UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG THCS SONG PHƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 6
Năm học: 2021 – 2022.
Ngày 9 tháng 11 năm 2021
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Nhận biết
Tên chủ đề
(Nội dung,
Trắc nghiệm
chương...)
1. Vì sao - Nhận biết được tư
phải học lịch liệu chữ viết
sử
- Biết thời gian
trong lịch sử
Số câu
Tỉ lệ %
Thông hiểu
Trắc nghiệm
Vận dụng
Trắc nghiệm
Cộng
- Tính được thời gian
của cuộc khởi nghĩa
so với thời gian hiện
nay
Số câu: 5
12,5%
Số câu: 2
5%
Số câu: 7
17,5%
2. Xã hội - Trình bày đời - Hiểu đúng khái - Giải thích được
nguyên thuỷ sống vật chất và niệm bộ lạc
nguyên nhân khiến
tinh thần của người
người nguyên thuỷ
nguyên thuỷ trên
phải hợp tác lao
đất nước ta
động với nhau
Số câu
Tỉ lệ %
Số câu: 3
7,5%
Số câu: 3
7,5%
Số câu: 5
12,5%
Số câu :9
37,5%
3. Xã hội cổ - Sự phân hoá
đại
trong xã hội Ấn Độ
cổ đại
- Những thành tựu
văn hóa tiêu biểu
của Ấn Độ cổ đại
- Sơng Hồng Hà và
Trường Giang đã tác
động như thế nào
đến cuộc sống của
cư dân Trung Quốc
thời cổ đại
Số câu
Tỉ lệ %
Số câu: 6
15%
Số câu: 3
7,5%
4. Bản đồ phương tiện
thể hiện bề
mặt Trái Đất
- Xác định các
hướng dựa vào
kinh tuyến
- Cơ sở xác định
phương hướng trên
bản đồ
- Hiểu cách xác - Xác định được toạ
định các hướng độ địa lí 1 điểm
dựa
vào
kinh
tuyến, vĩ tuyến
Số câu
Tỉ lệ %
Số câu: 3
7,5%
Số câu: 2
5%
5. Trái đất – - Trình bày hình
hành
tinh dạng ,kích thước
của hệ mặt của Trái Đất
trời
- Các khu vực giờ
trên Trái Đất
- Vì sao có hiện
tượng ngày và đêm
Số câu
Tỉ lệ %
Số câu: 3
7,5%
Số câu: 3
7,5%
Tổng số câu
Tổng số câu: 20
Tỉ lệ : 50%
Tổng số câu: 8
Tỉ lệ 20 %
Tỉ lệ %
Số câu: 2
5%
Số câu: 9
22,5%
Số câu: 8
17,5%
Số câu: 7
15%
Tổng số câu: 12
Tỉ lệ: 30 %
Tổng
số
câu: 40
Tỉ lệ: 100%
II. BẢNG ĐẶC TẢ
TT
1
2
3
4
5
Nội
dung
kiến thức/Kĩ
năng
A. Vì sao
phải học lịch
sử
B. Xã hội
nguyên thuỷ
C. Xã hội cổ
đại
D. Bản đồ phương tiện
thể hiện bề
mặt Trái Đất
E. Trái đất –
hành tinh của
hệ mặt trời
Tổng số câu
Đơn vị kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm
tra, đánh giá
A.1. Dựa vào đâu để
biết và phục dựng lại
lịch sử
A.2. Thời gian trong
lịch sử
Nhận biết:
- Nhận biết được tư liệu chữ viết
- Biết thời gian trong lịch sử
B.1. Xã hội nguyên
thuỷ
C.1. Ấn Độ cổ đại
C.2. Trung Quốc từ
thời cổ đại đến TK
VII
D.1. Hệ thống kinh,
vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
D.2. Bản đồ. Một số
lưới kinh, vĩ tuyến.
