CHƯƠNG VI
XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I . HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội cộng
sản chủ nghĩa
Các Mác: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái
kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”
NỘI DUNG TỰ HỌC
1. Khái niệm về HTKT-XHCSCN
2. Phân kỳ HTKT-XHCSCN
3. Quan niệm về xã hội XHCN ở Việt Nam
4. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Sự khác nhau về phân kỳ HTKT-XHCSCN của
Mác và Lênin ? Vì sao có sự khác nhau ?
2. Thực chất thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam ?
3. Sự khác nhau về những đặc trưng của CNXH
ở Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới ?
2. Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình
thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
C.Mác dự báo khoa học về HTKT-XHCS “ giống
như một nhà tự nhiên học… đặt vấn đề tiến hòa
của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn
gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những
biến đổi của nó”.
a. Các nước tư bản chủ nghĩa đã
phát triển
> TBTC - T - H - máy tự động -> H >
- ĐTLĐ CTLớn
- SLĐ
QHSX > <
LLSX
G/C TƯ SẢN > < G/C CÔNG NHÂN
TỰ NHIÊN > < NĂNG LỰC SX
< T + t’ – H WTO <
Tại sao HTKT-XHTB chưa chuyển thành HTKT-XHCS ?
CNTB Trong hoàn cảnh lịch sử mới đã có sự tự điều chỉnh để
thích nghi.
“Một PTSX trong lịch sử chưa tự mất đi, khi những điều kiện lịch
sử cho nó phát triển chưa phát triển hết”.
b. Các nước tư bản chủ nghĩa trung bình
và các nước chưa qua tư bản chủ nghĩa :
Lê Nin cho rằng đây là loại “ đặc biệt” và
loại “ đặc biệt của đặc biệt”.
Các nước này phải có những điều
kiện cơ bản sau:
Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc; do đó xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt
của thời đại.
Tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế; nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học đã
được lịch sử nhân loại đón nhận, trở thành hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước trên thế
giới.
3. Phân kỳ hình thái kinh tế – xã hội cộng sản
C. Mác – Ph. Ăng ghen:
XHTBCN Giai đoạn thấp – Giai đoạn cao
(Thời kỳ quá độ) XÃ HỘI CỘNG SẢN
Lê nin:
Thời kỳ quá độ CNXH - CNCS
Các kiểu quá độ:
- Tư bản phát triển cao “ Quá độ trực tiếp”
- Nước tư bản phát triển trung bình “ Quá độ đặc biệt”
- Nước tiền tư bản “ Quá độ đặc biệt của đặc biệt”
Khi nói về xã hội tương lai: “ C. Mác và Ph.
Ăngghen chỉ đưa ra những dự báo, những phác
thảo với nét chủ yếu nhất, những quy luật cơ bản
nhất, có thể xác định được khi xuất phát từ lịch sử
hiện thực và những khuynh hướng phát triển đã
biết của nó, chứ không phải nói đến những chi tiết
mà cuộc sống hiện thực còn chưa đem lại những dự
kiến lịch sử để phán đoán”.
Những phác thảo chủ yếu nhất ?
Ph. Ăngghen: “ XHXHCN theo ý tôi, không phải là
cái gí đó nhất thành bất biến, mà cũng như mọi chế độ
xã hội khác, nó cần phải được xem xét như một xã hội
được thay đổi và cải tạo thường xuyên. Sự khác biệt
có tính chất quyết định của nó so với chế độ hiện nay,
dĩ nhiên là việc tổ chức sản xuất trên cơ sở sở hữu
chung trước hết của từng dân tộc đối với tất cả
TLSX”.
“ Nhờ có nó mới thực hiện được việc giải phóng giai
cấp công nhân, và cùng với nó, thực hiện được sự giải
phóng tất cả những thành viên xã hội”.
“ Chế độ xã hội mới sẽ không còn những sự phân
biệt giai cấp hiện nay nữa; những phương tiện để
sinh sống, để hưởng thụ những niềm vui của cuộc
đời, để có được học vấn, và để biểu hiện tất cả
mọi năng lực thể chất và tinh thần của mình, sẽ
được giao cho tất cả mọi thành viên trong xã hội
sử dụng ngày càng đầy đủ nhờ sử dụng có kế
hoạch và phát triển hơn nữa những LLSX to lớn
hiện đã có sẵn bằng chế độ lao động bắt buộc
như nhau đối với mọi người”.
