Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

(Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực ti n thực hiện tại Công ty cổ phần Sản xuất bao bì Khánh An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.46 KB, 56 trang )

TĨM LƯỢC
Trong những năm gần đây Việt Nam đang khơng ngừng phát triển và hội nhập với
thế giới, việc thông thương hàng hóa qua hình thức xuất nhập khẩu khơng cịn xa lạ, đã
được
ứng dụng nhiều trong mơi trường kinh tế. Chính vì vậy mà việc tìm hiểu về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế là điều cần thiết, bởi lẽ hợp đồng là căn cứ pháp lý mạnh
mẽ nhất để giải quyết các tranh chấp trong thương mại đặc biệt là mua bán hàng hóa quốc
tế. Khơng chỉ thế, việc đi sâu tìm hiểu về các quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế cùng thực tiễn áp dụng tại một đơn vị cụ thể cũng để chỉ ra
những điều khoản còn chưa phù hợp với thực tế thương mại và thông lệ quốc tế. Từ
những bất cập, mâu thuẫn và chưa phù hợp này bài khóa luận đưa ra những đề xuất nhằm
sửa đổi, bổ sung những quy định sao cho ngày một hồn thiện hơn. Vì những lý do cấp
thiết trên, đề tài: “Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn
thực hiện tại Cơng ty cổ phần Sản xuất bao bì Khánh An” rất cần được nghiên cứu và tìm
hiểu.
Trước hết, bài khóa luận này tập trung vào những vấn đề lý luận cơ bản như: Khái
niệm liên quan đến pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cơ sở ban hành, nội
dung, nguyên tắc của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Đồng thời, bài khóa luận cũng tìm hiểu về các hệ thống pháp luật của Việt Nam,
pháp luật quốc tế về loại hợp đồng này như các điều ước quốc tế, tập quán thương mại
quốc tế…
Tiếp đó, khóa luận phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế tại Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì
Khánh An và đưa ra quan điểm hoàn thiện, các giải pháp hoàn thiện các quy định của
pháp luật từ phía nhà nước và từ phía doanh nghiệp.
Mong rằng nội dung của bài khóa luận sẽ mang lại một cái nhìn khái quát hơn về
pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn mà các thương nhân Việt Nam
đang trải qua khi áp dụng pháp luật và sử dụng loại hợp đồng này, nhất là trong giai đoạn
hiện nay khi hội nhập, giao lưu kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu của bất kỳ
nền kinh tế nào.


i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa kinh tế - luật trường Đại học thương mại và sự đồng ý
của cơ giáo hướng dẫn ThS. Phùng Bích Ngọc em đã thực hiện đề tài “Pháp luật về thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn áp dụng tại Cơng ty cổ phần sản
xuất bao bì Khánh An”
Hồn thành bài khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo trường
Đại học Thương mại, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến
thức bổ ích. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cơ giáo ThS. Phùng Bích Ngọc – người
đã tận tình quan tâm và hướng dẫn em trong quá trình thực tập.
Em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công
nhân viên tại Công ty Cổ phần sản xuất bao bì Khánh An, những người đã nhiệt tình chỉ
bảo em trong thời gian thực tập tại cơng ty và tận tình cung cấp những thơng tin q báu
để em hồn thành được bài luận này.
Trong q trình làm bài khóa luận, do kinh nghiệm thực tế cịn hạn hẹp cũng như
thời gian thực tập có hạn nên bài viết sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận
được sự đóng góp ý kiến từ phía cơ giáo hướng dẫn cùng các quý thầy, cô để em hoàn
thiện bài viết và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích.
Em xin chân thành cảm ơn!


ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
TÓM LƯỢC...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... ii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...........................................................................v
CHƯƠNG MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan.............................................................2
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu..........................................................................3
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu...................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................5
6. Kết cấu bài khóa luận tốt nghiệp....................................................................................6
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ..................................................................7
1.1. Một số khái niệm.........................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa...........................................7
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế..............................9
1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế...................................................................................................................................... 12
1.2.1. Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.......................12
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.....................13
1.3: Nguyên tắc về pháp luật điều chỉnh thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT BAO BÌ KHÁNH AN.........................................................................................33
2.1 Tổng quan tình hình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các nhân tố
ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng...........................................................................33
2.1.1: Tổng quan tình hình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.....................33
2.1.2 Tổng quan tình hình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại cơng ty cổ
phần sản xuất bao bì Khánh An.......................................................................................34


iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế tại Việt Nam.........................................................................................................35
2.2. Thực trạng các quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế........................................................................................................36
2.3 Thực trạng thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Cơng ty cổ phần sản
xuất bao bì Khánh An.......................................................................................................41
2.4 Kết luận và đánh giá về thực trạng thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 42
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA
QUỐC TẾ....................................................................................................................... 44
3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế....................................................................................................................... 44
3.2 .Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế........................................................................................................45
3.3: Những vấn đề còn đặt ra điều chỉnh pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế....................................................................................................................... 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG III............................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................50

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

ASEAN
CIF
CISG/Công
ước viên
EU
FOB
ICC
INCOTERMS
L/C
PICC
TNHH
TPP
UCP 500
UNCITRAL
UNIDROIT
VIAC
WTO
DDU
TCVN
ISO 9001

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Trả cước, bảo hiểm tới bến
Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Liên minh châu Âu
Giao trên tàu
Phịng thương mại quốc tế
Các điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hóa quốc tế
Thư tín dụng
Bộ ngun tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế

Trách nhiệm hữu hạn
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi lần thứ
500)
Ủy ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế
Viện quốc tế về thống nhất luật tư
Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam
Tổ chức Thương mại Thế giới
Giao chưa nộp thuế
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế ban hành năm

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi nước ta định hướng nền kinh tế là nền kinh tế cơ chế thị trường, khẳng
định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế Việt Nam đã
có những sự thay đổi đáng kể. Nền kinh tế nước ta duy trì được tốc độ tăng trưởng khá
cao liên tục trong nhiều năm. Việt Nam liên tục không ngừng tham gia các tổ chức quốc
tế như Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO)... Chính những nỗ lực khơng ngừng đó của nhà nước đã thúc đẩy nền kinh tế Việt
Nam hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới, tạo cơ hội tranh thủ các nguồn lực bên
ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Gần đây nhất, Việt Nam đã
tham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) – một bước ngoặt
đối với hội nhập kinh tế khu vực và đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Bên cạnh việc thực hiện hội nhập khu
vực và quốc tế, Việt Nam đã thực hiện nhất qn chính sách đa phương hố, đa dạng hóa
các quan hệ kinh tế đối ngoại. Cho đến nay, Việt Nam đã có được một chỗ đứng nhất
định trên trường quốc tế.
Trong bối cảnh đó, thị trường nước ta trở thành thị trường tiềm năng với nhiều quốc
gia khác. Các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội cũng đã hội nhập bằng cách mở
rộng kinh doanh, tiến hành xuất khẩu hàng hóa đến nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể
thấy, sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế thị trường không chỉ tạo ra cơ hội mà cịn
tiềm ẩn những thách thức khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp trong nước. Bởi nếu như
trước đây đối thủ cạnh tranh với sản phẩm trong nước chỉ là hàng hóa, dịch vụ nội địa thì
ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đối mặt với nguồn hàng hóa, dịch vụ
mạnh cả về số lượng và chất lượng từ các doanh nghiệp nước ngồi khác. Vì vậy để tồn
tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp trong nước phải mở rộng các mối quan hệ xã hội.
Trong đó các bên thiết lập với nhau những quan hệ, chuyển giao cho nhau các lợi ích vật
chất, hàng hóa… nhằm đáp ứng nhu cầu các bên và đi đến lợi ích tối ưu nhất. Việc thiết
lập quan hệ đó được thực hiện thơng qua các hợp đồng mua bán hàng hóalà điều thiết
yếu.
Từ lâu, hợp đồng mua bán hàng hóa đã trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu cho các
thương nhân, thể hiện hầu hết các quan hệ mua bán của các bên trong nhiều lĩnh vực. Với
nhu cầu phát triển ra quốc tế như hiện nay, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế càng
đóng vai trị quan trọng hơn nữa. Khi mà các đối tác khơng cịn bị bó hẹp trong phạm vi
một quốc gia mà đã mở rộng thành phạm vi quốc tế. Với đà phát triển hiện tại của nền
kinh tế nước ta, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ ngày một tăng mạnh. Tuy nhiên, hành
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lang pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa và cụ thể là pháp luật về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế của nước ta cịn tồn tại nhiều bất cập, không đáp ứng được tốc độ hội

