,ngại va chạm với
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

4


Chuyên đề tốt nghiệp
rủi ro do vậy thờng bỏ qua nhiều cơ hội...và rất lúng túng khi đối mặt với những
cái mới...quản lí còn lÃng phí...
áp lực về khoản vốn đi vay cũng là một khó khăn của vơng thanh, khi mà

chủ nợ thu hồi vốn sẽ tạo sự bị động cho doanh nghiệp, đồng thời gây ra sự lo
lắng cho ban giám đốc...
Trong khi đó, doanh nghiệp cũng đang đứng trớc nhiều cơ hội, thứ nhất là
về nhu cầu của khách hàng : ĐÃ tăng nhanh khi mà thiết bị điện đẫ trở thành
mặt hàng thất yếu của mỗi gia đình, mỗi công sở, đời sống xà hội cũng tăng
nhanh do vậy họ đòi hỏi nhiều thiết bị phục vụ cộc sống hơn, trong đó có thiết
bị điện. Việt Nam có vai trò lớn hơn trong mọi hoạt động kinh tế cũng tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có nhiều khách hàng hơn cũng nh có
nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp hơn...
Thứ hai là về mặt công nghệ : Liên tục phát triển đánh thức nhiều nhu
cầu tiềm ẩn của khách hàng, tạo ra nhiều sản phẩm hơn do đó doanh nghiệp
có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, trong đó có lĩnh vực thiết bị điện...
Đối với Vơng Thanh sắp tới có thể huy động đợc lợng vốn lớn đó cũng là
cơ hội để phát triển và mở rông kinh doanh,thậm chí cả sang những nghành
khác...
Mặt khác thách thức cũng không nhỏ :
Thách thức lớn nhất đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam ,đặc biệt là đối
với Vơng Thanh là áp lực về cạnh tranh... Đặc biệt khi Việt Nam có nhiều nhà

đầu t hơn,hàng hoá nớc ngoài tràn ngập thị trờng trong nớc nhiều hơn...Cụ thể là
đồ điện của Trung Quốc đang làm đau đầu ban lÃnh đạo của Vơng Thanh...
Hiện tại hủng hoảng tài chính cũng là thách thức không hề nhỏ đối với Vơng Thanh...công ty đang phải gồng mình lên để chống đỡ ...dù rằng đó là
khó khăn chung cho mọi doanh nghiệp,nhng đối với Vơng Thanh,một công ty
nhỏ thì khó khăn dờng nh tăng gấp nhiều lần...áp lực về vốn, áp lực về doanh
thu,hay lơng cho nhân viên...đang đặt Vơng Thanh trong trạng thái căng nh sợi
Tô Xuân Quyền - Công nghiÖp 47B

5


Chuyên đề tốt nghiệp
dây đàn...
Trên đây là một số điểm mạnh,yếu,cơ hội và thách thức chủ yếu của Vơng
Thanh.Từ đó em có đề suất định hớng chiến lợc cơ bản nh sau ;
+) Thứ nhất : Về thị trờng ,công ty cần ổn định những khách hàng truyền
thống,cha nên mở rộng thị trờng trong giai đoạn này,mà cần thận trọng xem xét
những thị trờng nghách có khả thi cao để thực hiện . Chờ cơ hội để phát triển và
mở rộng...
+) Thứ hai : Cần rà soát lại toàn bộ mọi lĩnh vực khinh doanh của công ty
để có hớng cắt giảm chi phí phù hợp, là cơ sở để phát huy những mặt mạnh,hạn
chế hoặc triệt tiêu những phần việc không hiệu quả...
+) Ban lÃnh đạo cần có chơng trình học tập nâng cao năng lực,để chèo lái
doanh nghiệp tốt hơn...
Tóm lại : Đối với Vơng Thanh trong thời gian này cần ổn định kinh
doanh,chờ cơ hội để phát triển và mở rộng...Và trông phần chiến lựơc dài hạn
của mình và cũng là mục đích của ban lÃnh đạo công ty là đa dạng hoá sản
phẩm, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh để tiến tới trở thành một tập đoàn lớn
trong từ 10 đến 20 năm tới.
Giới thiệu kết cấu chuyên đề : ( Chuyên đề gồm 3 phần ) :

Phần 1 : Gới thiệu chung về công ty.
Phần 2 : Xây dựng ma trận SWOT cho công ty .
Phần 3 : Xây dựng phơng hớng chiến lợc cho công ty.

Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

6


Chuyên đề tốt nghiệp

Phần 1
Giới thiệu chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
a. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty:
Công ty Thơng mại Vơng Thanh là công ty thơng mại hoạt động theo mô
hình công ty TNHH, đợc thành lập và hoạt động theo Luật công ty ban hành
ngày 20/01/1991 của Hội Đồng Bộ Trởng. Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Thng mi Vng Thanh đợc Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp
giấy phép thành lập ngày 30 tháng 08 năm 2002 với các đặc trng sau:
Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thơng Mại Vơng Thanh.
Tên Tiếng Anh : Vuong Thanh Trading Company Limited.
Giám đốc : Vơng Thanh Đạo
Trụ sở chính: 1289 Giải Phóng-Hà Nội.
Điện thoại: 04.38614845

Fax: 04. 8614845

Số tài khoản: 0011000239458 - Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam
Số thành viên sáng lập: 3 thành viên.