Thời kỳ quá độ XÃ HỘI CỘNG SẢN
Đặc trưng:
- Nền sản xuất vật chất phát triển với tốc độ cao; mở rộng sự
hợp tác trên quy mô cả nước và thế giới. Đó chính là nhiệm
vụ lịch sử của PTSXTBCN tạo ra cơ sở vật chất của một
hình thái xã hội mới.
- Xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản, khôi phục lại chế độ sở hữu
cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại tư bản chủ
nghĩa; trên cơ sở sự hợp tác và sự chiếm hữu công cộng đối
với ruộng đất và những tư liệu sản xuất do chính lao động
làm ra.
- Năng xuất lao động thặng dư cao, tiết kiệm tư liệu sản xuất
và lao động; mọi người có lao động đều phải lao động; nền
sản xuất do toàn xã hội điều tiết tập thể, có kế hoạch.
-
Thay cho xã hội tư sản cũ , với những giai cấp và đối
kháng giai cấp của nó, xuất hiện mộ liên hợp , trong đó sự
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi người.
Nhân loại chuyển từ “ Vương quốc của tất
yếu” sang “ Vương quốc chân chính của tự do”
( Thời gian lao động ) ( Thời gian tự do )
( l/đ cần thiết+l/đ thặng dư )
“ Vương quốc chân chính của tự do, vương quốc này chỉ
có thể phồn vinh trên vương quốc của tất yếu ấy, coi như
là trên cơ sở của chính nó… Rút ngắn ngày lao động là
điều kiện cơ bản”. Ph. Ăng ghen
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CMXHCN-Nhà nước XHCN > CNXH
( Thời kỳ quá độ lên… )
+ Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Các nước tư bản phát triển.
- Các nước bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Xã hội xã hội chủ nghĩa đã xóa bỏ chế độ tư
hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công
hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu. (quy luật
phủ định cái phủ định)
+ Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao
động và kỷ luật lao động mới.
- Tổ chức lao động mới ?
- Kỷ luật lao động mới ?
+ Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động – nguyên tắc cơ bản
nhất.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của
giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và
tính dân tộc sâu sắc; Thực hiện quyền lực và lợi
ích của nhân dân.
+ Xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ đã giải
phóng con người thoat khỏi áp bức bóc lột, thực
hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo
những điều kiện cơ bản để con người phát triển
toàn diện.
III. QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1945 1954 1975 1986 1991 2006 CNXH
( thời kỳ quá độ lên …… )
Quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
“ Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
Do nhân dân làm chủ;
Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp vời trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất;
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc;
Con người được giải phóng khỏi áp bức,
bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
phát triển toàn diện;
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ, dúp đỡ nhau cùng tiến
bộ;
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dười sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới”.
TRẮC NGHIỆM
1) Sự phát triển lịch sử- tự nhiên của HTKT-XH, C. Mác xác
định nguồn gốc từ:
- Sự phát triển của LLSX.
- Trí tuệ của xã hội.
- Chế độ chính trị.
- Sự phát triển của QHSX.
2) Sự phân kỳ HTKT-XH của C. Mác và Lênin giống nhau:
- Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
- Quá độ trực tiếp.
- Quá độ gián tiếp.
- Chủ nghĩa xã hội.
3) Sử dụng nhựng bước quá độ nhỏ ở Việt Nam thực hiện từ:
- 1945 – 1954.
- 1954 – 1975.
- 1975 – 1986.
- 1986 - nay
4) Cách mạng XHCN không xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung
mà xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản vì:
- Ý chí chủ quan của giai cấp vô sản.
- Chế độ xã hội mới xác lập.
- Quan hệ bóc lột tư sản.
- Các chế độ sở hữu khác đã bị CNTB xóa bỏ.
5) Tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là
nhiệm vụ chủ yếu cuả giai cấp công nhân sau khi giành chính
quyền do:
- Chưa trải qua sự phát triển nền sản xuất công nghiệp hiện đại
TBCN trong lịch sử. - Trên
nền tảng của chế độ công hữu về TLSX chính.
- Người lao động trở thành chủ thể xã hội.
- Quá độ lên CNXH.