nhập quốc tế.Tính từ năm 2016 đến nay trung tâm quốc tế Việt Nam (VIAC) đã giải
quyết hơn 300 vụ việc trong đó năm 2016 những vụ việc liên quan đến mua bán hàng hóa
nước ngồi chiếm hơn 34% trong tổng số vụ năm 2016, và chiến 28% trong tổng số vụ
2017 nhiều hơn so với những lĩnh vự khác1 Trước tình hình thể chế kinh tế thị trường
Việt Nam chưa thực sự hồn thiện thì việc hồn thiện pháp luật chính là một trong những
mối quan tâm hàng đầu, trong đó pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa đang trở
thành một yêu cầu cấp thiết.
Đối với Công ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An, hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực xuất khẩu bao bì sang các thị trường như: Nhật Bản, thái lan, hàn quốc, trung quốc…
thì việc áp dụng pháp luật trong mỗi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà cơng ty thực
hiện có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cơng ty. Dù đã đi vào hoạt động như một
công ty cổ phần từ năm 2005 và xuất khẩu sản phẩm sang nhiều quốc gia song việc áp
dụng pháp luật trongthực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của cơng ty vẫn chưa
thực sự hiệu quả.
Tóm lại, để hạn chế các tranh chấp liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế và nâng
cao hiệu quả thực thi pháp luật trong mua bán hàng hóa quốc tế cần phải có các giải pháp
thiết thực nhằm hồn thiện pháp luật nước ta về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế. Đề tài “Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn
áthực hiện tại Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An” là một vấn đề mang tính cấp
thiết
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Thời gian qua có nhiều bài báo, bài tham luận, luận văn, luận án, chuyên đề đề cập
đến pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa. Đó là những tác phẩm nghiên cứu nội
dung, bất cập của các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa hiện hành, thực
trạng và đề xuất các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và
pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung và các tác phẩm này là các nghiên
cứu về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng. Trong đó có những
nghiên cứu đã có những thành cơng nhất định, góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận và
nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Một số tác
phẩm đề cập đến đề tài cần được quan tâm như:

Nguyễn Thị Tuyết Giang (2008), Pháp luật áp dụng trong các hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn tập
trung vào các vấn đề lý luận chung liên quan đến xác định pháp luật áp dụng trong hợp
1

Nguồn số liệu thống kê trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC ngày 13/3/2017

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thực trạng pháp luật áp dụng trong các hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế và đưa ra một số giải pháp. Bài luận văn chỉ đi sâu vào việc xác
định pháp luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chưa đề cập đến
các vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và những bất cập còn tồn tại
của pháp luật điều chỉnh nội dung này.
Nguyễn Văn Quang (2014), So sánh chế định giao kế hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980, Luận văn thạc sĩ luật học
Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn khái quát chung về giao kết hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980, so sánh các nội dung
cụ thể của Công ước Viên 1980 với pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao
kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Bài luận văn đã đưa ra sự so sánh, đánh giá dựa
trên quá trình phân tích cụ thể từng nội dung trong các quy định của pháp luật Việt Nam
và Công ước Viên 1980. Song, luận văn của tác giả vẫn chưa đề cập đến vấn đề áp dụng
pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong thực tiễn tại Việt Nam.
Ngồi các tác phẩm nêu trên, cịn có nhiều bài luận văn, cơng trình nghiên cứu về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Như bài viết của tác giả Đỗ Minh Ánh “vấn đề về sửa đổi khái niệm mua bán hàng

hóa quốc tế trong luật thương mại để gia nhập công ước viên của liên hợp quốc về hợp
đồn mua bán hàng hóa quốc tế” hay một số báo trên các trang như : Phapluatphattrien.vn,
thongtinphapluatdansu.edu.vn
. Nhìn chung, các nghiên cứu liên quan đến đề tài này đều có mục tiêu tập trung vào
hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sao cho phù hợp với nền
kinh tế thị trường trong nước cũng như quốc tế nhưng chỉ trên phương diện lý luận, thiếu
tính áp dụng trên thực tế. Bên cạnh đó một số cơng trình nghiên cứu cịn chưa bắt kịp
được sự sửa đổi, bổ sung mới đây của pháp luật hiện hành. Cho nên, pháp luật về thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần được quan tâm, nghiên cứu sâu hơn nữa về
cả lý luận và thực tiễn áp dụng
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Có thể thấy, trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và tình hình đầy biến động
của nền kinh tế nước nhà, việc hoàn thiện pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế là một nhu cầu tất yếu. Đây cũng là giải pháp góp phần bảo vệ quyền lợi cho
các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; giảm thiểu các vi phạm
hợp đồng xảy ra; dễ dàng hơn trong xác định trách nhiệm pháp lý
Ngồi ra, sau q trình tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu liên quan trên cơ sở phân
tích, đánh giá cũng như nhận thức được rõ mức độ cấp thiết của đề tài, có thể thấy rằng
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đề tài nghiên cứu được đưa ra tuy khơng hồn toàn mới mẻ nhưng rất cần được quan tâm
nghiên cứu một cách đúng đắn và sâu sắc. Vì các cơng trình nghiên cứu trước đây giải
quyết các vấn đề chung của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chưa đi
sâu vào pháp luật thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Bằng việc tham khảo
các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trình nghiên cứu đi trước khác và quá trình tìm hiểu,
thực tập tại Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An cùng với sự hướng dẫn tận tình
của giảng viên ThS. Phùng Bích Ngọc. Đề tài nghiên cứu này tập trung vào các quy định

pháp luật trong nước về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nghiên cứu thực
trạng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đưa ra thực tiễn áp dụng pháp
luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh
An, làm rõ những bất cập của pháp luật hiện hành và nêu lên một số kiến nghị nhằm hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế.
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên bài
khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu các đối tượng gồm: Những quy định của pháp
luật thế giới về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cụ thể là trong Công ước
viên năm 1980 hay một số các văn bản khác như Inconterm 2010, và bộ nguyên tắc
unidroit về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 2004. Đồng thời nghiên cứu những
quy định về vấn đề này trong các văn bản pháp lý của Việt Nam để từ đó so sánh, rút
những tích cực và hạn chế trong pháp luật nhằm xây dụng hệ thống pháp luật ngày càng
hoàn thiện.
Từ những quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
trong thực hiện hợp đồng, phân tích đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế tại Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An nhằm hồn
thiện, đưa ra giải pháp để cơng ty có thể áp dụng pháp luật một cách tốt hơn.
Về mục tiêu nghiên cứu: Bài khóa luận được thực hiện với các mục tiêu như sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Các
khái niệm, đặc điểm liên quan đến pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế; cơ sở ban hành và nội dung của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế; các nguyên tắc về pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong nước;
từ đó có sự nhìn nhận, đánh giá, so sánh khách quan giữa pháp luật về hợp đồng mua bán
hàng hóa ở các điều ước quốc tế trên thế giới và Việt Nam.