Vốn ®iỊu lƯ: 03 tû ®ång.
b. NhiƯm vơ kinh doanh vµ những giai đoạt phát triển quan trọng của công
ty.
- Tháng 10 năm 2002, do có điều kiện thuận lợi trong việc buôn bán sản
phẩm thiết bị điện, công ty đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần 1: sản
suất lắp ráp thiết bị điện dân dụng.
- Tháng 4 năm 2003, công ty đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần
2: Buôn bán nông lâm sản với mục đích đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm lợi
nhuận để tích luỹ vốn.
- Tháng 02 năm 2005, công ty đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh
lần 3 kinh doanh vận tải hàng hóa, đồng thời bổ sung thêm một thành viên nâng
số vốn điều lệ lên 07 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu về vốn trong việc mở rộng
quy mô và tăng khả năng cạnh tranh.
- Tuy nhiên từ khi thành lập đến nay, ngành nghề kinh doanh chính của
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

7


Chuyên đề tốt nghiệp
công ty vẫn là kinh doanh hàng thiết bị điện.
- Công ty là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập,
có con dấu giao dịch riêng, có tài khoản tiền và ngoại tệ tại ngân hàng nhà nớc.
- Thời gian đăng ký kinh doanh là 30 năm kể từ khi công ty có giấy phép
đăng ký kinh doanh.
- Ngành nghề kinh doanh ban đầu là:
.Buôn bán hàng t liệu sản xuất.
.Bôn bán hàng t liệu tiêu dùng.
.Đại lý ký gửi mua bán hàng hóa.
- Các mặt hàng cụ thể công ty kinh doanh đó là:

.Hàng đồ điện Clipsal. (Clipsal một hÃng sản xuất đồ điện nổi tiếng trên
thế giới có trụ sở ở Sydney-Australia)
.Hàng dây điện và cáp quang (Nhập của Hàn Quốc, Anh, Italy).
.Hàng đèn phản quang (Nhập của Đài loan, Thorn).
.Hàng văn phòng phẩm (Đài Loan, Pháp).
.Hàng đồ điện (AC, ABB )
.Các loại hàng khác,
- Trớc năm 2003,công ty cha cã giÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp nên đa
số các mặt hàng nhập khẩu nh dây điện, chấn lu ủy thác qua công ty XNK thủ
công mỹ nghệ, mặt hàng điện dân dụng khác nhập qua công ty may Việt Tiến,
hàng văn phòng phẩm và các hàng khác chủ yếu mua để bán. Từ tháng 01/2003
đến nay, công ty đà có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nên các loại dây điện
đợc nhập thực tiếp từ công ty SIMEX Hàn Quốc, hàng chấn lu điện tử, hàng AC
đợc nhập từ công ty MTS Enterprisee Hồng Kông, Hàng Clipsal và các
hàng khác không thay đổi nhà cung cấp.
- Trong những năm qua do nắm bắt đợc thị trờng, thị hiếu của khách hàng
và chủ trơng của nhà nớc trong lĩnh vực thiết bị điện, công ty đà tạo cho mình
một thị phần đáng kể cũng nh một chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng với một
đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, hăng hái nhiệt tình hết lòng vì sự nghiệp
phát triển của công ty.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, cũng nh phần
Tô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

8


Chuyên đề tốt nghiệp
lớn các doanh nghiệp khác, công ty cũng gặp phải những khó khăn về thị trờng tiêu
thụ,năng lực lÃnh đạo và vốn. Nhng với sự nổ lực cùng với sự đoàn kết nhất trí cao
của tập thể cán bộ công nhân viên công ty đà và sẽ vợt qua đợc những khó khăn tạm

thời để trở thành một đơn vị kinh doanh thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị
điện.
c. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm:
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ tiêu

2004

2005

2006

2007

2008

1

Tổng doanh thu

8.837

22.545

39.250

2

Các khoản giảm trừ


14

20

35

50.237 51.9
77
42
46

3

Doanh thu thuần

8.823

22.525

39.215

50.01

50.05

4

Giá vốn hàng bán


7.485

20.520

35.938

39.87

40.01

5

Lợi tức gộp

1.338

2.005

3.277

4.235

4.316

6

Chi phí bán hàng

468


762

1.465

1.490

1.445

7

Chi phí khác

100

250

445

490

501

8

Lợi nhuận kd thuần

770

993


1.367

1.502

1.563

9 Thu nhập hđ tài chính
10 Lợi nhuận hđ tài chính
0
11 Thu nhËp bÊt thêng

108

168

225

400

305

2

4

10

15

16


12 Chi phÝ bÊt thêng

1

2

4

7

6

13 Lỵi nhn bÊt thêng

1

2

2

3

5

14 Lỵi nhn tríc th

880

1.165


1.600

1.902

1.834

15 Th thu nhËp DN

281,6

372,8

512

723

715

16 Lỵi nhuận sau thuế

598,4

792,2

1.088

1.546

1.502


0

(Nguồn : Phòng kế toán công ty TNHH Thơng mại Vơng Thanh)
Qua bảng số liệu trên cho ta biết đợc một số điều sau đây :
Tô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

