Tải bản đầy đủ (.pptx) (226 trang)

SLIDE bài GIẢNG lý thuyết tài chính tiền tệ (TS đoàn phương thảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 226 trang )

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ mơn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


 LMS:



Tên học phần: lớp
Pass: 123456

 Thơng




tin giảng viên:

TS Đồn Phương Thảo – Viện NHTC/ BM
LTTCTT
Điện thoại: 0904165005


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


1.1. Sự ra đời: K.Marx (1818-1883) - nghiên cứu vấn đề
nguồn gốc và bản chất tiền tệ một cách đầy đủ và sâu
sắc. Sự ra đời của tiền tệ:


Gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản
xuất



Trải qua bốn hình thái


(1): hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên



(2): hình thái giá trị mở rộng



(3): hình thái giá trị chung



(4): hình thái tiền tệ


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ



(1): hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên


Xuất hiện vào giai đoạn cuối của chế độ cơng xã
ngun thuỷ



Phương trình trao đổi: 1rìu = 20 kg thóc



Đặc trưng: giá trị của một hàng hố được biểu hiện
thơng qua một hàng hoá khác một cách giản đơn


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


(2): hình thái giá trị mở rộng


Xuất hiện khi trình độ sản xuất phát triển



Phương trình trao đổi: 1 rìu = 20 kg thóc
= 5 kg ngơ
= 3,5 gr vàng

=…



Đặc trưng:


Giá trị của một hàng hoá được biểu hiện ở
nhiều hàng hoá khác nhau.



Trao đổi vẫn là trao đổi trực tiếp vật - vật.


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


(3): hình thái giá trị chung


Nguyên lý: sản xuất phát triển, chuỗi hàng hố đóng vai trị
vật ngang giá ngày càng dài vơ tận -> quan hệ trao đổi khó
khăn và phức tạp -> hình thái mới ra đời



Tập hợp hàng hóa được thể hiện bằng một hình thức duy
nhất (hàng hố có thuộc tính tốt nhất sẽ giữ vai trị vật
ngang giá chung)





Ví dụ

20 kg thóc

= 1 rìu

5 kg ngơ

=

3,5 gr vàng

=

Hạn chế:


Khó khăn chia nhỏ



Khơng thanh tốn khi khối lượng thanh toán lớn, phạm vi trao đổi
rộng




Bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


(4): hình thái tiền tệ


Nguyên lý: xuất hiện nhằm khắc phục những hạn chế
của hình thái giá trị chung



Kim loại được sử dụng làm tiền: sắt, đồng, chì, kẽm,
v.v…



Thế kỷ 18, vật liệu được sử dụng làm tiền phổ biến
nhất là vàng


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1.2. Bản chất của tiền tệ


K.Marx:



“tiền là hàng hố đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung, đo
lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác nhau”



“tiền là phương tiện cần thiết để thực hiện mọi quan hệ trao đổi,
thoả mãn được hầu hết nhu cầu của người sở hữu nó, tương ứng
với một số lượng giá trị mà người đó tích luỹ được”



Samulson: “tiền là thứ dầu bơi trơn trong guồng máy ln chuyển hàng
hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng”



M.Friedman: “tiền là kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế hiện
đại”


1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1.2. Bản chất của tiền tệ
Tiền là phương tiện thơng qua đó

con người đạt được mục đích của mình
ơi


2. Lịch sử phát triển tiền tệ
2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ



Tiền được làm bằng hàng hoá (tiền thực chất) - đặc trưng cho khu
vực, địa phương, quốc gia


Ví dụ:
Mexico: hạt cacao – “tiền mọc trên cây”.
 Châu phi: vỏ ốc quý - “tiền ốc”.
 Đảo Aphu - biển Thái bình dương: đá – “tiền đá”.
Ưu điểm: có giá trị và giá trị sử dụng -> không gây lạm phát
Nhược điểm: giới hạn về quy mô, khối lượng, khơng gian thanh
tốn







Vàng



Ưu điểm: ít hư hỏng, có thể chia nhỏ
Nhược điểm: trữ lượng không đáp ứng yêu cầu trao đổi


2. Lịch sử phát triển tiền tệ
2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)

Tiền phù hiệu (tín tệ) - với các loại
(***)Tiền mặt: Phù hiệu giấy; Phù hiệu đúc


Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ vận chuyển, khả năng biểu
hiện giá trị đa dạng