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại
Cơng ty cổ phần sản xuất Bao bì Khánh An thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế.
- Đề xuất định hướng, quan điểm, kiến nghị khắc phục những bất cập trong thực
trạng pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam.
Về phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu của một khóa luận tốt nghiệp,
bài viết tập trung nghiên cứu pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
và các vấn đề liên quan (bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật
mua bán hàng hóa quốc tế tại Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An trong thực hiện
hợp đồng; một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế).
- Khơng gian nghiên cứu: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ghi nhận trong
pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau và các điều ước quốc tế… Tuy nhiên để thuận lợi
hơn cho việc nghiên cứu, bài khóa luận chủ yếu nghiên cứu pháp luật Việt Nam và so
sánh với các quy định tại điều ước quốc tế, thực trạng thi hành tại Cơng ty cổ phần sản
xuất bao bì Khánh An và các doanh nghiệp có liên quan đến thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế mà cơng ty tham gia…
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2018
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp thu thập thông tin: Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, bài khóa
luận được thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua các thông tin, số liệu thống kê đã
được công bố từ các bài báo, tạp chí, tài liệu pháp luật và các trang web có tin cậy liên
quan đến vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và pháp luật về thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Đây là nguồn thơng tin dễ tìm, chi phí thấp, khơng

cần tốn nhiều thời gian mà có thể áp dụng ngay cho một số mục đích cụ thể. Từ các dữ
liệu thứ cấp thu thập được, đề tài nghiên cứu có sự đánh giá tính cụ thể, tính thời sự và
tính chính xác của thơng tin để sử dụng một cách hợp lý cho các mục tiêu nghiên cứu.
Bên cạnh đó bài nghiên cứu cịn sử dụng một số dữ liệu sơ cấp thu thập được qua
quan sát, điều tra.
Các phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng các dữ liệu đã thu thập được, bài khóa
luận đã vận dụng các phương pháp sau để nghiên cứu khái quát các nội dung đề ra về lý
luận và thực tiễn:

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phương pháp biện chứng: Xem xét pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế trong mối liên hệ của nó với các hệ thống pháp luật khác có liên quan, nghiên
cứu sự thay đổi khơng ngừng của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo
những lần sửa đổi, bổ sung.
- Phương pháp liệt kê so sánh, đối chiếu: Không chỉ nghiên cứu pháp luật về thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam, bài khóa luận cịn đối chiếu và so
sánh các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa các văn bản luật
trong nước, so sánh với chính nó thời gian trước lần sửa đổi bổ sung gần đây nhất và với
các điều khoản, thỏa thuận trong các điều ước quốc tế, công ước… của pháp luật hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên thế giới.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế hiện nay và thực tế áp dụng tại Công ty cổ phầnsản xuất bao bì
Khánh An. Đồng thời, qua những phân tích, đánh giá và những kết luận thu được từ việc
sử dụng các phương pháp trên cùng với những kiến thức đã học được đề ra những định
hướng, kiến nghị đề góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

6. Kết cấu bài khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo; kết cấu bài khóa luận
gồm có ba chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn
áp dụng tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì Khánh An
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng
Hàng hóa là sản phẩm của lao động , thơng qua việc trao đổi hàng hóa để đáp ứng
nhu cầu của con người. Việc trao đổi hàng hóa là yếu tố thiết yếu trong nền kinh tế. Từ
rất lâu trước đây con người đã biết trao đổi hàng hóa thơng qua q trình phát triển của
kinh tế, việc trao đổi dần chuyển hóa thành mua bán thơng qua thước đo là tiền tệ và hình
thành các quan hệ pháp luật về mua bán hàng hóa. Trong quan hệ pháp luật về mua bán
hàng hóa thì hợp đồng là căn cứ pháp lý để minh chứng cho sự hình thành và chấm dứt
quyền của mỗi bên trong quan hệ mua bán hàng hóa, từ đó có thể thấy vai trị quan trọng
của hợp đồng mua bán hàng hóa. Vì vậy từ sớm hợp đồng này đã được định nghĩa trong
pháp luật Việt Nam.
Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn
đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền hay

nghĩa vụ của các bên. Theo Bộ luật Dân sự 2015 đã đưa ra khái niệm về hợp đồng dân sự
một cách khái quát như sau: "Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên
bán.." (Điều 430 Bộ luật Dân sự 2015).
Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng cụ thể của hợp đồng mua bán tài
sản, mặt khác hợp đồng mua bán hàng hóa là hình thức pháp lý của hoạt động mua bán
hàng hóa. Với "mua bán hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nhận tiền; người mua có
nghĩa vụ trả tiền cho người bán và nhận hàng theo thỏa thuận của hai bên" (Khoản 8 điều
3 Luật Thương mại 2005).
Qua 2 khái niện trên ta thấy đã có sự đồng nhất giữa Bộ luật dân sự và luật thương
mại về định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa từ đó ta có thể định nghĩa chung hợp
đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là: “Sự thỏa thuận giữa các bên , theo đó bên
bán chuyển quyền sở hữu hàng hóa (tài sản) cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh
tốn cho bên bán” từ khi hợp đồng được ký kết có thể phát sinh quyền và nghĩa vụ của
các bên trong quan hệ.
1.1.1.2 : Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Từ khái niệm ta có thể nhận định rằng hợp đồng mua bán hàng hóa là một phần của
hợp đồng mua bán tài sản . Vì thế có thể thấy các đặc điểm của hợp đồngmua bán hàng

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hóa trong mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản theo nguyên lý của mối quan hệ giữa
cái riêng và cái chung.
– Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa:
+ Là hợp đồng ưng thuận – tức là nó được coi là giao kết tại thời điểm các bên thỏa
thuận xong các điều khoản cơ bản, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng khơng phụ thuộc

vào thời điểm bàn giao hàng hóa, việc bàn giao hàng hóa chỉ được coi là hành động của
bên bán nhắm thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng mua bán đã có hiệu lực.
+ Có tính đền bù – bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua thì sẽ
nhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dưới dạng
khoản tiền thanh toán.
+ Là hợp đồng song vụ – mỗi bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đều bị ràng
buộc bởi nghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền địi hỏi bên kia
thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa tồn tại hai nghĩa vụ
chính mang tính chất qua lại và liên quan mật thiết với nhau: nghĩa vụ của bên bán phải
bàn giao hàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua phải thanh toán cho bên bá
+ Về chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa được thiết lập giữa các chủ thể chủ yếu
là thương nhân. Luật Thương mại 2005 quy định thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh. Ngồi ra, các tổ chức, cá nhân khơng phải là thương nhân
cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa. Theo khoản 3 Điều 1 Luật
Thương mại 2005, hoạt động của bên chủ thể không phải là thương nhân và khơng nhằm
mục đích lợi nhuận trong quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo luật Thương mại
2005 khi chủ thể này lựa chọn áp dụng luật Thương mại 2005
+ Về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện dưới hình thức lời
nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Trong một số trường
hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản,
ví dụ như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được thể hiện dưới hình thức văn bản
hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương như điện báo, telex, fax hay
thông điệp dữ liệu.
+ Về đối tượng: hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa. Theo LTM
Việt Nam 2005, hàng hóa là đối tượng của quan hệ mua bán có thể là hàng hóa hiện đang
tồn tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai; hàng hóa có thể là động sản hoặc bất động
sản được phép lưu thông thương mại.

