Chương 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên
CNXH
III.Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
1. Quan niệm về cấu xã hội – giai cấp và vị trí của cơ
cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội.
2. Sự biến đổi của cơ cấu – xã hội giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Quan niệm về cấu xã hội – giai cấp và vị trí của cơ cấu xã hội –
giai cấp trong cơ cấu xã hội.
a/ Khái niệm cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Cơ cấu xã hội: Là cộng đồng người cùng các mối quan hệ trong cộng đồng đó.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp: Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp tồn tại khách
quan trong một chế độ xã hội nhất định.
b) Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội.
- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội: Có vai trị quan trọng
nhất và chi phối các cơ cấu xã hội còn lại.
2. Sự biến đổi của cơ cấu – xã hội giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sự biến đổi của cơ cấu – xã hội giai cấp
Cơ cấu xã hội –
giai cấp biến
đổi gắn liền và
bị quy định bởi
cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu xã hộigiai cấp biến đổi
phức tạp, đa
dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp
xã hội mới.
Cơ cấu xã hội –
giai cấp biến đổi
trong mối quan hệ
vừa đấu tranh, vừa
liên minh, từng
bước xóa bỏ bất
bình đẳng xã hội.
Thứ nhất, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn
liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế.
VD:
- Cơ cấu kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp với 2
thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể => nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế, trong đó
có thành phần kinh tế tư nhân
Tồn tại 2 giai cấp chủ yếu là GCCN và GCND => tồn tại nhiều
giai cấp ( GCCN, GCND, GCTS, …)
- Cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp
=> GCCN sẽ tăng về số lượng.
Thứ hai, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp,
đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
- Ở mỗi nước, điều kiện kinh tế khác
nhau nên sự biến đổi cơ cấu giai cấp –
xã hội sẽ khác nhau.
- Khi có thêm ngành nghề mới từ tác
động của cuộc CMCN (CNTT, AI)
=> Một số ngành nghề bị thu hẹp
hoặc biến mất, một số ngành nghề
mới xuất hiện.
Sinh viên
lấy ví dụ?
Thứ ba, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ
vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ
bất bình đẳng xã hội.
- Trong TKQĐ còn tồn tại thành phần kinh tế tư nhân tư bản
=> mối quan hệ giữa GCCN và GCTS vừa có sự liên minh vừa
đấu tranh với nhau.
- Nhưng TKQĐ là giai đoạn cải tạo xã hội cũ, xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật cho CNXH
Do đó, những giá trị cơng bằng, bình đẳng ngày càng được
thực hiện và hoàn thiện hơn.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
1.Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH
=> Lý giải vì sao GCCN phải liên minh với các giai
cấp, tầng lớp lao động khác.
Cơ sở lý luận (Quan điểm của CN Mác – Lênin):
Sau khi tổng kết Công xã Pari => kết luận sự cần thiết phải liên minh giai cấp
trong cách mạng XHCN.
Cơ sở thực tiễn:
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn cách mạng trên hai phương diện:
Kinh tế
Chính trị
Cơ sở thực tiễn
Xét dưới góc độ
Xét dưới góc độ
chính trị
kinh tế
GCCN cần liên minh với GCND
và các tầng lớp NDLĐ để tạo nên
sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho
CMXHCNthắng lợi.
GCCN cần liên minh với GCND
và các tầng lớp NDLĐ đảm bảo
cho chế độ chính trị xã hội được
củng cố vững chắc.
Liên minh giữa GCCN với
GCND và các tầng lớp NDLĐ
xuất phát từ yêu cầu khách quan
của quá trình xây dựng cơ sở vật
chất – kỹ thuật cho CNXH.
Liên ming giai cấp này cũng xuất
phát từ chính nhu cầu và lợi ích
kinh tế của các giai cấp, tầng lớp.
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
• Kết hợp đúng đắn lợi ích giữa các giai cấp,
tầng lớp trong khối liên minh.
GCCN
Nội dung kinh tế
GCND
Lợi ích
kinh tế
Tầng
lớp trí
thức
Các tầng lớp lao
động khác
• Mục tiêu: xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho CNXH.
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
• Chính quyền nhà nước có sự tham gia của
các giai cấp, tầng lớp trong khối liên minh.
Nội dung chính trị
• Thực hiện mục tiêu NDLĐ trở thành người
làm chủ nhà nước XHCN.
• Xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh.
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
Nội dung
văn hóa – xã hội
Liên minh để cùng nhau xây dựng nền văn
hóa mới XHCN:
• Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc.
• Tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
III.Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp
trongTKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
a) Nội dung
b) Phương hướng
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Sinh viên tự nghiên cứu.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trongTKQĐ lên CNXH
ở Việt Nam.
a) Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN
b) Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN. (sv tự nghiên cứu)
Nội dung
kinh tế
Nội dung
chính trị
Nội dung
văn hóa
xã hội
Hết chương 5