9


Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2004, doanh thu đạt 8.837 triệu đồng và chỉ sau một năm doanh thu
đạt 22.545 triệu đồng tăng 13.708 triệu đồng, mức tăng trởng khá nhanh, qua
các năm tiếp theo. Nh vậy qua một số chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận cho thấy
chiều huớng kinh doanh của công ty rất tốt. Để đạt đợc điều đó công ty đà có
rất nhiều cố gắng nh tìm kiếm thị trờng, mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm,
đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng doanh thu tăng cao qua các năm cụ thể năm
2005 tăng 155% so với năm 2004 và doanh thu năm 2006 tăng 74,1% so với
năm 2005. Có thể nói đây là tỷ lệ tăng trởng khá cao. Điều này đạt đợc là do sự
nỗ lực cố gắng của toàn công ty về phát triển thị trờng sản phẩm, giá cả hợp lý,
phân phối và xúc tiến tốt, công ty luôn luôn chú trọng đến các hoạt động phân
phối, xúc tiến và khuếch trơng quảng cáo.
Về lợi nhuận : Hàng năm công ty làm ăn luôn có lÃi lợi nhuận tăng đều
qua các năm,
- Lợi nhuận đạt 792,2 triệu đồng năm 2007 tăng 32,4% so với năm 2006
- Lợi nhuận đạt 1.088 triệu đồng năm 2008 tăng 37,34% so với năm 2006
Trong những năm qua hòa vào xu thế phát triển của đất nớc nói chung,
Công ty đà có những bớc phát triển đáng khích lệ. Công ty nắm bắt tốt nhu cầu
thị trờng, năng động, linh hoạt trong kinh doanh, làm ăn một cách có hiệu quả,
mang lại thu nhập cho công ty cũng nh các thành viên trong công ty, ngoài ra

công ty còn đóng góp một phần vào ngân sách nhà nớc.
Nhận xét,đánh giá : Đối với một công ty thuộc loại vừa và nhỏ nh Công
ty TNHH Thơng Mại Vơng Thanh thì đây quả là một kết quả tốt và rất khả quan
. Sản phẩm đa dạng , với sản phẩm chủ lực là thiết bị điện, thị trờng liên tục đợc mở rộng.Đặc biệt, khách hàng của công ty chiếm phần lớn là khách hàng
truyền thống,do công ty giữ đợc chữ Tín trong kinh doanh, mặt khác công ty
có nguồn nhập khẩu ổn định,chất lợng và giá cả cạnh tranh,đây thực sự là thuận
lợi của công ty. Những thành quả bớc đầu của công ty có đợc cũng một phần là
nhờ những năm 2005,2006,2007 nớc ta có một nền kinh tế vĩ mô thuận lợi,tăng
trởng cao và tiêu dùng mạnh .
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

10


Chuyên đề tốt nghiệp

Nhng đến nửa cuối của năm 2008 khi mà hủng hoảng khinh tế đà ảnh hởng tơí Việt Nam thì công ty gặp một số khó khăn, doanh thu giảm do tiêu
dùng giảm đặc biệt là đợt lÃi suất tăng cao vừa rồi làm công ty gặp nhiều khó
khăn trong việc huy động vốn ,đặc biệt khi đà đến thời điểm phải đaó hạn các
khoản vay của ngân hàng. Đây cũng là những khó khăn cho công ty,và nó cũng
là thách thức trong năm 2009,khi mà cuộc khủng hoảng tiếp tục ảnh hởng sâu
sắc tới Việt nam.Tuy vậy, công ty có một đội ngũ lÃnh đạo trẻ,năng động không
lùi bớc trớc khó khăn ,hy vọng ban lÃnh đạo công ty sẽ vợt qua những khó khăn
trớc mắt và sớm đạt đợc những tham vọng của mình.
2. Một mặt chủ yếu của Doanh Nghiệp
a. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp :
- Khách hàng và thị trờng tiêu thụ:
Hiện nay công ty đang phân phối sản phẩm cho gần 100 cửa hàng, đại lý
trên khắp cả nớc, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Đây là thị
trờng tơng đối rộng lớn và ổn định.

Nớc ta với hơn 80 triệu dân là một thị trờng đầy tiềm năng của các sản
phẩm dân dụng trong đó có mặt hàng thiết bị điện. Trong những năm gần đây,
nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ rất cao và ổn định, thu nhập của dân c
tăng nhanh, đời sống đợc cải thiện làm cho nhu cầu về thiết bị điện phục vụ sinh
hoạt tăng nhanh nhất là những sản phẩm chất lợng cao. Cầu về chất lợng khác
nhau rất lớn giữa thành thị và nông thôn, ở thành thị phần lớn là những ngời có
thu nhập cao, họ cần sản phẩm chất lợng cao và chấp nhận giá đắt. Ngợc lại, ở
nông thôn phần lớn là những ngời có thu nhập thấp, họ cần những sản phẩm có
giá thấp.
- Đối thủ cạnh tranh:
Hoạt động trong cơ chế thị trờng thì cạnh tranh là quy luật tất yếu. Để
tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp không thể né tránh cạnh tranh mà phải
chấp nhận nó để rồi cạnh tranh thắng lợi. Trong lĩnh vực thơng mại, sự gia
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

