Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn lịch sử lớp 10 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.27 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA
BỘ MƠN: LỊCH SỬ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 10

I. NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
- Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu lạc?
- Quốc gia cổ Phù Nam, Cham-pa được hình thành như thế nào ?
- Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia Cham-pa và Phù
Nam?
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn lang –
Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Bài 15+16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( Từ thế kỉ II TCN đến
đầu thế kỉ X)
-Trình bày những chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
trong thời kì Bắc thuộc?
- Mục đích của chính sách đơ hộ đó đối với nhân dân ta ?. Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói,
phong tục, tập quán của mình?
- Nêu Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến ( từ thế kỉ X đến thế kỉ
XV)
- Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ
XV theo gợi ý dưới đây:
Triều đại
Thời gian tồn tại
Người sáng lập
Kinh đô



- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tơng, Qua đó chỉ ra những thay đổi của cuộc cải
cách hành chính của Lê Thánh Tơng so với thời kì trước và rút ra ý nghĩa?
- Nêu những nét chính về luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước phong
kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Từ đó rút ra nhận xét?.
Bài 21 : Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
- Trình bày nguyên nhân sụp đổ của triều Lê Sơ.
- Nêu nguyên nhân, kết quả của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh – Nguyễn
trong các thế kỉ XVI - XVII?
Bài 18 +22 : Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XVIII
- Nêu những nguyên nhân phát triển kinh tế ở các thế kỉ X – XV?
- Nhà nước và nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đã làm gì để phát triển kinh tế nơng
nghiệp. Nêu ý nghĩa của những chính sách đó?.


- Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần,
Lê Sơ.
- Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nhiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII. Sự phát triển của các làng
nghề có ý nghĩa tích cực như thế nào?. Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công nghiệp mà em
biết.
- Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
Bài 19+23: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XVIII
- Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
theo các gợi ý sau:
Tên cuộc khởi
Thời gian
Người lãnh
Chống giặc
Những chiến

Kết quả
kháng chiến,
đạo
thắng tiêu biểu
khởi nghĩa

- Nêu những nghệ thuật chiến tranh tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của quân dân
ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII?
- Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Đánh giá vai trò của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước?
- Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh
Bài 20+ 24+ 25 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XIX
- Nêu tình hình tư tưởng, tơn giáo trong các thế kỉ X – XV. Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ
X – XIV.
-Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Lý cho
đến Thời Nguyễn.
- Thống kê những thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học kĩ thuật từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- Nêu tình hình và đời sống của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX so với thời kì Trần, Lê Sơ?
Bài 29 đến bài 31: Các cuộc cách mạng tư sản ( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
- Cách mạng tư sản Anh diễn ra trong hoàn cảnh nào? Kết quả của cách mạng. Tại sao nói cuộc
CMTS Anh là cuộc CMTS khơng triệt để?.
-Trình bày sự phát triển kinh tế của TBCN ở Bắc Mĩ. Các chính sách của chính phủ Anh đối vớí sự
phát triển của 13 bang thuộc địa?.
- Kết quả vá ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
- Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Pháp trước năm 1789?.
- Chính quyền chun chính Giacơbanh được thiết lập trong bối cảnh nào? Vì sao nói thời kì này là
đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp?
- Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp?.
- Hoàn thành bảng so sánh sau về các cuộc CMTS



Nội dung
CMTS Anh
CMTS Pháp
CTGĐL ở Bắc Mĩ
Mục đích
Lãnh đạo
Động lực
Hình thức
KQ- ý nghĩa
Bài 32.Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Vì sao cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? Cách mạng công nghiệp ở châu Âu đã
đem lại hệ quả gì?
- Nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?
II. LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. Người dựng nên nước Âu Lạc là ai? Đóng đơ ở đâu?
A. Hùng Vương, đóng đơ ở Bạch Hạc.
B. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đơ ở cổ Loa.
C. Lang Liêu, đóng đơ ở Thăng Long.
D. An Tiêm, đóng đơ ở Cổ Loa.
2. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hố
A. nền văn hoá Sa Huỳnh.
B. nền văn hoá Đồng Nai.
C. nền văn hố Ĩc Eo.
D. nền văn hố Đơng Sơn.
3. Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai, đứng đầu nước là vua Hùng, giúp vua có
A. các quan văn, quan võ.
B. các tù trưởng.
C. các Lạc hầu, Lạc tướng.

D. các quan đại thần.
4. Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây). Đó là cuộc khởi nghĩa
của
A. Bà Triệu.
B. Hai Bà Trưng.
C. Lý Bí.
D. Triệu Quang Phục.
5. Người có cơng thành lập ra nước Vạn Xn độc lập, tự chủ là
A. Lý Bí, Triệu Quang Phục.
B. Triệu Việt Vương,
C. Lý Phật Tử.
D. Khúc Thừa Dụ
6. Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập
hàng chục thế kỉ. Đó là ý nghĩa của
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. thành lập nước Vạn Xuân.
C. chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền.
D. khởi nghĩa Lý Bí.
7. Cuộc cải cách toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương. Đó là cải cách của vua nào
ở Việt Nam?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Nhân Tông.
D. Lê Trung Tông.
8. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258), quân dân nhà Trần đã
giành thắng lợi to lớn ở
A. vùng Quy Hoá.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Đông Bộ Đầu.
D. Bạch Đằng.

9. Một trong những nguyên nhân khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI XVII là
A. do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
B. do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều
C. do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.
D. do hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều.


10. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nước Anh ở đầu thế kỉ XVII là
A. nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, trì trệ.
B. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đãphát triển.
C. sản xuất của công trường thủ công chiếm ưu thế.
D. sản xuất trong các phường hội ngày càng phổ biến.
11. Điểm mới trong sự phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp ở nước Anh thế kỉ XVII là
A. được nhà nước đầu tư vốn lớn.
B. có nhiều giống cây trồng năng xuất cao.
C. kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. vận dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất.
12. Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là
A. quí tộc mới và nông dân.
B. tư sản và thợ thủ cơng.
C. tư sản và q tộc mới.
D. các giai cấp, tằng lớp trong xã hội.
13. Một số quý tộc phong kiến ở Anh trước cách mạng chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ
nghĩa trở thành tầng lớp
A. địa chủ mới.
B. quý tộc mới.
C. Chủ nô.
D. tư sản.
14. Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về giai cấp nào?
A. Tư sản và nông dân.

B. Quý tộc mới và tư sản.
C. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến.
D. Quý tộc mới, tư sản và nông dân.
15. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức là
A. chiến tranh tơn giáo.
B. chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. cuộc nội chiến.
D. thống nhất đất nước.
16. Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vì
A. đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
B. vua Sáclơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập.
C. ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập.
D. cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến.
17. Nội dung nào khơng phản ánh tình hình kinh tế Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII?
A. Công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa có bước phát triển đáng kể.
B. Sản xuất công nghiệp ở Bắc Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Anh.
C. Nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các thuộc địa ngày càng tăng.
D. Công thương nghiệp ở Bắc Mĩ bị chính quyền Anh kìm hãm nặng nề.
18. Để kìm hãm sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII, chính phủ Anh đã
khơng thực hiện chính sách nào?
A. Cấm khai hoang các vùng đất ở miền Tây.
B. Cấm các thương nhân nước ngồi bn bán.
C. Cấm các thuộc địa Bắc Mĩ tự do buôn bán với các nước khác.
D. Cấm sản xuất các nhiều loại hàng công nghiệp.
19. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ ở thế kỉ XVIII?
A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất.
B. 13 thuộc địa bị cấm không được bn bán với nước ngồi.
C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc.

20. Ý nào khơng phải là nội dung của Đại hội lục địa lần 2 của nhân dân Bắc Mĩ?
A. Kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng quân đội.


B. Thông qua tuyên ngôn độc lập – thành lập quốc gia độc lập.
C. Thành lập quân đội lục địa.
D. Yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế cơng thương nghiệp.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24:
Tháng 9- 1783, hòa ước được kí kết ở Véc-xai ( Pháp). Theo hịa ước này, Anh chính thức cơng
nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thơng qua, củng cố vị trí của nhà nước mới. Năm 1789.
Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Chiến tranh Giành độc lập của các thuộc địa đã giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực
dân Anh, thành lập một nhà nước mới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc mĩ phát
triển…góp phần thúc đẩy phong trào cách chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh
giành độc lập ở Mĩ Latinh cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
(Trích trang 147-148, SGK lớp 10, NXB giáo dục Việt Nam, 2015)
21. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ thực dân Anh chính thức cơng nhận nền độc lập của 13 bang thuộc
địa ở Bắc Mĩ?
A. Chiến thắng I-ooc-tao 1781.
B. Kí Hịa ước ở Véc-xai (Pháp).
C. Mĩ thông qua Hiến pháp.
D. Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập.
22. Tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Mĩ là
A. G.Oasinhtơn.
B. A.Lincôn.
C. B.Phranklin.
D. T.Giépphécxơn.
23. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là
A. đưa đến sự ra đời của một nhà nước mới ở Tây bán cầu.

B. đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.
C. giải phóng 13 bang thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư
bản phát triển.
D. thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.
24. Chiến tranh Giành độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh từ 1773
dến 1783 thực chất là
A. khởi nghĩa của tư sản.
B. cách mạng vô sản.
C. cuộc cách mạng tư sản.
D. cách mạng của nông dân.
25. Thời kỳ nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
A. Thời kỳ phái lập hiến cầm quyền.
B. Thời kỳ phái Girôngđanh cầm quyền.
C. Thời kỳ phái Giacobanh cầm quyền.
D. Thời kỳ Đốc chính.
26. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII là giữa những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ với quý tộc.
B. Tăng lữ với Đẳng cấp thứ 3.
C. Quý tộc với Đẳng cấp thứ 3.
D. Tăng lữ, quý tộc với Đẳng cấp thứ 3.
27. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ khi nào?
A. Từ đầu thế kỉ XVII.
B. Từ giữa thế kỉ XVII.
C. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII.
D. Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII.
28. Máy Gienni do ai sáng chế?
A. Giêm Hagrivơ.
B. Áccraitơ.
C. Giêm Oát.
D. Étmơn Cácrai.

29. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là
A. lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc.
B. tốc độ sản xuất và năng suất lãnh đạo tăng vượt bậc.
C. tạo ra nguồn động lực mới, khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa.
D. biến nước Anh thành “công xưởng thế giới”.
30. Kết quả lớn nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là


A. tốc độ sản xuất tăng vượt bậc.
B. biến nước Anh thành “công xưởng thế giới”.
C. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp và thương mại đầu tiên trên thế giới.
D. thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác ở nước Anh.
31. Ý nào phản ánh hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp?
A. Nâng cao năng suất lao động, xã hội hóa q trình lãnh đạo của chủ nghĩa tư bản.
B. Làm thay đổi bô mặt của các nước tư bản.
C. Thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ của các ngành kinh tế khác.
D. Làm xuất hiện hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản.

---Hết---



×