8


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Về Nội dung của hợp đồng chứa đựng những nội dung cơ bản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa là: tên hàng, số lượng, quy cách chất lượng, giá cả, phương thức thanh
toán, địa điểm và thời hạn giao hàng. Ngồi ra hợp đồng cịn phải thêm những điều kiện
để đảm bảo quyền lợi cho các bên nếu có tranh chấp xảy ra như nơi giải quyết tranh chấp,
phương thức giải quyết tranh chấp. Do loại hợp đồng này có đặc điểm là các bên đều
nhằm đến mục tiêu lợi nhuận nên đòi hỏi nội dung của hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng,
tránh những hiểu lầm dẫn đến tranh chấp. Vì vậy các bên cần chú ý thận trọng soạn thảo
nội dung của hợp đồng. Chẳng hạn đối với điều khoản tên hàng, cần kèm theo có mã số
và mẫu hàng, đối với điều khoản về số lượng và trọng lượng cần chọn những đơn vị đo
lường thống nhất, trường hợp khơng có đơn vị đo lường thống nhất thì cần có điều khoản
giải thích, đối với điều khoản về thanh toán cần quy định rõ ràng đồng tiền thanh toán và
phương thức thanh toán...
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.2.1: Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Về khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật quốc tế và pháp luật
các nước có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm này song đều thống nhất
chung một quan điểm rằng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán
hàng hóa có tính quốc tế. Một số công ước quốc tế đã định nghĩa về hợp đồng mua bán
hàng hóa có tính quốc tế như sau:
Điều 1 Công ước La Hay năm 1964 (Công ước về Luật thống nhất về thiết lập hợp
đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình) quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở
các nước khác nhau và hàng hóa trong hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới, hoặc
việc ký kết hợp đồng được diễn ra ở các nước khác nhau”.
Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế cũng gián tiếp định nghĩa về loại hợp đồng này khi quy định “Công ước này áp dụng

đối với những hợp đồng mua bán hàng hố được ký kết giữa các bên có trụ sở thương
mại tại các quốc gia khác nhau”.
Khác với Công ước La Hay năm 1964, các yếu tố như địa điểm ký kết hợp đồng,
việc dịch chuyển qua biên giới đối với đối tượng của hợp đồng không được Công ước
Viên năm 1980 đề cập tới. Công ước Viên năm 1980 cho thấy tính chất quốc tế trong hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế chỉ được xác định bởi yếu tố duy nhất là các bên giao kết
hợp đồng có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.
Từ các định nghĩa trên, có thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống
nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hố có tính quốc tế mà thơng qua

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đó, thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó
với nhau.
Tuy nhiên ngồi các cơng ước quốc tế, hệ thống pháp luật của các quốc gia cũng tồn
tại những quan điểm khác nhau về tính quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế. Theo pháp luật Pháp, việc xác định tính quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa
được căn cứ vào tiêu chí kinh tế hoặc pháp lý. Về tiêu chí kinh tế, một hợp đồng được coi
là hợp đồng quốc tế khi nó tạo nên sự di chuyển qua lại biên giới các giá trị trao đổi
tương ứng giữa hai nước. Về tiêu chí pháp lý, một hợp đồng được coi là hợp đồng quốc
tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia như quốc tịch, nơi cư
trú của các bên, nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh tốn. 2 Cịn ở Việt
Nam, việc đưa ra một khái niệm cụ thể về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vẫn chưa
được quan tâm thích đáng; căn cứ theo Luật thương mại năm 2005 thì mua bán hàng hoá
quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm
xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là, theo quy định của Luật thương mại năm 2005,
hoạt động mua bán hàng hoá được coi là mua bán hàng hoá quốc tế không phụ thuộc vào

nơi cư trú, trụ sở hay quốc tịch của các bên là Việt Nam hay nước ngoài. Luật thương mại
năm 2005 tại điều 27 lấy tiêu chí vận chuyển hàng hố qua biên giới để xác định quan hệ
mua bán hàng hoá là mua bán hàng hoá quốc tế.
Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chủ thể, đối tượng, nơi giao kết hợp đồng mà phân
ra thành Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước và Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế. Trong Luật Thương mại Việt Nam 2005 không có quy định cụ thể về Hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế, nhưng căn cứ theo Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015:
“Về chủ thể, hợp đồng được giao kết bởi các bên không cùng quốc tịch (Giữa một
bên có quốc tịch Việt Nam và một bên có quốc tịch khác).
- Về đối tượng, hàng hóa là đối tượng của hợp đồng đang tồn tại ngoài lãnh thổ Việt
Nam.
- Về nơi giao kết hợp đồng, hợp đồng được giao kết tại nước ngoài, có thể là tại
nước của bên giao kết mang quốc tịch khác Việt Nam, hoặc tại nước thứ ba.”
Dựa vào những yếu tố trên, có thể thấy, với Hợp đồng mua bán hàng hóa q́c tế
cịn được định nghĩa dựa theo đặc điểm của loại hợp đồng này
Tóm lại, hiện nay trên thế giới và trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa có một
định nghĩa thống nhất giữa luật thương mại và Bộ luật dân sự để xác định cụ thể, trực
tiếp phạm vi nội hàm của khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Việc sử dụng

2

Bài viết : Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm ngày 28/9/2009 trên
trang />
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khái niệm này vẫn phải dựa trên căn cứ pháp lý là các nguồn luật khác nhau điều chỉnh
hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế.