11


Chuyên đề tốt nghiệp
nhập thị trờng của các doanh nghiệp mới không mấy khó khăn thì công ty
phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thị trờng đồ điện ở nớc
ta cũng đang khá hấp dẫn, trong vài năm gần đây có rất nhiều công ty tham
gia thị trờng này. Điều này đòi hỏi công ty phải nổ lực vơn lên bằng chính
sức lực của mình. Hiện công ty đang là nhà phân phối độc quyền đối với một
số sản phẩm chất lợng cao của nớc ngoài. Điều này rất thuận lợi cho công
cuộc cạnh tranh. Đặc biệt khi thị trờng Việt Nam lớn mạnh, sản phẩm cao
cấp tiêu thụ mạnh thì công ty đà có vị trí xứng đáng trên thị trờng thiết bị
điện.
- Mức độ chuyên môn hoá và đa dạng hoá;
Do công ty còn nhỏ nên mức độ chuyên môn hoá cha cao ,mỗi thành viên trong

doanh nghiệp đều kiêm nhiều lĩnh vực điều đó tạo sự năng động và linh hoạt
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhng do đặc trng của mặt hàng thiết bị điện sản phẩm rất đa dạng và quan
hƯ mËt thiÕt vỊ mỈt kÜ tht víi nhau,do vËy sản phẩm kinh doanh của công ty
rất đa dạng và tiÕn tíi c«ng ty sÏ tiÕp tơc më réng kinh doanh sang các loại sản
phẩm thuộc nghành khác nh gỗ công công nghiệp : Okal,MDF,Ván ép,
fooc,venner.....
b. Nguồn vốn ,cơ sở vật chất,thiết bị và quy mô của Doanh Nghiệp.
- Nguồn vốn của doanh nghiệp.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thơng mại Vơng Thanh có 4 thành viên góp
vốn với số vốn điều lệ là 07 tỷ đồng, đây là lợng vốn tơng đối lớn so với các
công ty thơng mại ngoài quốc doanh. Hơn nữa tiềm lực tài chính cá nhân của
các thành viên góp vốn khá mạnh có thể bổ sung vốn góp nếu cần thiết . Ngoài
vốn điều lệ, vốn kinh doanh của công ty còn bao gồm vốn vay, vốn tiếp nhận,
vốn tích luỹ và vốn khác. Công ty có mối quan hệ cá nhân rất tốt thuận lợi cho
việc vay vốn từ những ngời có vốn nhàn rỗi để phục vụ kinh doanh.
Trong cơ cấu vốn của công ty thì vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn, đây là
đặc trng của công ty thơng mại, nó đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ.
Tô Xuân Qun - C«ng nghiƯp 47B

12


Chuyên đề tốt nghiệp
Xét theo nguồn hình thành thì vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy nhiên tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên vốn của Công ty tơng đối lớn thể hiện khả
năng tài chính khá mạnh của Công ty. Trong phần vốn vay thì chủ yếu là vay t
nhân, vay ngắn hạn làm cho chi phí vốn lớn, áp lực trả nợ lớn.
- Vật t nguyên vật liệu.
Do đặc diểm là một Công ty thơng mại nên Công ty không có vật t mà chỉ

có hàng hóa.
Mới đầu thành lập, Công ty chỉ chuyên kinh doanh các thiết bị điện, lắp ráp
điện dân dụng. Qua trình phát triển Công ty đà mở rộng kinh doanh về vận tải
hàng hóa, đa dạng một số sản phẩm khác nh buôn bán thêm hàng nông lâm
sản... Các hàng hoá của Công ty chủ yếu là các hàng hoá chuyên dụng dễ bảo
quản nên Công ty không để tồn kho với số lợng lớn. Với các giai đoạn khác
nhau thì số lọng nhập về của Công ty cũng khác nhau.
Hàng hoá của Công ty khá đa dạng. Do kinh doanh có hiệu quả và nhiều
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh hàng điện tử nên Công ty là địa chỉ
tin cậy cho các hÃng sản xuất gửi gắm hàng của mình.
Với chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh, Công ty luôn tạo ra sự linh động
thông suốt trong quá trình nhập xuất hàng hoá.
Hàng hoá của Công ty nhập về thờng đợc xuất ngay trong tháng nên hàng
tồn kho của Công ty không đáng kể.
Với chính sách nh vậy, Công ty giảm đợc nhiều chi phí trong khâu vận
chuyển, và vốn quay vòng của Công ty đợc nhanh hơn.
- Quy mô của công ty:
Từ khi thành lập tới nay, công ty luôn có chiến lợc mở rộng quy mô, cơ
cấu tổ chức, chiến lợc đào tạo, và sử dụng nguồn nhân lực theo đó số các cửa
hàng bán buôn, bán lẻ, các đại lý, chi nhánh trong cả nớc không ngừng tăng lên,
với phơng châm bao phủ thị trờng khắp nơi trong cả nớc và mở rộng thị trờng
sang mét sè níc trong khu vùc, hiƯn nay c«ng ty có.
- 25 nhà phân phối, đại lý ở các tỉnh thành phố
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