Phương hướng trên
bản đồ
E.1. Trái đất trong hệ
Mặt Trời
E.2. Chuyển động tự
quay quanh trục của
Trái Đất và hệ quả
Vận dụng:
- Tính được thời gian của cuộc khởi
nghĩa so với thời gian hiện nay
Nhận biết:
- Trình bày đời sống vật chất và tinh
thần của người nguyên thuỷ trên đất
nước ta
Thông hiểu:
- Hiểu đúng khái niệm bộ lạc
- Hiểu được nguyên nhân khiến người
nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với
nhau
Thông hiểu:
- Sự phân hố trong xã hội Ấn Độ cổ
đại
Vận dụng:
- Sơng Hồng Hà và Trường Giang đã
tác động như thế nào đến cuộc sống
của cư dân Trung Quốc thời cổa đại
Nhận biết:
- Xác định các hướng dựa vào kinh
tuyến
- Cơ sở xác định phương hướng trên
bản đồ
Thông hiểu:
- Hiểu cách xác định các hướng dựa
vào kinh tuyến, vĩ tuyến
Vận dụng:
- Xác định được toạ độ địa lí 1 điểm
Nhận biết:
- Trình bày hình dạng ,kích thước của
Trái Đất
Thơng hiểu:
- Các khu vực giờ trên Trái Đất
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm
100%
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
NB
TH
VD
5
2
3
3
5
6
3
3
2
2
3
3
20
8
12
VDC
Tỉ lệ % từng mức độ
Tỉ lệ chung
100%
100%
50
70%
20
30
30%
III/ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
PHẦN I: PHÂN MƠN LỊCH SỬ
Câu 1. “Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa” là tư liệu:
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu cổ vật
Câu 2. Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10.000 năm
Câu 3. Năm 221 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?
A. 1800 năm
B. 2000 năm
C. 2021 năm
D. 2242 năm
Câu 4. Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy tại những địa danh nào của Việt
Nam?
A. Thẩm Khuyên ( Lạng sơn), Núi Đọ ( Thanh Hóa), Ba Vì (Hà Nội), Xn Lộc
(Đồng Nai)
B. Thẩm Khuyên ( Lạng sơn), Núi Đọ ( Thanh Hóa), Ba Vì (Hà Nội), Quỳnh Văn
(Nghệ An)
C. Thẩm Khuyên (Lạng sơn), Núi Đọ ( Thanh Hóa), Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Xuân
Lộc (Đồng Nai)
D. Thẩm Khuyên ( Lạng sơn), Núi Đọ ( Thanh Hóa), An Khê ( Gia Lai), Xuân Lộc
(Đồng Nai)
Câu 5. Người đứng đầu bộ lạc là:
A. Tộc trưởng
B. Bộ trưởng
C. Tù trưởng
D. Lạc trưởng
Câu 6. Nơi cư trú của người tinh khôn là:
A. Trong hang động, mái đá
B. Trong lều ven sông, suối
C. Làm nhà trên cây
D. Trong hầm dưới lòng đất.
Câu 7. Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay…
C. những hình vẽ trên vách đá.
D. những câu truyện cổ tích.
Câu 8. Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân
tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 9. Một thiên niên kỉ có ………….. năm?
A. 100.
B. 1000.
C. 20.
D. 200.
Câu 10. Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu
năm?
A. 1479.
B. 1480.
C. 1481.
D. 1482.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xơi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 12. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thủy tạo nên sự chuyển
biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp?
A. Con người tìm ra đất sét
B. Con người tìm ra kim loại và sử dụng kim loại làm cơng cụ
C. Con người tìm thấy vàng.
D. Con người tìm thấy mỏ than.
Câu 13. Lịch sử được hiểu là
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 14. Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kì dựa chuyển động của
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Câu 15. Q trình tiến hố từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải
qua các dạng
A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ.
C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn -> vượn người -> Người tối cổ.
Câu 16. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 60 vạn năm trước.
B. Khoảng 15 vạn năm trước.
C. Khoảng 4 vạn năm trước.
D. Khoảng 10 vạn năm trước.
Câu 17. Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
Câu 18. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A. đồng thau.