1.1.2.2: Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Hợp đờng mua bán hàng hóa quốc tế cũng như Hợp đồng mua bán hàng trong nước
đều có nội dung, hình thức và đặc điểm tương đồng nhau như hợp đồng mua bán hàng
hóa nói chung. Ví dụ như về nợi dung thì Hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung là các
điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
hợp đồng.
Tuy nhiên hợp đồng mua bán hàng hóa cũng có những đặc điểm riêng biệt so với
hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước thơng thường.Những đặc điểm riêng biệt của hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thể hiện ở tính thương mại và tính quốc tế của hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Thứ nhất: Tính thương mại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Tính thương mại của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thể hiện ở những
đặc điểm như:
 Về chủ thể thì tính thương mại của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được
thiết lập chủ yếu giữa các chủ thể là thương nhân. Theo Khoản 1 Điều 6 Luật thương mại
năm 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”. Trong hợp
đồng thương mại, có thể có những hợp đồng đòi hỏi các bên đều phải là thương nhân
như: hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại… hay có những
hợp đồng chỉ địi hỏi có ít nhất một bên là thương nhân như: hợp đồng ủy thác mua bán
hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại…).
Ngồi ra, các tổ chức, các nhân khơng phải là thương nhân cũng có thể trở thành chủ thể
của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi họ có hoạt động liên quan đến thương mại.
 Về mục đích của hợp đồng thì mục đích của hợp đồng thương mại là lợi nhuận.
Xuất phát từ mục đích của hoạt động thương mại là nhằm sinh lợi nên khi các thương
nhân tham gia ký kết một hợp đồng thương mại suy cho cùng cũng đều vì lợi ích lợi
nhuận. Theo Khoản 3 Điều 1 Luật thương mại năm 2005, đối với những hợp đồng giữa
thương nhân với chủ thể không phải là thương nhân và không nhằm mục đích sinh lợi,
việc có áp dụng Luật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng này hay không là do
bên khơng có mục đích lợi nhuận quyết định

Thứ hai: Tính quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng quốc tế.
 Về chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là các bên có trụ sở thương
mại đặt tại các nước khác nhau hoặc có quốc tịch khác nhau. Nếu một bê có hơn một trụ
sở thương mại thì sẽ tính đến trụ sở thương mại có tisng liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đồng. Nếu một bên khơng có trụ sở thương mại thì sẽ lấy bên cư trú thường xuyên của họ
(Điều 10 Cơng Ước Viên 1980). Có thể thấy tính quốc tế ở đây được thể hiện qua chủ thể
là ở chỗ các bên ký kết hợp đồng có khác quốc tịch . Hay nói cách khác là sự mua bán
hàng hóa có yếu tố nước ngồi đối với một trong hai bên chủ thể
 Về hàng hóa là đối tượng của hợp đồng thường được chuyển qua biên giới của
một nước, tức là có thể được chuyển từ nước này sang nước khác. Thơng thường hàng
hóa là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ được dịch chuyển qua lại
qua biên giới của một hoặc nhiều quốc gia khác nhau. Song có những trường hợp hàng
hóa không cần hoặc không thể dịch chuyển qua biên giới vẫn là đối tượng của hợp đồng
này. Ví dụ: Hợp đồng mua bán được giao kết giữa một bên là công dân Việt Nam và một
bên là công dân Việt Nam định cư tại nước ngồi, hàng hóa mà các bên hướng đến đang
tồn tại ở Việt Nam. Khi đó, dù hàng hóa có được chuyển ra ngồi lãnh thổ Việt Nam hay
khơng thì hợp đồng đó vẫn được xem là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế do đã thỏa
mãn điều kiện chủ thể hợp đồng cư trú tại các quốc gia khác nhau
 Đồng tiền thanh toán giữa người bán và người mua thường là ngoại tệ đối với
một trong hai bên. Nếu đối với các hợp đồng
1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
1.2.1. Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng, mua bán
hàng hóa là một giao dịch chủ yếu. Ở quy mô trong nước, mua bán hàng hóa thực hiện

chức năng trao đổi hàng hóa trong xã hội; ở quy mơ quốc tế, nó làm nhiệm vụ trao đổi
hàng hóa giữa các nước thơng qua các hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa.
Việc mua bán hàng hóa giữa các thương nhân thuộc các nước khác nhau xuất phát
từ lợi thế so sánh giữa các nước. Mỗi nước có những lợi thế tương đối so với các nước
khác về một số lĩnh vực hàng hóa. Vì vậy, một nước sẽ xuất khẩu những mặt hàng này và
nhập khẩu những mặt hàng khác mà mình ít có lợi thế hơn.[ ] Tuy những loại hình giao
dịch kinh doanh quốc tế mới xuất hiện ngày càng nhiều như cung ứng dịch vụ quốc tế,
đầu tư quốc tế… song mua bán hàng hóa quốc tế vẫn có giá trị quan trọng hơn cả trong
các giao dịch kinh doanh quốc tế. Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động mua
bán hàng hóa vượt ra ngồi phạm vi một quốc gia, diễn ra tại các địa điểm trên nhiều
nước khác nhau, với những yếu tố khác biệt về địa lý, lịch sử, khí hậu, cũng như các yếu
tố kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, tơn giáo… Chính vì mang tính phức tạp hơn hoạt
động mua bán hàng hóa trong nước và ẩn chứa nhiều rủi ro hơn nên hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế địi hỏi cần có một hệ thống pháp luật điều chỉnh phù hợp cho các hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngồi ra, tính quốc tế trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng sẽ làm
phát sinh những vấn đề pháp lý đặc thù so với mua bán hàng hóa trong nước. Đó có thể là
vấn đề rủi ro đối với hàng hóa trong q trình vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia
khác, rủi ro trong thanh toán, chuyển tiền quốc tế, hay hiện tượng xung đột pháp luật,…
dẫn đến tranh chấp. Giải quyết các vấn đề đó địi hỏi một cơ sở pháp lý vững chắc, có
tính thống nhất cao.
Mặt khác, trước thực tiễn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng
giao lưu mối quan hệ thương mại với các nước thì đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là việc
làm cần thiết. Vì thế, việc Nhà nước ta ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hợp
đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng có thể đưa hoạt động

mua bán hàng hóa đi đúng hướng; phần nào giúp các chủ thể trong quan hệ mua bán hàng
hóa quốc tế được tự do thỏa thuận hợp đồng trong khuôn khổ pháp luật; thúc đẩy thương
mại quốc tế; đồng thời tạo điều kiện để Nhà nước dễ dàng quản lý hoạt động mua bán
hàng hóa của các chủ thể trong nền kinh tế.
Với những yêu cầu riêng biệt kể trên, việc ra đời của pháp luật điều chỉnh hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế là vô cùng cần thiết, không những làm cơ sở pháp lý cho hoạt
động thương mại quốc tế diễn ra sn sẻ hơn mà cịn tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế, tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế và thúc đẩy phát triển
kinh tế đa phương tại nước ta.
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Cũng giống như pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, pháp luật về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gồm có các nội dung cơ bản như giao kết hợp đồng
và thực hiện hợp đồng. Tuy vậy, ở mỗi nội dung cụ thể pháp luật về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế lại có những sự khác biệt nhất định được tạo nên bởi tính quốc tế của
nó. Từ thực tế hiện nay việt nam đã gia nhập công ước viên năm 1980 nên việc vận dụng
pháp luật quốc tế vào điều chỉnh hợp đồng chủ yếu vận dụng văn bản này và một số văn
bản khác như bộ nguyên tắc Unidrot và incoterm phiên bản 2010. Chính vì vậy khi phân
tích pháp luật quốc tế sẽ chỉ được giới hạn trong các quy định của công ước viên 1980
và một vài điều trong bộ nguyên tắc Unidroit
1.2.2.1 Nội dung pháp luật điều chỉnh thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế theo pháp theo Công ước Viên 1980
Theo pháp luật của Cơng Ước Viên thì pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế được quy định thành bảy nội dung cơ bản như: hàng hóa, giá cả , thanh
tốn, giao nhận hàng hóa và chứng từ, bảo quản hàng hóa, kiểm tra hàng hóa và chuyển
giao rủi ro.
Thứ Nhất : Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Hàng hóa là đối tượng trong hợp đồng mua bán quốc tế, được Công Ước Viên 1980
định nghĩa là hàng hóa tại điều 2 của cơng ước này
Theo đó Điều 2 của Công Ước viên 1980 quy định : “Công ước này không áp dụng
vào việc mua bán:
a. Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoại trừ khi người bán,
vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kết hợp đồng, khơng biết
hoặc khơng cần phải biết rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thế.
b. Bán đấu giá.
c. Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.
d. Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ.
e. Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí.
f. Ðiện năng”.
Có thể thấy rằng Cơng Ước này đã định nghĩa hàng hóa theo phương pháp loại trừ
mà khơng liệt kê các loại hàng hóa. Đối với những hàng hóa khơng rơi vào trường hợp ở
điều 2 của cơng ước này thì được coi là hàng hóa trong hợp đồng. Kể cả các loại hàng
hóa như bất động sản, động sản, vật gắn liền với đất đều có thể được coi là hàng hóa theo
cơng ước này, mặc dù nó khơng phải là hàng hóa trong hợp đồng theo quy định pháp luật
của Việt Nam.
Ngoài ra để điều chỉnh về vấn đề hàng hóa trong hợp đồng Cơng ước viên cịn quy
địnhvề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng tại Điều 35 quy định
“1. Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như quy định trong
hợp đồng, và đúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu cầu.
Đây là nguyên tắc điều chỉnh về vấn đề hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế. Ngun tắc này thể hiện ý chí tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong hợp
đồng là điều tiên quyết.
Tuy nhiên trong trường hợp các bên chủ thể khơng quy định điều khoản về hàng
hóa trong hợp đồng thì theo Cơng ước viên 1980 khoản 2 điều 35 quy định: “Ngoại trừ
những trường hợp đã được các bên thỏa thuận khác, hàng hóa bị coi là khơng phù hợp
với hợp đồng nếu:

a. Hàng hóa khơng thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại
vẫn thường đáp ứng.
b. Hàng khơng thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã trực tiếp
hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký hợp đồng, trừ trường hợp nếu căn cứ vào các hồn
cảnh cụ thể có thể thấy rằng khơng dựa vào ý kiến hay sự phán đoán của người bán hoặc
nếu đối với họ làm như thế là không hợp lý.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


c. Hàng khơng có các tính chất của hàng mẫu hoặc kiểu dáng mà người bán đã
cung cấp cho người mua.
d. Hàng khơng được đóng phong bì theo cách thơng thường cho những hàng cùng
loại hoặc, nếu khơng có cách thơng thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ
hàng hố đó”
Theo điều này thì quy định về hàng hóa phù hợp với hợp đồng cũng được quy định
theo phương pháp loại trừ. Hàng hóa khơng rơi vào khoản 2 điều 35 thì sẽ được xem là
hàng hóa phù hợp với hợp đồng. Có thể nói với phương pháp loại trừ Công ước Viên
1980 đã tạo ra một khung pháp lý rộng hơn cho các chủ thể tham gia hợp đồng. Việc liệt
kê các loại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có thể sẽ dễ hơn cho các chủ thể khi
áp dụng điều khoản về hàng hóa trong hợp đồng. Tuy nhiên để xác định được hàng hóa
phù hợp hay khơng phù hợp thì các bên trong hợp đồng nên quy định về các phương
pháp xác định, theo như điều 2 thì việc xác định tính phù hợp hàng hóa bằng mặt hàng
cùng loại là khơng dễ dàng vì mỗi thị trường lại có một mục đích sử dụng khác nhau.
Việc hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng dẫn đến những hậu quả pháp lý như bên mua
hủy hợp đồng, bên mua từ chối thanh tốn... Vì vậy các điều khoản về hàng hóa cần được
chú ý trong hợp đồng
Thứ Hai: Giá của hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Xác định giá là quyền và nghĩa vụ của bên bán, thơng thường các quy định về cách
tính giá thường được quy định rất chặt chẽ, rõ ràng trong hợp đồng bởi vì đây là một
điều khoản quan trọng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Tuy nhiên trong một số trường hợp hợp đồng không quy định về các định giá thì
theo Cơng Ước viên hàng hóa có thể được tính bằng cách suy đốn theo hàng hóa tương
tự được bán trong điều kiện tương tự (Điều 55 Công Ước viên 1980). Tuy nhiên việc
xem xét hàng hóa tương tự trong điều kiện tương tự là rất khó, vì mỗi hàng hóa đều có
đặc điểm riêng.
Ngồi Cơng Ước Viên 1980 thì Bơ ngun tắc cũng quy định về vấn đề xác định
giá.Theo bộ nguyên tắc uni droit thì việc xác định giá cả được quy định như sau:
“ ĐIỀU 5.1.7: Xác định giá
“1. Khi hợp đồng không ấn định giá hoặc không đưa ra phương thức xác định giá,
các bên trong hợp đồng được coi như, trừ chỉ dẫn ngược lại, đã hướng tới mức giá thông
thường được áp dụng vào thời điểm giao kết hợp đồng tại cùng ngành hàng, cho cùng
cơng việc thực hiện trong hồn cảnh tương tự, hoặc nếu khơng có mức giá này, thì hướng
tới mức giá hợp lý.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Khi mức giá do một bên ấn định rõ ràng là phi lý, thì một mức giá hợp lý sẽ thay
thế,dù cho hợp đồng có quy định ngược lại.
3. Khi bên thứ ba có trách nhiệm ấn định mức giá nhưng khơng thể hoặc khơng
muốn làm việc này, thì một mức giá hợp lý sẽ được xác định.
4. Khi mức giá được ấn định thông qua tham khảo một yếu tố, mà yếu tố này không
tồn tại, đã chấm dứt tồn tại hay khơng thể tham chiếu, thì một yếu tố tương đương gần
nhất sẽ thay thế”
Có thể thấy cả cơng ước viên và bộ ngun tắc có những quy định tương đồng với