13


Chuyên đề tốt nghiệp
- 35 cửa hàng bán buôn

- Rất nhiều cửa hàng bán lẻ
- Số mặt hàng kinh doanh là 350
- Số mặt hàng nhập khẩu là 250
- Số đối tác nhập khẩu là 8
Trong tơng lai để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu khách hàng, công ty sẽ tiếp
tục mở rộng hơn nữa quy mô kinh doanh ở các tỉnh thành phố, đặc biệt ở các
tỉnh thành phố có tiềm năng lớn mạnh và mở rộng hơn nữa thị trờng ra nớc
ngoài.
- Nhận xét đánh giá :
Tại công ty TNHH Vơng Thanh, vốn lu động chiếm tỷ lệ cao,hơn nữa
phần nhiều trong số đó là vốn đi vay, đây quả là thách thức đối với ban lÃnh đạo
.Công ty cần có chơng trình quay vòng vốn nhanh,tránh ứ đọng vốn,bởi vì điều
này ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của một công ty Thơng mại nh
Vơng Thanh . Mặt khác phần lớn các khoản đi vay đều là vay ngắn hạn,lÃi suất
sẽ cao và áp lực trả nợ lớn . Do vậy theo em công ty TNHH Vơng Thanh cha
nên mở rộng quy mô quá mức, khi mở rộng quy mô , lợng vốn lu động tăng,ứ
đọng vốn sẽ nhiều và đơng nhiên chi phí huy động vốn cao và đặc biệt sẽ khó
khăn trong quản lí và những điều này làm tăng khả năng rủi ro cho Doanh
nghiệp. Khi mà cuộc hủng hoảng tài chính đang tiếp tục ảnh hởng tới tiêu dùng
của khách hàng,việc mở thêm các đại lí sẽ làm tăng chi phí trong khi hiệu quả
về tiêu thụ không cao.Với quy mô hiện nay của Vơng Thanh cùng với năng lực
lÃnh đạo và tài chính của ban giám đốc , theo em vẫn phát huy tốt hiệu quả, nhng công ty nên dần đi vào ổn định : Nhằm vào nhóm khách hàng nhất định,đặc
biệt là khách hàng truyền thống cho phù hợp với năng lực của công ty.
C. Đặc điểm về lao động :
Công ty có đội ngũ lao động gần 40 ngời có trình độ, nhiệt tình với công
việc, hết lòng vì sự nghiệp phát triển chung của Công ty. Đội ngũ cán bộ lÃnh
đạo có trình độ cao, đa sát thực tế nhiều. Công ty luôn quan tâm đến ngời lao
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

14



Chuyên đề tốt nghiệp
động tạo điều kiện cho việc học tập nâng cao trình độ. Số nhân viên có trình độ
đại học, cao đẳng trên 60%. Đây là một nguồn lực rất quan trọng cho sự phát
triển của Công ty.
- Quản lý: 04 ngời
- Phòng Kế toán và hành chính: 13 ngời
- Còn lại là lái xe, bảo vệ, lễ tân và nhân viên bán hàng.
Môi trờng làm việc của các thành viên trong công ty tơng đối tốt,chế độ
lơng thởng,lễ tết, nghỉ sinh con...đợc thực hiện đầy đủ theo pháp luật. Lơng bình
quân của mỗi thành viên trong công ty tính tới đầu năm 2008 là
2.000.000đ/tháng.
-Nhận xét,đánh giá : Do đặc điểm của một công ty nhỏ nên sự chuyên
môn hoá cha cao,thay vào đó là sự linh hoạt và năng động thậm chí là đa
năng cùng với những đặc điểm của công ty thơng mại, nơi mà khâu quản lí
chiếm số đông thì Vơng Thanh đảm bảo tốt ( quản lí chiếm 10%).Tuy nhiên
theo em nên giảm bớt nhân viên hành chính,thay vào đó là các nhân viên thị trờng và bán hàng,cần đầu t đào tạo họ trở nên chuyên nghiệp hơn cho phù hợp
với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Cơ cấu tổ chức:
Công ty có gần 40 công nhân viên và 3 cán bộ quản lý đợc bố trí vào các
phòng ban khác nhau. Bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty đợc thể hiện bằng sơ
đồ sau:

Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

15


Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Giám đốc

Phó GĐ kinh doanh

Bán buôn

Bán lẻ

Hành chính

Bán cáp

Kế toán

Bán
công trình

Phó GĐ nhập hàng

Quản lý nhập

Đây là mô hình tổ chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng có sự điều
chỉnh cho phù hợp với mô hình hoạt động của một công ty nhỏ. Đứng đầu là
giám đốc công ty có nhiệm vụ điều hành, quản lý chung, quyết định các vấn đề
quan trọng. Bên cạnh là các phó giám đốc có nhiệm vụ trực tiếp điều hành các
công việc chính và các công việc hàng ngày của công ty.
Chức năng , quan hệ của các phòng ban của công ty nhận xét, đánh giá.
Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ đợc tinh chế gọn nhẹ, Công ty có
các bổn phận hành chính nh : Phòng kinh doanh, phòng hành chình, phòng kế

toán, phòng nhập.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo Công tác kinh doanh
của Công ty, xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động của
Công ty, ký kết các hợp đồng với khách hàng
-Phòng nhập: Có nhiệm vụ là nhập các mặt hàng đúng nhu cầu thị trờng,
đúng về số lợng, chất lợng, giá cả, đúng thời điểm. Có phơng thức thanh toán
phù hợp với tình hình tài chính của công ty, và công ty có thể dựa vào các mặt
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

16


Chuyên đề tốt nghiệp
hàng có sức cạnh tranh lớn và có chính sách tốt với thị trờng Việt Nam để nhập.
- Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ là giúp ban giám đốc chỉ đạo về
các nghiệp vụ của công tác tài chính kế toán nh sau:
+ Thực hiện việc kế toán, thống kê, và các hoạt động nhằm quản lý tiền,
hàng.
+ Chỉ đạo quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, tạo nguồn vốn phục vụ cho
công tác kinh doanh
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của bộ tài
chính, thay mặt công ty giải quyết các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nớc, phối
hợp với các phòng ban trong công ty để làm tốt công việc kinh doanh của công
ty.
- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ giúp giám đốc thực hiện các công việc
hành chính của công ty đồng thời kết hợp làm một số chức năng khác đợc giao
phó nh quản lý lao động, động viên khen thởng
Ngoài các chức năng đà đợc tổ chức thành các phòng ban riêng, các chức
năng khác của công ty đợc phân bổ một cách hợp lý vào các phòng ban, đồng
thời có sự phối hợp thực hiện các chức năng, những công việc quan trọng đợc

giám đốc trực tiếp quyết định hoặc ủy quyền quyết định. Sự điều chỉnh này phù
hợp với quy mô nhỏ của công ty và đặc trng của công ty thơng mại. Phòng kinh
doanh có thể đảm nhiệm cả chức năng tài chính trong chừng mực nhất định,
hoặc có thể đề nghị hoặc tuyển nhân viên theo yêu cầu.
Với cách tổ chức này, công ty có thể tinh giảm tối đa bộ máy nhng vẫn đảm bảo
đợc yêu cầu công việc.

Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

17


Chuyên đề tốt nghiệp

Phần 2
Xây dựng ma trận SWOTcho công ty

1. Chiến lợc kinh doanh :
Chiến lợc là tập hợp những quyết định và hành động hớng mục tiêu để các
năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đợc những cơ hội và thách thức từ
bên ngoài. Các chiến lợc đợc đa ra cần phải giúp cho tổ chức đạt đợc mục tiêu
đề ra. Tuy nhiên, việc xây dựng và quyết định chiến lợc hớng mục tiêu là cha
đủ. Chiến lợc còn đa ra những hành động hớng mục tiêu-những hoạt động để
thực hiện chiến lợc. Nói cách khác, chiến lợc của tổ chức không chỉ bao gồm
những gì tổ chức muốn thực hiện, mà còn cánh thức thực hiện những việc đó.
Một hành động riêng lẻ, đơn giản cũng không phải là chiến lợc. Chiến lợc là
một loạt các hành động và quyết định liên quan đến nhau, chiến lợc của tổ chức
cần đợc xây dựng sao cho nó cần phải tính đến những điểm mạnh cơ bản của
mình và những cơ hội, thách thức của môi trờng.
- Đặc trng


Chiến lợc mang tính đặc trng chung nhất, nó phản ánh bản chất của chiến
lợc kinh doanh của doanh nghiệp và có những đặc trng cơ bản nhất là:
- Chiến lợc mang tính định hớng: vì chiến lợc đợc xây dựng cho thời kỳ từ
5 năm trở lên, nên nó mang tính định hớng để cho các kế hoạch ngắn hơn thực
hiện nh kế hoạch hàng năm
- Chiến lợc luôn tập trung quan điểm lớn vào các cấp lÃnh đạo trong
doanh nghiệp: chiến lợc đợc xây dựng trên cơ sở là ý kiến quan điểm của các
cấp lÃnh đạo, do đó nó thể hiện hớng đi quyết định của cấp lÃnh đạo.
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh nh một quá trình
liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá kiểm tra, điều chỉnh tình hình
thực hiện các mục tiêu đề ra
- Chiến lợc kinh doanh xác định rõ phạm vi cạnh tranh của doanh nghiệp:
đặc điểm này đó là xác định rõ phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là bTô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

18


Chuyên đề tốt nghiệp
ớc đi quan trọng của doanh nghiệp trong phân tích môi trờng kinh doanh, hoạch
định chiến lợc kinh doanh, phân bổ nguồn quản trị danh mục đầu t.
Rõ ràng mối quan tâm lớn nhất trong việc hình thành chiến lợc chính là
việc xác định rõ lĩnh vực kinh doanh nào mà doanh nghiệp có dự định tham gia,
nó đòi hỏi các nhà lập định chiến lợc phải chỉ rõ đợc vấn đề nh tỷ lệ tăng trởng
tối đa, đa dạng hóa và tiến hành các hoạt động đầu t
2. Các yếu tố tác động đến chiến lợc kinh doanh

Môi trờng vĩ mô:
Các yếu tố kinh tế : Các yếu tố kinh tế là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến các
doanh nghiệp và cũng là nhân tố vận động không ngừng. Sự vận động thờng

xuyên không ngừng của nó luôn chứa đựng cả cơ hội lẫn thách thức cho các
doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trởng kinh tế : tác động trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng. Nó làm thay đổi nhu cầu của ngời tiêu
dùng, quy mô của thị trờng tiêu thụ, ảnh hởng đến cán cân cung cầu sản phẩm.
LÃi xuất : là yếu tố tác động đến xu thế tiết kiệm và đầu t, nó làm cho nhu
cầu đầu t tăng hay giảm, kích thích hoặc hạn chế vào đầu t mở rộng sản xuất.
Tỷ giá hối đoái : cán cân thanh toán tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến thị trờng
và quan hệ kinh tế đối ngoại của doanh nghiệp và đôi khi dẫn đến thay đổi kinh
tế nói chung.
Tỷ lệ lạm phát : ảnh hởng đến khả năng dự đoán của các nhà đầu t. Khi
lạm phát lên cao thì dự đoán sẽ trở nân khó khăn hơn, đầu t mang nhiều rủi
ro hơn. Do đó đầu t giảm sản lợng giảm và tác động tới cạnh tranh trong
ngành.
Tỷ lệ thất nghiệp : tỷ lệ thất nghiệp trong ngành cao điều đó chứng tỏ sản
phẩm cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng kém, tỷ lệ đầu t vào đổi mới
công nghệ và sản phẩm thấp.
Yếu tố chính trị pháp luật :
Tô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