Nhược điểm: tốn kém chi phí quản lý, chi phí lưu thơng,
khó khăn trong quản lý sự chu chuyển của đồng tiền


2. Lịch sử phát triển tiền tệ
2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)
Tiền phù hiệu (tín tệ)
(***)Tiền ghi sổ:


Ưu điểm:


Giảm chi phí phát hành, vận chuyển, bảo quản đóng gói,
kiểm đếm, v.v…





Hạn chế tiêu cực


Nhược điểm: yêu cầu lưu trữ giấy tờ thời gian dài


2. Lịch sử phát triển tiền tệ
2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)
Tiền phù hiệu (tín tệ)
(***)Tiền điện tử: thẻ rút tiền, thẻ thanh toán




Ưu điểm:


Đồng tiền trở thành đồng tiền quốc tế



Hạn chế tiêu cực



Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước

Nhược điểm: yêu cầu người sử dụng phải qua đào tạo


 Tiền


kỹ thuật số: do NHTU phát hành, khu vực
tư nhân phát hành






BTC
ETH
ETM,
….
Câu hỏi: các bạn có nhận định như thế nào về sự
phát triển của tiền kỹ thuật số trong tương lai?


2. Lịch sử phát triển tiền tệ
2.2. Căn cứ theo tính chất phát hành
Giấy bạc tài chính: ra đời trên cơ sở nhu cầu chi tiêu
của ngân sách Nhà nước, căn cứ vào khối lượng vàng
Giấy bạc ngân hàng: ra đời thơng qua hoạt động tín
dụng của ngân hàng


3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx:
1.

Chức năng thước đo giá trị


2.

Chức năng phương tiện lưu thông

3.

Chức năng phương tiện thanh tốn

4.

Chức năng phương tiện tích luỹ

5.

Chức năng tiền tệ thế giới


3. Chức năng của tiền tệ
Chức năng thước đo giá trị


Đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá -> giá cả



Điều kiện:


Đồng tiền phải có giá trị - đồng tiền thực chất đồng tiền vàng




Xác định đơn vị tiền tệ: tiêu chuẩn giá cả - hàm
lượng vàng có trong một đơn vị tiền tệ


Ví dụ: 1 USD = 0,73…gr vàng
1 GBP = 2,6 gr vàng


3. Chức năng của tiền tệ
Chức năng phương tiện lưu thơng


Trung gian cho q trình trao đổi hàng hố:
H – T - H’



Hàng hoá và tiền tệ vận động song và ngược chiều
nhau - “tiền trao cháo múc”



Điều kiện:


Tiền phải là tiền mặt




Sức mua phải ổn định


3. Chức năng của tiền tệ
Chức năng phương tiện thanh toán


Phương tiện kết thúc các khoản nợ kể cả do việc mua
bán chịu hoặc vay mượn



Hàng hoá và tiền tệ vận động độc lập tương đối với
nhau



Điều kiện:


Tiền mặt



Sức mua phải ổn định


3. Chức năng của tiền tệ
Chức năng phương tiện tích luỹ



Tiền rút ra khỏi lưu thông với tư cách là của để dành



Điều kiện:


Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng



Tiền mặt – đồng tiền hiện hữu


3. Chức năng của tiền tệ
Chức năng tiền tệ thế giới


Phương tiện thanh toán chung - phương tiện di chuyển
của cải giữa các quốc gia



Điều kiện:


Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng



3. Chức năng của tiền tệ
Kinh học hiện đại:
1.

Đơn vị đo lường giá trị

2.

Phương tiện trao đổi

3.

Phương tiện dự trữ về mặt giá trị


3. Chức năng của tiền tệ
Kinh tế học hiện đại (tiếp)
1. Đơn

vị đo lường giá trị



Phương tiện để đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá



Nền kinh tế hiện đại cho phép tiền phù hiệu cũng biểu
hiện giá trị hàng hoá



3. Chức năng của tiền tệ
Kinh tế học hiện đại (tiếp)

2. Phương tiện trao đổi
Gộp 3 chức năng phương tiện lưu thơng, phương tiện
thanh tốn, tiền tệ thế giới


Khơng có sự phân biệt mua bán theo kiểu trao ngay, trả
chậm, v.v…



Khơng có nhiều sự khác biệt về thời gian, khơng gian và
giá trị trao đổi trong quan hệ mua bán


×