B. đồng đỏ.
C. sắt.
D. nhôm.
Câu 19. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ
A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt.
B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt.
C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá.
D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt.
Câu 20. Các nền văn hoá gắn với thời đại đồ đồng ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
C. Phùng Nguyên, Núi Đọ, Đa Bút.
D. Đồng Đậu, Hoa Lộc, Tràng An.
Câu 21. Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do
A. của cải dư thừa, xã hội phân hoá kẻ giàu, người nghèo.
B. xã hội chưa phân hố giàu nghèo.
C. có người có mỗi quan hệ bình đẳng.
D. cơng cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 22.
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Câu 23. Thành tựu tiêu biểu về y học của người Ai Cập cổ đại là gì?
A. Mổ tử thi
B. Ghép thận
C. Ướp xác
D. Thay tim nhân tạo
Câu 24. Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một thứ lịch là:
A. Công lịch.
B. Âm lịch.
C. Lịch tơn giáo.
D. Lịch tài chính.
Câu 25. Chữ viết đầu tiên của người Ai Cập cổ đại là
A. chữ tượng hình.
B. chữ Phạn.
C. chữ cái La-tinh.
D. chữ Hán
Câu 26. Nơi cư trú của người tinh khôn là:
A. Trong hang động, mái đá
B. Trong lều ven sông, suối
C. Làm nhà trên cây
D. Trong hầm dưới lòng đất.
Câu 27. Chữ tượng hình được viết đầu tiên trên
A. Thẻ tre
B. Giấy Papirus
C. Giấy tre mỏng.
D. Đất sét
PHẦN II: PHÂN MÔN ĐỊA LÝ
Câu 28: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
A.Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc.
B.Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.
C.Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông.
D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
Câu 29: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:
A. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
B. các đường kinh, vĩ tuyến.
C. mép bên trái tờ bản đồ.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 30 : Tỉ lệ bản đồ cho biết:
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
B. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 31 : Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào?
A. Tây
B. Đơng
C. Bắc
D. Nam
Câu 32 : Bản đồ là:
A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất
B. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái
Đất
C. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt
Trái Đất.
D. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 33: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định:
A. Theo phương hướng trên bản đồ.
B. Theo hướng mũi tên trên bản đồ.
C. Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
D. Là chỗ giao nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 34 : Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân
Đôn (nước Anh) gọi là:
A. Kinh tuyến Đông.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Kinh tuyến Tây.
D. Kinh tuyến 180o.
Câu 35: Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến:
A. Hai cực của Trái Đất.
B. Vĩ tuyến gốc (xích đạo).
C. Kinh tuyến gốc.
D. Vĩ tuyến gần nhất.
Câu 36 : Tỉ lệ bản đồ 1 : 5.000.000 có nghĩa là:
A. 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa.
B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
C. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa
Câu 37: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam,
khoảng cách giữa hai thành phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ:
A.1:600.000
B.1:650.000
C.1:700.000
D.1:500.000
Câu 38: Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120 độ thuộc nửa cầu Đông và vĩ
tuyến 10 độ ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A.10 độ B và 120 độ Đ.
B. 10 độ B và 120 độ Đ.
C.120 độ Đ và 10 đô N
D.120 độ Đ và 10 độ T
Câu 39; Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là
A.Xem tỉ lệ
B.Đọc bản chú giải
C.Tìm phương hướng
D.Đọc độ cao trên đường đồng mức
Câu 40: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1: 3000.000, 5cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là
A.120 cm
B.120 km
C.150 km
D.1500 cm
IV. BIỂU ĐIỂM CHẤM
1C
11 D
21 A
31 C
2B
12 B
22 C
32 B
3A
13 B
23 C
33 D
4D
14 A
24 A
34 B
5C
15 A
25 A
35 B
6B
16 B
26 B
36 A
7B
17 D
27 B
37 C
8D
18 B
28 D
38 B
9B
19 A
29 B
39 B
10 A
20 B
30 A
40 C