19


Chuyên đề tốt nghiệp
Bao gồm các hệ thống quan điểm, chính sách quy chế, luật lệ và thủ tục.
Nó ảnh đến sự tồn tại vàphát triển của ngành, đến trạng thái kinh tế do đó nó
ảnh hởng trực tiếp đến ngành.
Yếu tố văn hóa xà hội: là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu
tiêu dùng của xà hội.
Yếu tố kỹ thuật công nghệ : với tốc độ phát triển nh vũ bÃo của cách mạng

khoa học kỹ thuật, vòng đời công nghệ ngày càng ngắn lại. Sự ra đời của công
nghệ mới sẽ hủy hoại các công nghệ cũ, làm tăng u thế, sản phẩm sẽ đợc hoàn
thiện hơn, giá sản phẩm trở nên rẻ hơn và cũng có thể làm xuất hiện thị trờng
mới. Các doanh nghiệp tăng cờng khả năng khai thác và nghiên cứu công nghệ
mới.
Yếu tố tự nhiên :
Nhân tố tự nhiên là nguồn cung cấp đầu vào cho nhiều ngành sản xuất, nó
là nhân tố ít biến động nhất. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây môi trờng tự nhiên đang bị xuống cấp một cách nghiêm trọng điều đó ảnh hởng
đến sự vận động của các doanh nghiệp.
Xu hớng quốc tÕ hãa :
Trong bèi c¶nh hiƯn nay xu híng qc tế hóa ngày càng phát triển, sự giao
lu trao đổi hàng hóa ngày càng thuận lợi hơn. Nó cũng là một môi trờng để các
doanh nghiệp thử sức của mình trên thị trờng quốc tế, và nó cũng là cơ hội và
thách thức cho các doanh nghiệp phát triển.
- Môi trờng ngành.
Là môi trờng gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp, các yếu tố của môi
trờng tác nghiệp sẽ quyết định môi trờng đầu t, cờng độ cạnh và mức lợi nhuận
trong ngành. Theo giáo s Michael Porter thì bối cảnh của môi trờng tác nghiệp
chịu ảnh hởng của năm áp lực cạnh tranh.
Đối thủ tiềm tàng
Là những công ty hiện cha tham gia cạnh tranh trong ngành nhng có khả
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

20


Chuyên đề tốt nghiệp
năng sẽ thâm nhập vào ngành. Sự xuất hiện của các đối thủ này sẽ làm tăng cờng độ cạnh tranh và giảm lợi nhuận trong ngành.
Nếu rào cản thâm nhập lớn sẽ làm giảm khả năng thâm nhập và ngợc lại.
Theo Joe Ban có ba rào cản chính cản trở sự thâm nhập là:

Sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của công ty
Lợi thế tuyệt đối về chi phí
Lợi thế kinh tế theo quy mô
Nếu doanh nghiệp có chiến lợc nhằm nâng cao các rào cản thâm nhập
ngành thì sẽ hạn chế nguy cơ thâm nhập từ các đối thủ tiềm tàng.
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh là áp lực thờng xuyên và đe dọa trực tiếp đến các
công ty. Sự cạnh tranh của các công ty hiện có trong ngành ngày càng tăng thì
càng ảnh hởng tới lợi nhuận, sự tồn tại và phát triển của công ty. Vì chính sự
cạnh tranh này buộc công ty phải tăng cờng chi phí đầu t nhằm khác biệt hóa
sản phẩm, tiếp cận thị trờng hoặc giảm giá thành. Cờng độ cạnh tranh trong
ngành phụ thuộc vào các yếu tố sau :
Số lợng và khả năng của công ty trong ngành: quyết định tính
chất và cờng độ cạnh tranh trong ngành. Trong một ngành có
số lợng công ty lớn và khả năng tơng đơng nhau, sự cạnh tranh
có xu hớng cạnh tranh diễn ra khốc liệt và nghiêng về chiến
tranh giá cả hơn nhiều. Trong một số trờng hợp có ít công ty
có khả năng chi phối thị trờng, các công ty này thờng có xu hớng liên kết với nhau để khống chế thị trờng, các công ty yếu
thế thờng phải tuân theo luật của các công ty lớn đề ra.
Nhu cầu thị trờng: nhu cầu về sản phẩm của công ty tác động
rất lớn đến cờng độ cạnh tranh. Khi các nhu cầu sản phẩm có
xu hớng tăng, các công ty sẽ dễ dàng bảo vệ thị phần hay mở
rộng thị phần của mình trên thị trờng, tính chất cạnh tranh sẽ
kém gay gắt hơn. Khi nhu cầu thị trờng có xu hớng giảm
xuống, các công ty muốn bảo vệ thị phần và phát triển thị trTô Xuân Quyền - C«ng nghiƯp 47B

21


Chuyên đề tốt nghiệp

ờng thì tất yếu sẽ tham gia vào cuộc chiến với nhiều công ty
hơn.
Rào cản rút lui: chi phÝ ngµy cµng cao, doanh nghiƯp cµng khã
ra khái ngành, do đó doanh nghiệp sẽ quyết tâm để tồn tại.
Điều đó càng làm cho cờng độ cạnh tranh ngày càng tăng, đặc
biệt và với những ngành đang ở giai đoạn chín muồi hay suy
thoái. Và ngợc lại rào cản rút lui thấp, mức cạnh tranh trong
ngành có xu hớng giảm.
Ngoài các rào cản chính còn có các nhân tố ảnh hởng tới cờng
độ cạnh tranh nh: tính khác biệt hóa của các sản phẩm trong
ngành, chi phí cố định
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp có thể gây áp lực cho công ty thông qua yêu cầu tăng giá
hoặc giảm chất lợng các yếu tố đầu vào cho công ty. Nó trực tiếp ảnh hởng đến
giá thành, chất lợng sản phẩm của công ty, do đó nó tác động tới phản ứng của
khách hàng.
Khi đó ta xem xét các yếu tố dới đây để đánh giá áp lực của nhà cung cấp
là:
Nhà cung cấp có tập trung hay không, nếu nhà cung cấp mà
tập trung thì áp lực với doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngợc lại.
Liệu doanh nghiệp trong ngành có tìm đợc sản phẩm thay thế
hay không. Khi doanh nghiệp tìm đợc sản phẩm thay thế sẽ
làm giảm áp lực của nhà cung cấp.
Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp, nếu chi phí chuyển đổi thấp
sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm đợc nhà cung cấp khác sẽ
tạo đợc áp lực đối với nhà cung cấp hay nói khác hơn là áp lực
đối với doanh nghiệp sẽ giảm đi.
Khả năng hội nhập dọc ngợc chiều trong ngành. Khi doanh
nghiệp có khả năng hội nhập tốt thì sự gắn kết trong ngành tạo
cho doanh nghiệp thế mạnh về sản xuất sản phẩm giảm đợc áp