nhau về quy định về cách thức xác định giá cả trong trường hợp đối với loại hợp đồng
khơng quy định giá cả thì có thể dựa vào giá cả của các loại hàng hóa tương tự trong
nghành hàng hoặc bên thứ ba có trách nhiệm đưa ra định giá. Tuy nhiên trong trường
hợp bên thứ ba có quyền khơng muốn hoặc từ chối định giá hàng hóa thì vẫn có thể đưa
ra mức giá hợp lý khác, nhưng trong hai văn bản trên lại không đưa ra các quy định bổ
sung cho trường hợp nếu bên thứ ba từ chối định giá. Điểm này là điểm thiếu xót của văn
bản quốc tế cần bổ sung . Những quy định này góp phần xác định chính xác giá trị của
hàng hóa , giá trị hợp đồng nhằm dễ dàng trong việc thực hiện các công việc khác ví dụ
như tính chi phí bảo hiểm. Tuy nhiên trong mua bán hàng hóa quốc tế việc xã định giá trị
hàng hóa của một hợp đồng khơng hề dễ dang do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố hay các
tập quán kinh tế mà hai bên chủ thể lựa chọn .
Tóm lại hiện nay theo pháp luật quốc tế việc xác định giá cả sẽ được xác định như
sau. Giá cả sẽ được xác định là giá theo hợp đồng, Trong trường hợp hợp đồng khơng
quy định thì sẽ có 3 cách xác đinh là: xác định theo khối lượng, theo giá cả hàng hóa
cùng nghành , theo người thứ 3 định giá.
Thứ Ba: Nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng trong hợp đồng thuộc về bên mua theo quy định
trong hợp đồng.Việc thanh tốn khơng chỉ có tiền hàng mà còn bao gồm các loại luật lệ
và chi phí giúp bên mua thực hiện nghĩa vụ ( Điều 54 Cơng ước viên 1980). Theo đó
ngồi tiền hàng thì bên mua phải thanh tốn các khoản chi phí như phí chuyển tiền , các
loại phí theo quy định ngân hàng phải mở L/C nếu các bên thỏa thuận dùng biện pháp
thanh tốn này. Nếu hai bên khơng quy định thì nghĩa vụ thanh tốn tn theo quy định
của Cơng ƯớcViên 1980 về trách nhiệm thanh tốn tiền hàng của người mua. Cụ thể các
quy định về thanh toán theo công ước viên được quy định theo hai nội dung: Địa điểm
thanh tốn, Thời gian, ngồi ra bộ ngun tắc Unidroit 2004 cịn quy định về các cơng cụ
thanh toán
 Về thời gian thanh toán nếu trong hợp đồng khơng quy định thì theo điều 58
Cơng Uớc Viên 1980 quy định: “1. Nếu người mua khơng có nghĩa vụ phải trả tiền vào
16


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


một thời hạn cụ thể nào nhất định, thì họ phải trả khi, chiếu theo hợp đồng và Công ước
này, người bán đặt dưới quyền định đoạt của người mua, hoặc hàng hóa hoặc các chứng
từ nhận hàng. Người bán có thể đặt điều kiện phải thanh tốn như vậy để đổi lại việc họ
giao hàng hoặc chứng từ.
2. Nếu hợp đồng quy định việc chuyên chở hàng hóa, người bán có thể gửi hàng đi
với điều kiện là hàng hay chứng từ nhận hàng chỉ được giao cho người mua khi người
mua thanh tốn tiền hàng.
3. Người mua khơng có nghĩa vụ phải thanh tốn tiền hàng trước khi họ có thể kiểm
tra hàng hóa, trừ những trường hợp mà có thể thức giao hàng hay trả tiền do các bên
thỏa thuận khơng cho phép làm việc đó.”
Theo quy định của điều 58 này có thể thấy rằng cơng ước viên bảo vệ quyền lợi của
cả 2 bên chủ thể trong hợp đồng đặc biệt là người bán. Kể cả trong trường hợp khơng
quy định thời gian thanh tốn thì người mua vẫn phải thanh tốn cho người bán tại 2 thời
điểm đó là thời điểm sau khi nhận chứng từ hoặc sau khi nhận hàng . Đối với trường hợp
hợp đồng quy định việc chuyên chở hàng hóa thì thời gian thanh tốn có thể là thời điểm
người bán giao hàng hoặc giao chứng từ, đối với điều kiện này sẽ phụ thuộc vào các điều
kiện vận chuyển mà 2 bên lựa chọn theo tập quán vận chuyển quy định thời gian giao
hàng và chứng từ
 Về địa điểm thanh toán, tất cả các nghĩa vụ thanh toán trên đều phải phù hợp với
hợp đồng mà hai bên đã giao kết. Tuy nhiên trong trường hợp hợp đồng khơng quy định
rõ địa điểm thanh tốn thì người mua có quyền lựa chọn thanh tốn :tại nơi có trụ sở
thương mại của người bán hoặc tại nơi giao hàng hoặc chứng từ nếu việc trả tiền phải
được làm cùng lúc với việc giao hàng hoặc chứng từ. Điều này được quy định tại điều 57
của công ước viên 1980. Quy định này nhằm giúp các bên hạn chế được tranh chấp trong
vi phạm nghĩa vụ về thanh toán, Chỉ cần hợp đồng lựa chọn công ước viên điều chỉnh
hoặc các bên là thành viên của cơng ước viên thì có thể áp dụng điều khoản trên.
Khi người bán thay đổi địa điểm thanh toán hoặc trụ sở thương mại sau khi ký hợp

đồng thì mọi chi phí phát sinh thêm do việc chuyển địa điểm do người bán chịu trách
nhiệm. Quy định này có thể cho thấy nghĩa vụ thanh toán của người mua là nghĩa vụ
thanh toán những chi phí đã cam kết theo hợp đồng và các chi phí để thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn.
 Ngồi các quy định về thời gian và địa điểm thanh toán theo Cơng Ước Viên
1980 thì theo Bộ ngun tắc Unidroit 2004 quy định về cơng cụ thanh tốn được quy
định từ điều 6.1.7 đến điều 6.1.10 chủ yếu quy định về các cơng cụ thanh tốn “ĐIỀU
6.1.7 Thanh tốn bằng séc hoặc bằng các công cụ khác

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1) Việc thanh tốn có thể được thực hiện bằng bất kỳ phương thức nào được sử
dụng theo các điều kiện thương mại thơng thường tại địa điểm thanh tốn.
2) Tuy nhiên, nếu bên có quyền chấp nhận séc, lệnh trả tiền khác hoặc cam kết trả
tiền theo quy định tại khoản trên hoặc một cách tự nguyện thì chỉ được coi là đã làm việc
đó khi cơng cụ thanh tốn đó đã được thanh tốn.”
Theo quy định về hình thức này thì bộ nguyên tắc này cho phép sử dụng séc hoặc
các công cụ khác như lệnh trả tiền hoặc cam kết trả nếu bên có quyền tức là bên được
nhận đồng ý hoặc chấp nhận công cụ thanh tốn này, Tuy nhiên trong quy định khơng
chỉ rõ là người thanh toán sẽ hết nghĩa vụ khi nào bởi vì trên thực tế khi người có quyền
nhận séc từ tay người có nghĩa vụ thì thực tế là người đó chưa nhận được tiền
“ĐIỀU 6.1.8 Thanh tốn bằng chuyển khoản
1) Trừ trường hợp bên có quyền chỉ định một tài khoản cụ thể, việc thanh tốn có
thể được thực hiện bằng cách chuyển khoản vào bất kỳ tổ chức tài chính nào mà bên có
quyền cho biết là có tài khoản ở đó.
2) Trong trường hợp thanh tốn bằng chuyển khoản, bên có nghĩa vụ được giải
phóng nghĩa vụ vào ngày việc chuyển khoản vào tổ chức tài chính của bên có quyền có

