Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề Cương Lịch sử 7. Kiểm tra 1 tiết - Lịch sử 7 - Nguyễn Đức Trung - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.76 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II
MƠN LỊCH SỬ 7
Câu 1. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời
A. Thời nhà Mạc.
B. Thời vua Lê - Chúa Trịnh
C. Thời Chúa Nguyễn
D. Không phải các triều đại trên.
Câu 2. Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên
làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”
A. Lê Chiêu Thống.
B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Kim.
D. Trịnh Kiểm.
Câu 3. Tác phẩm sử học dưới thời lê Sơ gồm 15 quyển
A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí tồn thư.
C. Lam Sơn thực lục.
D.Việt giám thơng khảo tổng luận.
Câu 4. Thời kì Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế
A. Thời nhà Lý.
B. Thời nhà Trần.
C. Thời nhà Hồ.
D. Thời Lê Sơ.
Câu 5. Đây là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong, Đàng Ngoài ở thế kỉ VII
A. Sông Bến Hải Quảng Trị.
B. Sông La Hà Tĩnh.
C. Sơng Gianh Quảng Bình.
D. Khơng phải các vùng trên.
Câu 6. Ở Đàng Ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đời sống nhân dân
A. Đói khổ, bần cung.
B. Vẫn còn thiếu thốn.


C. Nhà nhà no đủ.
D. Thỉnh thoảng được mùa, bấp bênh.
Câu 7. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII là
A. Nhờ khuyến khích nơng dân sản xuất tại chỗ.
B. Nhờ giảm tô thuế.
C. Nhờ khai hoang, mở rộng diện tích nơng nghiệp.
D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 8. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn
Trãi.
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần và kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 9. Dưới thời Lê Sơ lượng nơ tì giảm dần do
A. Bị chết nhiều.
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực.
C. quan lại không cần nơ tì nữa.
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nơ tì hoặc bức dân làm nơ tì.
Câu 10. Vào thế kỉ XVII- XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn chúa Trịnh ngăn
cấm du nhập vào nước ta vì:
A. Khơng phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam.
C. Phật giáo và Đạo giáo phát triển mạnh.
D. Đạo Nho còn tồn tại ở nước ta.
Câu 11. Thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần do nguyên nhân
A. Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
B. Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa.
C. Chúa Trịnh- chúa Nguyễn chỉ lo phát triển nông nghiệp, không quan tâm đến thương
nghiệp.



D. Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ.
Câu 12: Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 13. Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
Câu 14: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. có nội dung yêu nước sâu sắc.
B. thể hiện tình yêu quê hương.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
Câu 15: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những cơng
trình nào?
A. Cơng trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh.
B. Kinh thành Thăng Long.
C. Các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa.
D. các dinh thự, phủ chúa to lớn.
Câu 16: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.
B. Chính quyền Đàng Ngồi được thành lập.
C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.
D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.
Câu 17:

"Khôn ngoan qua được Thanh Hà
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy"
Hai câu thơ trên cho thấy vai trị gì của Lũy Thầy trong lịch sử nước ta từ TK XVII - XVIII?
A. Là ranh giới chia cắt đất nước.
B. Là dãy núi cao nhất Thanh Hà.
C. Là vùng đất quan trọng của Đàng Trong.
D. Là nguyên nhân gây chia cắt lâu dài đất nước.
Câu 18: Chiến trường chính chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra ở đâu?
A. Từ Thanh – Nghệ ra Bắc.
B. Từ Nghệ An ra Bắc.
C. Từ Thuận Hóa ra Bắc.
D. Từ Quảng Bình ra Bắc.
Câu 19: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu
quả gì?
A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.
B. Tình hình xã hội khơng ổn định.
C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.
D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.
Câu 20: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới
thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Câu 21: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội
B. Quan xưởng
C. Làng nghề
D. Cục bách tác
Câu 22: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hội
B. Thi Hương
C. Thi Đình
D. Khơng qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.
Câu 23: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh


Câu 24: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu
thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn
kém.
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các
phe phái.
D. Triều đình khơng quan tâm đến đời sống nhân dân
Câu 25: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 26: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
A. Mất hết quyền lực.
B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu.
D. Cũng nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
Câu 27: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra

như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây
quét của quân giặc.
B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận
Hóa.
C. Liên tiếp tiến cơng qn Minh ở Đơng Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo tồn lực lượng.
Câu 28: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa qn Lam Sơn do ai
đưa ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.
Câu 29: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C. Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.
Câu 30: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 31: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở
đâu?
A. 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh
B. 5 lần. Ở Quảng Bình, Nghệ An
C. 6 lần. Ở Thanh Hóa, Nghệ An
D. 4 lần. Ở Hà Tĩnh. Nghệ An
Câu 32: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?

A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
B. Khuyến khích nhân dân về q qn làm ăn.
C. Tha tơ thuế binh dịch 3 năm.


D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 33: Người có cơng lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes.
B. Chúa Nguyễn.
C. Chúa Trịnh.
D. Vua Lê.
Câu 34: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình qn Minh ở Đơng Quan như thế
nào?
A. Vơ cùng khiếp đảm, vội vàng xin hịa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về
nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vịng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 36: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất
nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 37: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hồn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thái Tổ
Câu 38: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
A. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất
nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 39: Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đơng Nam Á?
A. Quốc gia trung bình ở Đơng Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. D. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 40: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 41: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
là:
A. khởi nghĩa Trần Tuân.
B. khởi nghĩa Lê Hy.
C. khởi nghĩa Trần Cảo.
D. khởi nghĩa Phùng Chương.
Câu 42: Thể chế chính trị ở Đàng Ngồi được gọi là:
A. vua Lê – chúa Trịnh.
B. chúa Trịnh.
C. chúa Nguyễn.
D. vua Lê.
Câu 43: Tình hình nơng nghiệp ở Đàng Ngồi trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như

thế nào?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B. Kinh tế nơng nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nơng nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.


Câu 44: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Vân Đồn.
D. Gia Định.
Câu 45: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.



×