Tô Xuân Quyền - Công nghiÖp 47B

22


Chuyên đề tốt nghiệp
lực từ nhà cung cấp.
Khách hàng
áp lực từ phía khách hàng xuất phát chính từ sự mặc cả của khách hàng.

Khả năng mặc cả thể hiện chủ yếu dới hai dạng, đó là khả năng đòi giảm giá và
khả năng đòi nâng cao chất lợng. Khả năng mặc cả của ngời dân tăng dẫn đến
doanh nghiệp không đủ khả năng tồn tại trong ngành, và nếu đáp ứng thì lợi
nhuận sẽ giảm, áp lực này sẽ tăng nếu sản phẩm này ít có tính khác biệt hóa,
khách hàng mua với số lợng lớn, lợng khách hàng ít, ngời mua có đầy đủ thông
tin Và để nâng cao mức lợi nhuận tăng khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp
phải nắm bắt đợc các thông tin sau:
Khách hàng có tập trung hay không.
Doanh nghiệp trong ngành có phải là nhà cung cấp chính
Mức độ thủy chung của khách hàng
Chi phí chuyển đổi
Khả năng hội nhập dọc ngợc chiều
Sản phẩm thay thế:
Là những sản phẩm khác nhau nhng đáp ứng cùng một nhu cầu tiêu dùng.
Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế tạo nguy cơ cạnh tranh về giá và lợi nhuận
của doanh nghiệp. Những sản phẩm thay thế phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu sau :
Là sản phẩm đáp ứng cùng nhu cầu với sản phẩm hiện tại của
ngành.
Có thể xuất hiện trong nội bộ doanh nghiệp.
- Môi trờng nội bộ của doanh nghiệp

Khả năng của doanh nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định xem doanh nghiệp
có thể làm gì, chiến lợc của doanh nghiệp có thành công hay không, có đảm bảo
tính khả thi của chiến lợc, khi xây dựng chúng ta phải đánh giá đợc thực trạng,
xác định điểm mạnh điểm yếu qua đó xác định đợc năng lực phân biệt lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Quá trình thực hiện đợc những yêu cầu trên chính là phân tích nội bộ của
doanh nghiệp. Phân tích nội bộ không chỉ dừng lại ở việc phân tích điểm mạnh
điểm yếu của doanh nghiệp mà nó đòi hỏi có sự so sánh với đối thủ cạnh tranh,
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

23


Chuyên đề tốt nghiệp
so sánh vị trí lý tởng với đòi hỏi của môi trờng và ngành. Quá trình phân tích nội
bộ của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các mặt sau:(Hình 1)

Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

24


Chuyên đề tốt nghiệp
Hình 1: Môi trờng nội bộ doanh nghiệp

Tài chính

Nhân sự

Văn hóa và

bộ máy

Sản xuất

maketting
Phân tích chuỗi giá trị của tổ chức. (Hình 2)
Chuỗi giá trị là tổng hợp các hoạt độngcủa doanh nghiệp nhằm làm tăng
giá trị. Chuỗi giá trị của tổ chức cấu thành từ hai hoạt động: Các hoạt động chủ
yếu( hoạt động tác nghiệp) và các hoạt động hỗ trợ( hoạt động chức năng)
Hoạt động chủ yếu: là các hoạt động gắn liền với sản phẩm và
dịch vụ vủa doanh nghiệp. Đó là các hoạt động thu mua, quản
lý các yếu tố đầu vào,hoạt động sản xuất và hoạt động
marketting bán hàng, và các dịch vụ sau bán hàng. Các hoạt
động này đợc đánh giá xem nó góp phần tiết kiệm chi phí nâng
cao chất lợng sản phẩm sản phẩm thỏa mÃn tốt nhất các yêu
cầu của khách hàng hay không?. Các hoạt động này càng tiết
kiệm, nâng cao chất lợng thỏa mÃn nhu cầu của khách hàng thì
chuỗi giá trị của công ty ngày càng đợc đánh giá cao, và công
ty có lợi thế trong cạnh tranh.
Hoạt động hỗ trợ: bên cạnh các hoạt động chủ yếu gắn liền với
sản xuất và dịch vụ của công ty các hoạt động hỗ trợ còn tác
động một cách gián tiếp tới sản phẩm và dịch vụ. Các hoạt
động hỗ trợ giúp cho các hoạt động của chúng ta đang nói tới
chính là các hoạt động quản trị nhân sự, phát triển công nghệ,
tài chính kế toán, kiểm soát quản lý.
Tô Xuân Quyền - Công nghiệp 47B

25



×