hiệu lực.”
Với hình thứ bằng chuyển khoản thì bộ nguyên tắc này lại cho phép nếu khơng có
chỉ định một tài khoản nào cụ thể thì người có nghĩa vụ có thể chuyển khoản vào một tổ
chức thứ ba mà cả 2 bên cùng biết thông thường hình thức này có thể cơi là hình thức ủy
thác thanh tốn . Tuy nhiên hình thức này chỉ áp dụng khi 2 bên đều đã quen thuộc và tổ
chức tài chính này là uy tín. Tuy nhiên khi áp dụng hình thức này bên mua và bên bán
đều có thể bị thiệt bở chính sách ngoại hối mà chính phủ nơi tổ chức này áp dụng.
Có thể nói rằng quy định của công ước viên và bộ nguyên tắc đang bổ sung cho
nhau ở công ước viên quy định về rõ thời hạn thanh toán và địa điểm thanh tốn, theo đó
người mua phải thanh tốn đúng theo quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp không
quy định thời gian thanh tốn và địa điểm thanh tốn thì bên mua có quyền thanh tốn
vào các thời điểm sau khi nhận được hàng hóa và chứng từ hoặc sau khi kiểm tra hàng
hóa tại các địa điểm như trụ sở của người bán hoặc văn phòng đại diện. Đối quy định
trong bộ nguyên tắc thì quy định các trường hợp sử dụng cơng cụ thanh tóan có thể bằng
chuyển khoản , bằng séc, bằng tiền mặt, bằng các công cụ khác có giá trị thanh tốn như
thư hoặc điện thanh tốn. Nhìn chung theo quy định của hai văn bản trên có thể khá đầy
đủ, đáp ứng nhu cầu thanh tốn linh động nhanh chóng cho các đối tác cách xa nhau về
khoảng các địa lý.
Thứ Tư: Giao nhận hàng hóa và chứng từ trong hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghĩa vụ giao nhận hàng hóa trong hợp đồng là nghĩa vụ của các bên chủ thể. Theo
quy định của cơng ước viên 1980 trong giao nhận hàng hóa thì nội dung này được chia
theo nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và bên mua.
 Đối với bên bán, giao hàng là nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bán. Việc đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ giao hàng của bên bán nhằm bảo vẹ quyền lợi của bên mua.

Theo công ước viên 1980 quy định về nghĩa vụ giao hàng cụ thể như:
Giao hàng đúng địa điểm và thời gian khi hai bên có thỏa thuận trong hợp đồng thì
người bán phải giao hàng tại địa điểm hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng . Trong
trường hợp hai bên khơng ấn định địa điểm giao hàng thì việc xác định địa điểm giao
hàng theo Công ước viên được xác định như sau: giao hàng cho người chuyên chở đầu
tiên nếu hợp đồng có liên quan đến vận chuyển. Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là
hàng đặc định hoặc là hàng đồng loại phải được trích ra từ một khối lượng dự trữ xác
định hoặc phải được chế tạo hay sản xuất ra và vào lúc ký kết hợp đồng, các bên đã biết
rằng hàng đã có hay đã phải được chế tạo hoặc sản xuất ra tại một nơi nào đó thì người
bán phải có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi đó. Trong các
trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại
nơi nào mà người bán có trụ sở thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng ( theo điều 31
Cơng ước Viên 1980). Có thể thấy địa điểm giao hàng trong Công ước Viên luôn đúng
về lập trường của người mua. Trên thực tế trong hợp đồng địa điểm giao hàng cần được
xác định rõ và địa điểm này thường tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở. Ví dụ khi so sánh hai
điều kiện giao hàng CIF và DDU, trong hợp đồng mua bán theo điều kiện CIF trách
nhiệm giao hàng của bên bán được hoàn thành khi hàng hoá được giao lên tàu ở cảng đi.
Theo điều kiện DDU bên bán chịu mọi rủi ro cho đến tận khi hàng hố tới cảng đến và
thanh tốn tồn bộ cước phí tới tận điểm đích…
Ngồi ra theo điều 33 Công ước Viên quy định
“a)Ðúng vào ngày giao hàng mà hợp đồng đã quy định, hay có thể xác định được
bằng cách tham chiếu vào hợp đồng.
b) Vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian được hợp đồng ấn định hay có
thể xác định được khoảng thời gian giao hàng bằng cách tham chiếu vào hợp đồng, nếu
như khơng thể căn cứ vào các tình tiết để biết ngày giao hàng mà người mua ấn định là
ngày nào.
c) Trong trường hợp khác, trong một thời gian hợp lý sau khi hợp đồng được ký
kết.”
Theo điều này thì việc giao hàng đúng thời hạn làm bên bán có trách nhiệm hơn.
Ngồi ra trong Cơng ước Viên người bán có thể giao hàng trước thời hạn( theo khoản 2

điều 52), khi bên mua đồng ý cho bên bán giao hàng trước thời hạn thì bên mua phải
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thanh tốn đúng theo hợ đồng và có quyền giao hàng thay thế hoặc sửa chữa những hàng
hóa khơng theo đúng yêu của hợp đông( điều 37)
Chuyển giao chứng từ đúng thời gian địa điểm
Chứng từ là một phần không thể thiếu của hàng hóa , chứng từ giúp hàng hóa trở
nên hợp pháp . Tuy nhiên việc chuyển giao chứng từ và hàng hóa lại là 2 hành vi hoàn
toàn độc lập với nhau. Tương tự như việc giao hàng giao chứng từ cần đúng địa điểm và
thời hạn. Hơn nữa theo quy định tại điều 34 Công ước Viên 1980 người bán giao chứng
từ trước kỳ hạn, thì họ có thể trước khi hết thời hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ bất
kỳ điểm nào không phù hợp với chứng từ với điều kiện là việc làm này không gây cho
người mua một trở ngại hay phí tổn vơ lý nào.
 Song song với nghĩa vụ của bên bán là nghĩa vụ cua bên mua. Có thể nói nhận
hàng vừa là quyền vừa nghĩa vụ của bên mua hàng. Theo Công ước viên 1980 tại “ điều
60
a)Thực hiện mọi hành vi mà người ta có quyền chờ đợi ở họ một cách hợp lý để cho
phép người bán thực hiện việc giao hàng và.
b)Tiếp nhận hàng hóa.”
Theo điều này thì bên mua có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện cho bên bán thực hiện
nghĩa vụ giao hàng ví dụ như chuẩn bị phương tiện và thủ tục cần thiết để tiếp nhận
hàng. Trong trường hợp bên mua từ chối nghĩa vụ nhận hàng thì sẽ bị phạt theo chế tài
của hợp đồng hoặc theo điều 62 của Cơng ước viên 1980. Tuy nhiên bên bán có thể
được miễn trừ tránh nhiệm trong những trường hợp như hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng mà người mua đã thơng báo cho người bán về điều đó trong thời hạn hợp lý theo
khoản 1 điều 36 của công ước này
Thứ Năm: Bảo quản hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Theo cơng ước viên năm 1980 quy định về bảo quản hàng hóa sẽ thuộc trách nhiệm
của người bán hoặc người mua trong các trường hợp:
 Khi người mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền, hoặc trong những trường
hợp khi việc trả tiền và việc giao hàng phải được tiến hành cùng một lúc, nếu hàng hóa
cịn ở dưới quyền định đoạt hay kiểm sốt của người bán thì người bán phải thực hiện
những biện pháp hợp lý trong những tình huống như vậy để bảo quản hàng hóa. Việc bảo
quản trong trường hợp này thuộc về trách nhiệm của người bán và những chi phí hợp lý
của việc bảo quản sẽ do người mua chịu theo điều 85 Công ước Viên.
Trong trường hợp này nếu việc bảo quản hàng hóa làm phát sinh chi phí bất hợp lý
hơn so với việc bán hặc phát mại hàng óa đó thì người có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa cụ
thể là người mua có thể bán các loại hàng hóa đó với điều kiện phải thơng báo chó bên
mua biết và chi phí thu được từ việc bán hàng đó sẽ dùng vào việc bù đắp cho bên bán
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×